Tiết 4 : HĐNGLL
Dạy an toàn giao thông bài 6
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA.
TRƯỜNG HỢP PHẢI TRÁNH NHAU KHI ĐI ĐỐI HƯỚNG
I-MỤC TIÊU :
1-Kiến thức: HS hiểu các quy định tránh nhau của các phương tiện GTĐT khi đi đối hướng.
2-Kĩ năng: HS thể hiện đúng các quy định trên khi sử dụng phương tiện GTĐT thô sơ (nếu có).
3-Thái độ: Có thói quen chấp hành tốt Luật GTĐT.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh tàu thuyền đang lưu thông trên sông.
-Áo phao cứu sinh, thùng mủ rỗng .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 11 năm 2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận ban công nhà mình cũng là vườn.
Câu 4: Nơi đất tốt, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
Nội dung:
- GV chú ý hướng dẫn HS đọc phân biệt lời từng nhân vật, có thể đọc theo cách phân vai gồm 3 người: Thu, Ông, người dẫn chuyện.
- HS thực hiện.
TIẾT 3: Âm nhạc GV chuyên
Tiết 4: Toán Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- HS làm BT1, BT2(a,b), BT3(cột 1), BT4 SGK. HSKG Làm các bài còn lại
II/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
GV cho HS tự làm và nêu lại cách cộng nhiều số thập phân
Bài 2 GV HD học sinh làm bài
Bài 3:
GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài
Bài 4:
Cho HS đọc đầu bài vẽ sơ đồ rồi giải bài toán
4. Củng cố, dặn dò:
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kết quả là: 65,45; 47,66
HS nêu cách làm bài:
a, 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10 = 14,68
b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9+3,1)+(8,4+0,2) =10+8,6 = 18,6
HS so sánh và giải thích cách so sánh:
3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4
Bài giải
Ngày thứ hai dệt được số mét vải là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được số mét vải là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày dệt được số mét vải là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 m vải
TIẾT 5: CHÍNH TẢ (nghe- viết)
Luật bảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu :
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được BT2(a,b) hoặc BT3(a,b).
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
1. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe viết:
- GV gọi 1 HS đọc bài .
- H: Điều 3, khoản 3 luật bảo vệ môi trường có nội dung gì?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
d/ Viết chính tả:
e/ Soát lỗi chính tả:
- GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Nhận xét bài viết của HS.
g. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài: Tổ chức cho HS làm bài dưới dạng trò chơi.mỗi nhóm cử 3 người tham gia, 1 đại diện lên bắt thăm vào cặp từ nào HS trong nhóm đó phải tìm từ ngữ có cặp từ đó.
Bài 3:
1 HS đọc yêu cầu, HS tự làm bài.
- Lên bảng thi tìm từ.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS lên bảng đọc viết theo yêu cầu GV.Sớm thăm tối viếng, ở hiền gặp lành, Liệu cơm gắp mắm, một điều nhịn chín điều lành.
- Nhận xét về cách đánh dấu thanh cho từng tiếng.
- 2 HS trả lời.
- HS nêu trước lớp: môi truờng, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên
3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS trả lời.
- HS nghe và viết bài.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề.
Bài 2: Mỗi nhóm cử 3 người tham gia, 1 đại diện lên bắt thăm vào cặp từ nào HS trong nhóm đó phải tìm từ ngữ có cặp từ đó.
Bài 3:
1 HS làm bảng lớp, dưới làm vào vở.
- Nhận xét.
Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2017
Tiết 1 : Toán
Trừ hai số thập phân
I/ Mục tiêu:
Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
HS làm BT1(a,b), Bài 2(a,b), Bài 3
II/ Đồ dùng dạy họcGiáo viên: bảng phụ
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Cho chữa bài 3,4 tiết trước.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ
GV đưa ví dụ cho hs tìm cách tính
Ví dụ1: Đường gấp khúc ABC dài 6,29, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,64. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét?
Ví dụ2: 47,8 – 19,27 = ?
3. Thực hành
Bài 1:
GV cho HS tự làm và nêu lại cách cộng hai số thập phân
Bài 2 : GV lệnh cho HS làm bài
Bài 3:
GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài.
4. Củng cố, dặn dò: GV dặn HS chuẩn bị bài sau
2HS chữa bài ở bảng
Học sinh đọc bài và tìm cách giải bài toán bằng cách đổi về đơn vị đo là cm, thực hiện trừ như trừ số tự nhiên qua đó rút ra cách trừ số thập phân
6,29 – 1,64 = 4,65 (m)
HS tự thực hiện phép trừ và nêu cách trừ hai số thập phân
HS lấy thêm các ví dụ khác
HS thực hiện phép trừ và nêu lại quy tắc
a, 42,7 b, 37,46
HS đặt tính rồi tính.
a, 41,7 b, 4,44
HS đọc đầu bài và tìm nhiều cách giải khác nhau
Bài giải
Số ki-lô-gam đường còn lại sau khi lấy lần thứ nhất là:
28,75 – 10,5 = 18,25 (kg)
Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là: 18,25 – 8 = 10,25 (kg)
Đápsố:10,25kg đường
Cách 2
Số ki-lô-gam đường lấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là:28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg đường
Tiết 2 : Địa lí : GV2
TIẾT 3: THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
TC: “CHẠY NHANH THEO SỐ”
1. MỤC TIÊU:
- Học động tác toàn thân.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Tham gia trò chơi tương đối chủ động.
2. Địa điểm phương tiện: Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
3.Nội dung phương pháp:
Nội dung
TL
Hình thức tổ chức
I/ Phần mở đầu :
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu.
- Khởi động các khớp tại chỗ
II/ Phần cơ bản:
1. Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình.
- Học mới đông tác toàn thân
- Ôn 5 động tác
2. Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
III/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng tại chỗ.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
5p
25 p
5p
+ Lần 1 và 2 : Giáo viên điều hành chung để chuẩn bị kiểm tra.
+ Lần 3 và 4: Cán sự lớp điều hành. Giáo viên theo dõi, nhận xét và đánh giá.
+ Giáo viên hướng dẫn cách chơi. Cho lớp chơi thử, sau đó chơi chính thức. Tuyên dương các học sinh tham gia chơi tốt nhất.
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Đại từ xưng hô
I/ Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( Nội dung ghi nhớ ).
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III ); chọn được các đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống ( BT2 ).
- HS khá giỏi thực hiện được toàn bộ BT2
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn để hướng dẫn nhận xét,
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài kiểm tra của học sinh về phần luyện từ và câu.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS đọc BT1.sau đó nhận xét: Chỉ rõ từ chị, chúng tôi, ta, các người, chúng từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới.
- HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- GV tiến hành như BT1.
- GV tổng kết và cho HS rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập : - Bài 1: - GV cho HS đọc bài. HS làm bài cá nhân.
- Bài 2: HS làm trên phiếu.1 HS làm trên giấy khổ to.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Câu nói của cơm từ chị dùng 2 lần để chỉ người nghe, từ chúng tôi để chỉ người nói.
- Câu nói của Hơ bia từ ta để chỉ người nói, từ các người để chỉ người nghe.
GV: Những từ in đậm trong đoạn văn gọi là đại từ xưng hô, những từ này được người nói dùng để chỉ chúng tôi, ta, đại từ xưng hô chia làm 3 ngôi.
- Ngôi thứ nhất: Tự chỉ,ngôi thứ hai: chỉ người nghe,ngôi thứ ba: Chỉ người vật mà câu chuyện nói tới.
Bài 2: 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Hs làm bài.HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
Ghi nhớ: SGK.
Bài 1 : Đại từ xưng hô là: Chú em, ta, anh, tôi.
Bài 2: Đại từ lần lượt là: tôi, tôi, nó, tôi, nó, ta.
HS thực hiện.
Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2017
Tiết 1 : Mĩ thuật GV chuyên
Tiết 2 TVTT
Học sinh làm bài tập trong vở thực hành
Tiết 3 : Đạo đức GV 2
Tiết 4 : HĐNGLL
Dạy an toàn giao thông bài 6
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA.
TRƯỜNG HỢP PHẢI TRÁNH NHAU KHI ĐI ĐỐI HƯỚNG
I-MỤC TIÊU :
1-Kiến thức: HS hiểu các quy định tránh nhau của các phương tiện GTĐT khi đi đối hướng.
2-Kĩ năng: HS thể hiện đúng các quy định trên khi sử dụng phương tiện GTĐT thô sơ (nếu có).
3-Thái độ: Có thói quen chấp hành tốt Luật GTĐT.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh tàu thuyền đang lưu thông trên sông.
-Áo phao cứu sinh, thùng mủ rỗng .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tròø
1-Bài cũ: Em làm gì để thực hiện ATGT ?
-Làm thế nào để thực hiện ATGT ?
2- Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Kĩ thuật đặt câu hỏi – Sử dụng ĐDDH
Trường hợp phải tránh nhau khi đi đối hướng.
-Chia lớp thành 6 nhóm .Cho HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm một nội dung. Thời gian 3 phút.
*Nhóm 1: Theo em phương tiện GTĐT đường thủy đi ngược nước và phương tiện GTĐT đi xuôi dòng nước khi gặp nhau cần phải tránh thì phương tiện nào phải nhường đường?
*Nhóm 2: Trường hợp nước đứng khi gặp nhau cần phải tránh thì phương tiện nào phải nhường đường ?
*Nhóm 3: Trường hợp phương tiện thô sơ và phương tiện có động cơ đi đối hướng và phải tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường ?
*Nhóm 4: Trường hợp phương tiện có động cơ công suất nhỏvà phương tiện có động cơ công suất lớn đi đối hướng cần tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường ?
*Nhóm 5: Trường hợp đi một mình khi đối hướng và phải tránh nhau với đoàn lai dắt thì phương tiện nào phải nhường đường ?
Gv giảng : đoàn lai là tàu kéo, sà lan.
*Nhóm 6: Em biết sử dụng áo phao cứu sinh không ?
Những dụng cụ đó có ích gì ?
GV tổng kết ND cần nhớ
Hoạt động 2 : Kĩ thuật : Thực hành kĩ năng
GV giao mỗi nhóm một đồ vật để thực hành như áo phao, phao cứu sinh,thùng mủ rỗng, GV hỏi :
-Tên đồ vật đó là gì?
-Dùng để làm gì ?
-Tại sao nó giúp em được an toàn ?
-Em sử dụng đồ vật đó như thế nào ?
-Em có thể thấy đồ vật này ở đâu ?
GV liên hệ thực tế : Đường bộ đội mũ bảo hiểm, đường thủy mặc áo phao cứu sinh.
Hoạt động 3: Kĩ thuật : Trò chơi
“Thi cấp bằng lái thuyền trưởng”.
Chọn 1 HSG làm cảnh sát GT, các em còn lại đóng vai những người đi thi xin cấp bằng lái thuyền trưởng. gV ghi các câu hỏi có nội dung bài học ở hoạt động 1 và 2 để em đóng vai cảnh sát GT hỏi.
Hoạt động 4 : Kĩ thuật giao bài tập.
GV tổng kết, cho HS chép ghi nhớ :
GHI NHỚ:
-Tránh nhau, nhường đường nhau đúng quy định là điều cần thiết khi điều khiển phương tiện.
-Tránh nhau, nhường đường đúng luật định góp phần làm giảm tai nạn xảy ra.
Chuẩn bị : Bài 7 “Biển báo hiệu giao thông đường thủy. Thông báo cấm và thông báo chỉ dẫn”
-2 HS trả lời.
-Học sinh thảo luận theo yêu cầu. Đại diện HS trình bày. HS và GV bổ sung.
*Nhóm 1: Phương tiện (pt)đi ngược nước phải nhường đường ( Vì pt đi xuôi nước tốc độ nhanh hơn)
*Nhóm 2: Pt nào phát tín hiệu xin đường trước thì pt kia phải tránh và nhường đường.
*Nhóm 3: pt thô sơ phải nhường đường (Vì pt có động cơ tốc độ nhanh hơn)
*Nhóm 4: pt có động cơ công suất nhỏ phải nhường đường (Vì pt có động cơ công suất lớn tốc độ nhanh hơn)
*Nhóm 5: pt đi một mình phải nhường đường.
*Nhóm 6: HS tự trả lời.
Những dụng cụ đó giữ được an toàn khi có tai nạn xảy ra.
- HS thực hành các kĩ năng sử dụng áo phao, phao cứu sinh,..
- Áo phao, phao cứu sinh,..
- Giữ được an toàn khi có tai nạn .
-Không bị chìm.
- HS thực hành mặc áo phao, mang phao, thùng mủ.
- Trên tàu, bãi tắm biển
HS thi trả lời những câu hỏi chính xác, thực hành đúng việc sử dụng áo phao cứu sinh thì công nhận đỗ và được cấp bằng. Nếu trả lời sai 2 câu hỏi trở lên hoặc sử dụng sai dụng cụ phao cứu sinh thì không được công nhận.
-HS chép ghi nhớ.
Thứ 4 ngày 15 tháng 11 năm 2017
Tiết 1 : Khoa học Dạy máy chiếu
TIẾT 2: TOÁN LuyÖn tËp
I/ Mục tiêu:
Biết:
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
- HS làm BT1, BT2(a,c), BT4 SGK
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Cho chữa bài 2,3 tiết trước
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
2. Thực hành
Bài 1:
GV cho HS tự làm và nêu lại cách trừ hai số thập phân.
Bài 2 : Gv lệnh cho HS làm bài
Bài 4:
GV cho HS tự làm bài sau rút ra nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2HS chữa bài ở bảng
HS tự đặt tính rồi tính và nêu lại cách làm bài.
a, 38,81; b, 16,73; c, 45,24; d, 47,55
HS tìm x và nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính
a, x= 4,35 ; c, x=9,5
HS thực hiện và rút ra nhận xét
a - b – c = a – ( b + c)
Kết quả lần lượt là: 3,1; 6; 4,72
HS áp dụng quy tắc vừa rút ra để làm bài tập:
a, 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3
TIẾT 3: KÓ chuyÖn
Người đi săn và con nai
I/ Mục tiêu:
Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý ( BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí ( BT2 ). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
- GDMT: - Mức độ liên hệ (biết bảo vệ động vật hoang giã)
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ vào tranh.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu ttrong SGK.
- GV treo bảng phụ lời thuyết minh .
- HS đọc lời thuyết minh
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
VD: + Vì sao người đi săn không bắn con nai?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò :
HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác.
.
- HS chó ý lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
- Cho HS làm việc theo cặp (kể cho nhau nghe trong nhóm).
- HS đọc lời thuyết minh
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét.
Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Gọi HS kể chuyện.
- HS theo dõi nhận xét.
- HS cùng trao đổi ý kiến với cả lớp và GV.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC
Luyện đọc bài: Chuyện một khu vườn nhỏ
I/ Mục tiêu :
- HS luyện đọc lại bài: Chuyện một khu vườn nhỏ
- HS nhóm 1, 2 luyện đọc toàn bài. Trả lời một số câu hỏi SGK, nêu lại ND bài
- Nhóm 3 đọc đoạn 1 của bài
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV lệnh cho HS đọc bài
- GV lệnh cho nhóm 1,2 đọc toàn bài
- Nhóm 3 đọc đoạn 1 của bài
- GV sửa lỗi cho HS
- Gv nêu một số câu hỏi SGK cho HS trả lời
- GV nhận xét khen ngợi
- HS đọc bài
- HS đọc theo nhóm
- HS đọc nối tiếp theo đoạn mà GV quy định
- HS nhóm 1, 2 nghiên cứu trả lời câu hỏi
- HS nêu lại ND của bài
Tiết 5 : Tự học
Giáo viên hỗ trợ học luyện đọc và hoàn thành các bài tập đã mà chưa hoàn thành
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2017
Tiết 1 : Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
TC: “TRAO TÍN GẬY”
1. Mục tiêu :
- Ôn, cũng cố 5 động tác thể dục đã học.
- Trò chơi “Chạy nhanh theo số” (Yêu cầu :hào hứng, nhiệt tình, đúng luật)
2. Địa điểm phương tiện : Sân trường, 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.
3. Nội dung phương pháp :
Nội dung
Định lượng VĐ
Hình thức tổ chức
I/ Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu.
- Khởi động các khớp tại chỗ
II/ Phần cơ bản:
1. Thực hiện trò chơi chạy nhanh theo số
2. Ôn 5 động tác thể dục đã học.
- thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác thể dục đã học.
III/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng tại chỗ.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
5 phút
7 phút
14 phút
5 phút
+ Giáo viên hướng dẫn cách chơi. Cho lớp chơi thử, sau đó chơi chính thức. Tuyên dương các học sinh tham gia chơi tốt nhất.
+ Lần 1 và 2 : Giáo viên điều hành chung để chuẩn bị kiểm tra.
Lần 3 và 4 : Cán sự lớp điều hành. Giáo viên theo dõi, nhận xét và đánh giá.
TIẾT 2: TOÁN
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Biết:
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm BT1, BT2, BT3 SGK,
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
Cho chữa bài 2,3 tiết trước
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Thực hành:
Bài 1
GV cho HS tự làm và nêu lại cách cộng, trừ hai số thập phân.
Bài 2: GV HD học sinh làm bài
Bài 3:
GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài.
4. Củng cố, dặn dò:
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2HS chữa bài ở bảng
HS tự đặt tính rồi tính và nêu lại cách làm bài
a, 822,56; b,416,08; c,11,34
HS tự tìm x và nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
x= 10,9 ; x= 10,9
HS tự làm bài
a, 12,45 + 6,98 + 7,55 = 12,45 + 7,55 + 6,98= 20 + 6,98 = 26,98
b, 42,37 – 28,73 – 11,27= 42,37-(28,73+11,27) =42,73 – 40 = 2,73
TIẾT 3 :
TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày, chính tả ).
- Viết lại được một đoạn cho đúng và hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiêu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý.
- GV nhận xét về kết quả làm bài:
- Xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày, minh hoạ bằng những đoạn văn, bài văn hay của học sinh ( nêu tên học sinh để khích lệ các em).
- Những thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên, minh hoạ bằng một vài ví dụ để rút kinh nghiệm chung (không nêu tên học sinh).
- Thông báo điểm số cụ thể.
c. Hướng dẫn học sinh chữa bài
a)Hướng dẫn chữa lỗi chung. GV chỉ lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
GV giúp học sinh nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân; chữa lại cho đúng.
b) học sinh sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) học tập những đoạn văn, bài văn hay
4. Củng cố, dặn dò:
- HS chú ý:
Một số HS lên bảng chữa lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp .
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- Học sinh đọc lời nhận xét của thày(cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn (đoạn tả cảnh ở phần thân bài, hoặc viết theo kiểu khác đoạn mở bài, kết bài).
- Một số HS tiếp lối nhau đọc trước lớp đoạn viết. GV khích lệ sự cố gắng của HS.
HS nghe GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, có sáng tạo; gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh (qua đề văn cụ thể).
- HS chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm đơn.
TIẾT 4: KĨ THUẬT
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I/ Mục tiêu :
- HS nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
II/ Hoạt động dạy học :
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng ?
- Em hãy nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn ?
- Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào?
GV tóm tắt : Bát đĩa sau khi đã sử dụng nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, Rửa dụng cụ nấu ăn không những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, còn bảo quản các đồ dùng đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- HS quan sát hình trong SGK và nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
- Theo em những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau?
- Rửa các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường theo mấy bước ?
- Sau khi rửa xong em làm như thế nào ?
* GV nhận xét và tóm tắt nội dung. Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK,
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ?
- Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào ?
3. Củng cố, dặn dò : Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau khi
- Xoong nồi, bát đũa,
+ Làm sạch và giữ vệ sinh. Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
+ Các dụng cụ đó sẽ bị vi trùng xâm nhập dễ gây bệnh.
+ Tráng qua một lượt nước cho sạch thức ăn.
+ Hòa một ít nước rửa bát vào một chiếc bát. Rửa lần lượt từng dụng cụ,
- Rửa sau
- Hai bước
+Lần 1 đổ nước sạch vào chậu rửa sạch từng dụng cụ ăn, sau đó rửa dụng cụ nấu.
+ Lần 2 bỏ nước đầu và thay nước khác, tráng lần lượt từng dụng cụ.
- Để ráo nước rồi xếp vào chạn
Chiều thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2017
Tiết 1 : Lịch sử GV 2
Tiết 2: TVTT
Học sinh hoàn thành bài tập trong vở thực hành
TIẾT 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ ( ND ghi nhớ ); nhận biết được mối quan hệ trong các câu văn ( BT1, mục II ); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu ( BT2 ); biết đặt câu với quan hệ từ ( BT3 ).
- HSKG đặt câu được ở BT3
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS đọc BT1, giao việc: đọc lại 3 câu a,b,c. chỉ rõ những từ in đậm dùng để làm gì?
- HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
GV: Những từ in đậm trong các ví dụ trên dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu trong một đoạn nhằm giúp cho ngời đọc nắm rõ hơn về ý nghĩa các từ ấy gọi là quan hệ từ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- GV tiến hành như BT1.
GV: nhiều khi các từ trong câu đợc nối với nhau không phải 1 từ mà còn là 1 cặp quan hệ từ.
H: Những từ in đậm trong BT1 dùng để làm gì? Những từ đó gọi tên là gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - GV cho HS đọc bài. Xác định yêu cầu. HS làm bài cá nhân. Sau đó trình bày.
Bài 2: HS làm trên phiếu. 1HS làm trên giấy khổ to.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
HS làm bài cá nhân.
3. Củng cố dặn dò:GV nhận xét tiết học
- Làm bài tập 1, 2 ở tiết Đại từ xưng hô.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Câu a: từ và dùng để nối các từ say ngân và ấm nóng.
- Câu b: từ của dùng để nối các từ tiếng hót dìu dặt với họa mi.
- Câu c: từ nhưng dùng để nối các từ đơm đặc với hoa đào.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Lớp làm bài cá nhân.
câu a: Nếu thì.
Câu b: Tuynhưng
- HS đọc ghi nhớ: SGK.
Bài 1 : Câu a: từ và có tác dụng nối từ nớc và hoa cùng giữ chức vụ chủ ngữ. Từ của nối tiếng hót kì diệu với họa mi..
Bài 2: Cặp quan hệ từ Vì nên biêủ thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Cặp quan hệ từ Tuy nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
Bài 3: Một số HS tự đọc câu mình đặt,
Thứ 6 ngày 17 tháng 11 năm 2017
TIẾT 1: TOÁN
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I/ Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- HS làm BT1, BT3 SGK
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
Cho chữa bài 4,5 tiết trước
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Ví dụ1: Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,6 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu mét?
Ví dụ 2: 0,47 x 15 = ?
3. Thực hành
Bài 1
GV cho Hs tự làm và nêu lại cách nhânmột số thập phân với một số tự nhiên
Bài 3:
GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài.
4. Củng cố, dặn dò:GV dặn HS
2HS chữa bài ở bảng
HS đọc ví dụ và nêu: Ta phải thực hiện phép nhân: 1,6 x 3 = ?
Ta có: 1,6 m = 16 dm
16 x 3 = 48 (dm)
48 dm = 4,8m
Vậy 1,6 x 3 = 4,8(m)
Qua đó HS nêu cách nhân
- HS tự thực hiện ví dụ 2 và rút ra ghi nhớ.
- HS tự đặt tính rồi tính và nêu lại ghi nhớ.
Kết quả là: a. 17,5; b. 20,90; c. 2,048; d. 102,0.
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường l
42,6 x 4 = 170,4 (km )
Đáp số: 170,4km
Tiết 2 : Khoa học Dạy máy chiếu
Tiết 3 : GDKNS GV 2
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập làm đơn
I/ Mục tiêu:
- Viết được lá đơn Tự chọn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
KNS : - Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có viết sẵn mẫu đơn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiêu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập
- HS đọc yêu cầu
- GV lệnh cho HS tự chon đề để viết
- GV cùng cả lớp trao đổi phần chú ý
- GV treo mẫu đơn lên bảng HS đọc lại
- GV nhắc HS cần trình bày sao cho gọn rõ có sức thuyết phục đến vấn đề minh viết.
- Cả lớp và GV nhận xét cả về nội dung và cách trình bày lá đơn.
VD trong SGV / 229
3. Củng cố,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 11 Lop 5_12339573.doc