Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 19

Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản , phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.

- Hiểu nội dung ý nghĩa phần 2 của trích đoạn kịch: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm con đường cứu dân, cứu nước, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không yêu cầu giải thích lí do ).

II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đaọn kịch luyện đọc cho học sinh.

 

docx45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á => Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên - HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng - GV nhận xét và bổ sung KL: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nghuyên chiếm phần lớn diện tích 3. Củng cố - dặn dò: - Học ghi nhớ. - Gv tổ chức hs kể tên các châu vừa học. + Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK. - Có 6 châu lục: 4 đại dương + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á. - HS dựa vào bảng số liệu và câu hỏi trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới . -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp + HS quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á. + HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ + HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực trên H 3 - HS các nhóm kiểm tra lẫn nhau - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận biết sự đa dạng của thiên nhiên châu Á - HS sử dụng H3 để nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng + Đọc ghi nhớ. - Hs thi kể tên. Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. Chuẩn bị: Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Sự biến đổi hoá học tiết 1 - Bàn tay nặn bột +Thí nghiệm 1 +Thí nghiệm 2 - Gv nêu câu hỏi: +Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì? -Gv nhận xét đánh giá - Hs đọc định nghĩa Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề - Hs đọc thông tin trả lời câu hỏi - HS nêu các câu hỏi  Bộc lộ những hiểu biết ban đầu: - Các nhóm đốt tờ giấy. Ghi nhận xét: +Giấy bị cháy cho ta tro giấy - Các nhóm chưng đường ghi NX: Đề xuất câu hỏi, phương án tìm tòi: +Đường cháy đen có vị đắng. Sự biến đổi hoá học Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - Các nhóm quan sát H2;3;4;5; - Các nhóm thảo luận báo cáo Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: Trường hợp Biến đổi Giải thích 2 Cho vôi sống vào nước Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữlại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt 3 Dùng kéo cắt giấy thành mảnh vụn Lí học Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác 4 Xi măng trộn cát Lí học Xi măng + cát. hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi 5 Xi măng trộn cát và nước Hóa học Xi măng + cát+ nước vữa xi măng Tính chất hoàn toàn khác với tính chất của ba chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước 6 Đinh mới để lâu nhày thành đinh gỉ Hoá học Dưới tác dụng của hơi nước trong KK , chiếcđinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới 7 Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội thủy tinh ở thể rắn Lí học Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy tinh vẫn không thay đổi 3. Dặn dò Củng cố: - Hs đọc thông tin-trả lời câu hỏi - Gv nhận xét đánh giá Ký duyệt ngày ... tháng 1 năm 2018 Ngày dạy: Thứ sáu 19/1/2018 Toán CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: Biết quy tắc chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b), Bài 2(c), Bài 3. II. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Lý thuyết: HS thực hành lăn hình tròn cắt sẵn trên thước đo cm, theo nhóm và nêu k/ quả + Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn - GV cho hs nhận thấy nếu hình tròn có đường kính = 4cm thì chu vi =12,5 -> 12,5 cm chính = lấy 4cm x 3,14 - Nếu hình tròn có bán kính = 2 cm thì chu vi = 2 x 2 x 3,14 =>*Nếu biết đường kính. Chu vi = đường kính nhân với số 3,14 C = d ´ 3,14 (C là chu vi, d là đường kính hình tròn) *Nếu biết bán kính. C = r ´ 2 ´ 3,14 ( r là bán kính hình tròn) -Tổ chức 4 nhóm. -2 nhóm lăn miếng bìa hình tròn hình tròn có bán kính = 2cm, 2 nhóm lăn hình trón có đường kính = 4cm trên thước đo cm và lần lượt nêu kết quả - Cả lớp nhận xét. - Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn. b. Thực hành Bài 1a,b: Muốn tính chu vi hình trịn khi biết độ dài của đường kính ta làm như thế nào? Tóm tắt: a. d = 0,6 cm c = ?..cm b. d = 2,5 dm c = ..?..dm Bài 2c: GV yc hs đọc bài tập,HS làm vở Tóm tắt: r: m c: ?...m 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS làm bài Chu vi hình tròn là: a. 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b. 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) Đáp số:a. 1,884 cm b. 7,85 dm - HS làm bài Giải: Chu vi hình tròn là: (m) Đáp số: 3,14 m Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Dựng đoạn kết bài ) I. Mục tiêu: Nhận biết được hai kiểu mở bài ( Mở rộng – không mở rộng) qua hai đoạn kết trong SGK ( BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT Bài cũ: 2. Bài mới: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK. - Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên? - Kết bài nào là kết bài mở rộng. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)”. - HS hiều đúng yêu cầu đề bài. Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho? HS sau chọn đề tài, rồi viết kết bài, rồi viết kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu không mở rộng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh. Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)? - Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng? - GV phát giấy cho học sinh làm bài. VD: Em yêu quý chú công an giao thông, trông chú thật vừa oai nghiêm, vừa dịu dàng, tỉ mỉ. Đường phố nhờ có chú mà trật tự an toàn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh của đất nước. - GV nhận xét, đánh giá đoạn kết bài hay. 3. Củng cố - dặn dò: Gv và cả lớp bình chọn bạn cĩ đoạn văn hay nhất - HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Học sinh phát biểu ý kiến. VD: đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. - HS đọc yêu cầu bài tập. HS lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài. Tả người thân trong gia đình. Tả một bạn cùng lớp. Tả một nghệ sĩ nào em thích. Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả. Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân. Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ. VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố Tả bác thợ sơn đang làm việc. Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em. Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài. Lịch sử CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. Mục tiêu: Kể sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ : + Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công ; đợt 3 : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của dsichj. +Ngày7/5/1954, BCH tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. II. Chuẩn bị:Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Chiến dịch Điện Biên Phủ. ? Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”. ? Mục đích của thực dân Pháp xây dựng pháo đài ĐBP? - Giáo viên nhận xét ® chuyển ý. ? Trước tình hình, ta quyết định mở chiến dịch ĐBP? ? Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào? ? Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ? - Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ). Giáo viên nêu câu hỏi: + Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc? + Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, ND các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ? Rút ra ý nghĩa lịch sử. Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn mới. 2. Làm bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm. N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954. N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ. N4: N. nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ ® Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi. Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi. - Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại. Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương. - Hs lắng nghe. Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. ® 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ). ® Các nhóm nhận xét + bổ sung Học sinh lập lại (3 lần). Kỹ thuật NUÔI DƯỠNG GÀ I. Mục tiêu: Biết được mục đích của việc nuôi dưỡng gà . - Biết cách cho gà ăn uống . Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ cho bài học SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: ? Nhắc lại tên các nhóm thức ăn nuôi gà? 2. Bài mới: Nuôi dưỡng gà. HĐ1: Giới thiệu mục đích ý nghĩa của việc chăn nuôi gà - GV nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng - HS đọc nội dung mục I (SGK) sau đó Gv đặt câu hỏi để tìm mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - GV kết luận: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp chất dinh dưỡng. HĐ : Tìm hiểu cách cho gà ăn uống . a) Cách cho gà ăn - HS đọc nội dung mục 2a (SGK) - Đặt các câu hỏi để HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kỳ sinh trưởng. - GV nhận xét và giải thích. b)Cách cho gà uống - Gv nhận xét và giải thích : Nước là một trong những thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động vật .Nhờ có nước mà cơ thể động vật hấp thu được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn tạo thành các chất cần thiết cho sự sống . - Học sinh đọc mục 2b. Đặt câu hỏi để học sinh nêu cách cho gà uống . - GV nhận xét - Kết luận : Khi nuôi gà phải cho gà ăn , uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh . Hoạt động cá nhân, lớp - HS đọc - HS nêu: Gà con mới nở, gà giò, gà đẻ trứng - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời . HĐ : Đánh giá kết quả học tập. - Gv nêu một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài , đánh giá kết quả học tập của học sinh . - GV nhận xét - Học sinh báo cáo kết quả tự đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò : - Hs đọc ghi nhớ. - Hs lắng nghe. - Gv gọi hs đọc lại phần ghi nhớ Sinh hoạt tập thể Chủ đề: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: HS biết tổ chức họp mặt đầu xuân vào buổi học đầu tiên sau những ngày nghỉ Tết. - HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây không những đem lại lợi ích về kinh tế mà còn làm đẹp cho mỗi gia đình, cho đất nước. - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây ở nhà, ở trường. II. Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn bị + Để hưởng ứng phong trào "Tết tròng cây", lớp sẽ tổ chức "Hội hoa xuân" để trưng bày những cây (Cây hoa) các em đã chăm sóc. Cây đó có thể của cá nhân hay một nhóm. + Mỗi tổ có một trang sưu tầm tranh ảnh chợ hoa Tết, hội hoa xuân. - Cử người dẫn chương trình. Hôị hoa xuân - Trang trí ngày "Hội hoa xuân" - lớp 5. - Tuyên bố lí do, giới thiệu chương rình, công bố thời gian dành cho việc trưng bày và trang trí sản phẩm, tư liệu theo đơn vị tổ. - Các tổ trưng bày và trang trí cây của tổ mình. Mỗi cây đều ghi rõ tên cây gì? của ai? tổ nào? - GV cùng Chi đội trưởng hướng dẫn cả lớp tham quan từng góc sản phẩm. khi đoàn tham quan đến tổ nào, đại diện tổ sẽ giới thiệu các sản phẩm của tổ mình. Nhận xét, đánh giá - GV hoàn nghênh cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng "Hội hoa xuân" và khuyến khích các em làm nhiều việc tốt để góp phần thêm màu xanh, thêm sắc hoa rực rỡ cho đất nước. Tuyên dương những cá nhân có sản phẩm đẹp và về vận động người thân tích cực trồng cây để làm đẹp môi trường sống xung quanh ta. - GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau. - Các tổ trưng bày và trang trí cây của tổ mình. Mỗi cây đều ghi rõ tên cây gì? của ai? tổ nào? - GV cùng Chi đội trưởng hướng dẫn cả lớp tham quan từng góc sản phẩm. khi đoàn tham quan đến tổ nào, đại diện tổ sẽ giới thiệu các sản phẩm của tổ mình. Luyện tiếng việt ÔN TẬP VỀ CÁC LOẠI TỪ I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT Bài cũ: 2. Bài mới: - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm quan hệ từ trong các câu sau: a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. Bài 2: Các từ được gạch chân trong các câu sau, từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng nghĩa, từ nào là từ đồng âm? a) Trời trong gió mát. Buồm căng trong gió. b) Bố đang đọc báo. Hai cha con đi xem phim. c) Con bò đang kéo xe. Em bé bò dưới sân. Bài 3: Gạch chân các động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa lao xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học - HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. Lời giải: a)Từ “trong” là từ đồng âm. b) Từ “cha”, “bố” là từ đồng nghĩa. c) Từ “bò” là từ nhiều nghĩa. Lời giải: Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào ĐT ĐT ĐT bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai ĐT run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, TT ĐT TT ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống TT ĐT ĐT ĐT sầm sập, giọt ngã, giọt bay. TT ĐT ĐT - HS lắng nghe và thực hiện. Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I. Mục tiêu: Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. Nội dung A. Nhận xét, đánh giá tuần qua: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập, Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường: - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng thể dục, múa hát tập thể. - Thực hiện tốt A.T.G.T - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tuyên dương:.................................................................................................... - Nhắc nhở: ......................................................................................................... - Xếp loại tổ +Tổ 1:........./7 xếp thứ................. +Tổ 2:........./7 xếp thứ................. +Tổ3:........../8 xếp thứ................. - Phân công trực nhật:........................................................................................ .............................................................................................................................. B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - Vệ sinh lớp, sân trường. TUẦN 20 Ngàysoạn: 12/1/2016. Ngày dạy: Thứ hai 18/1/2016 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn (BT1b, c; BT2; BT3a). II. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Bài 1: HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết bán kính hình tròn. - Nhận xét và sửa chữa. + C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52 m + C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 dm + C = 2 hoặc 2,5 cm = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 cm Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. - Ghi bảng công thức tính chu vi hình tròn. - HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. - Yêu cầu trình bày bài làm. + Nhận xét sửa chữa. a/ r x 2 x 3,14 = 15,7 => C1 : r x 2 = 15,7 : 3,14 r x 2 = 5; r = 2,5 b/ Tương tự : r = 3 dm ; d = 6 dm Bài 3: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn ( HS HTT). - HS đọc yêu cầu bài. - Độ dài của bánh xe lăn trên mặt đất chính là chu vi của bánh xe. - HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở câu a. - Nhận xét, sửa chữa. Giải Chu vi của bánh xe là: 0,65 3,14 = 2,041(m) Đoạn đường bánh xe lăn 10 vòng là: 2,041 10 = 20,41(m) Đoạn đường bánh xe lăn 100 vòng: 2,041 100 = 204,1(m) Đáp số: a) 2,041m b) 20,41m và 204,1m 3. Củng cố Dặn dò: - HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn. - Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng để tính chu vi hình tròn cũng như tính đường kính và bán kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn một cách chính xác vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 3 HS thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau nêu. - Chú ý và quan sát: + C = d 3,14 d = C : 3,14 + C = 2 r 3,14 r = C : 2 : 3,14 - Thực hiện và treo bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nêu. Nhận xét bổ sung và sửa bài. Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Chia đoạn: HS chia đoạn bài văn. - Bài văn chia 3 đoạn: Đ1: Từ đầu đến ông mới tha cho. Đ2: Tiếp theo đến Nói rồi, lấy vàng lụa thưởng cho. Đ3: Phần còn lại. b. Luyện đọc, tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm Đ1: HS đọc đoạn 1, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó. - HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: Khi có người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Đồng ý và yêu cầu chặt ngón chân để răn đe - HS đọc lại đoạn 1. - Đọc diễn cảm: Đọc mẫu với giọng chậm rãi, rõ ràng; Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. Nhận xét Đ2: HS đọc đoạn 2, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó. - HS đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ giải quyết ra sao? - Không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. - HS đọc lại đoạn 2. - Đọc diễn cảm: lời Linh Tự Quốc Mẫu ấm ức; lời Trần Thủ Độ ôn tồn, điềm đạm. - Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. Nhận xét Đ3: HS đọc đoạn 3, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó. - HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: ? Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ đã nói gì ? ? Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? - HS đọc lại đoạn 3. - Đọc diễn cảm:lời viên quan tha thiết; lời vua chân thành tin cậy; lời Trần Thủ Độ trầm ngâm, thành thật. - Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. Nhận xét 3. Củng cố Dặn dò: ? Nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn. - Chú ý nghe. - 3 HS đọc to, lớp đọc thầm và đọc thầm chú giải để tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lắng nghe và chú ý. - Các đối tượng phân vai thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - 3 HS đọc to, lớp đọc thầm và đọc thầm chú giải để tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lắng nghe và chú ý. - Các đối tượng phân vai thi đọc. Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. KNS: Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin II. Đồ dùng dạy học: Bài thơ, bài hát ca ngợi quê hương, đất nước. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới HĐ4: Triển lãm nhỏ - HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương. - Hướng dẫn trưng bày và giới thiệu tranh. - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu trưng bày và giới thiệu tranh đã sưu tầm. - Nhận xét và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương của mình. HĐ 5: Bày tỏ thái độ - HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương - Lần lượt nêu từng ý trong BT2. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu và giải thích lí do sau mỗi ý kiến. - Nhận xét, kết luận: + Tán thành với những ý kiến: (a), (d). + Không tán thành với những ý kiến: (b), (c). Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống văn hoá cách mạng. Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và biểu hiện tình yêu quê hương HĐ 6: Xử lí tình huống - HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương - Chia lớp 4 nhóm, HS thảo luận các câu hỏi trong BT3. - HS trình bày trước lớp. Nhận xét, kết luận. HĐ 7: Trình bày kết quả sưu tầm - HS trình bày cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của địa phương đã sưu tầm được và những bài hát, bài thơ đã chuẩn bị. - HS trao đổi ý nghĩa các bài thơ, bài văn được trình bày. 3. Củng cố Dặn dò:HS nêu lại ghi nhớ. - Chú ý, theo dõi. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Nhận xét, góp ý. - Lắng nghe và suy nghĩ. - Chọn màu thẻ giơ lên và giải thích lí do. - Nhận xét, góp ý. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Xung phong trình bày trước lớp. - Trao đổi và phát biểu. - Nhận xét, bình chọn. - Tiếp nối nhau đọc. Chú ý theo dõi. + Nhận xét, tuyên dương. Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HÓA CHẤT(T) I. Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. Phát biểu được sự biến đổi hóa học. - Phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học. KNS: Kĩ năng quản lí thời gian. Kĩ năng ứng phó trước những tình huống - Kĩ năng bình luận II. Đồ dùng dạy học: Chanh, nến, giấy mỏng, que có đầu nhọn. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới HĐ3: Trò chơi "Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học" - HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học. - Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu các nhóm tham khảo mục trò chơi "Bức thư bí mật" trang 80 SGK và thực hiện. - HS giới thiệu bức thư. - Nhận xét: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. HĐ 4: Thực hành xử lí thông tin - HS nêu được vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học - HS quan sát hình và thảo luận các câu hỏi trong mục Thực hành trang 80-81 SGK theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả. - Nhận xét và chốt lại ý đúng: Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng hoặc một số chất khác làm xúc tác. Kĩ năng ứng phó trước những tình huông không mong đợi xảy ra khi tiến hành thí nghịệm - Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết SGK - Biết được vai trò của nhiệt và ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học, các em sẽ vận dụng vào cuộc sống như không phơi quần áo màu dưới ánh nắng quá lâu sẽ làm đồ bị phai màu, 3. Củng cố Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Năng lượng. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày bức thư. - Quan sát và thảo luận với bạn ngồi cạnh. -Tiếp nối nhau trình bày -Nhậnxét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. Ngàysoạn: 12/1/2016. Ngày dạy: Thứ ba 19/1/2016 T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 19 Lop 5_12461874.docx