Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Năm học 2018 - 2019

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

- KT: Biết viết số đo độ dài dư¬ới dạng số thập phân.

- KN: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài d¬ưới dạng số thập phân.Vận dụng làm tốt các bài tập 1, 2 , 3 ở SGK.

- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.

- NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.

II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, SGK, SGV

 - HS: SGK, VBT

III.Hoạt động học:

1. Khởi động:

 - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.

A. Hoạt động thực hành:

*Bài 1: Viết số thập phân.

 - YC HĐ cá nhân, làm bảng con

- Gọi 3 HS làm bảng và nêu cách viết

* Chốt: Chuyển đổi 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài d¬ưới dạng số TP.

 

docx28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Năm học 2018 - 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hính xác. - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin. *Bài 3: Giải toán có lời văn: - YC HĐ nhóm bàn, phân tích, xác định cách giải, cá nhân giải - YC HSNK giải 2 cách - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. + Chốt: Giải toán tỷ lệ có liên quan đến chuyển đổi số đo khối lượng. * Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết – Nhận xét bằng lời. - HS nắm chắc cách Giải toán tỷ lệ có liên quan đến chuyển đổi số đo khối lượng. - Thực hành giải đúng bài toán theo yêu cầu BT3. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin. C. Hoạt động ứng dụng: - Thực hành cùng người thân cân 1 (hoặc 1 số) bao gạo (cát, lúa... ) sau đó chuyển đổi các số đo khối lượng đó về các đơn vị đo khác nhau. .... Khoa học: THÁI ĐÔ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS I. Mục tiêu - Kiến thức: Xác định được hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Kĩ năng: Xác định được nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn. - Thái độ: Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia dinh của họ. - Năng lực: Tuyên truyền vận động mọi người tránh xa các tệ nạn xã hội. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh ảnh. - HS: SGk III. Hoạt động dạy học A.Khởi động - Lớp hát và múa vận động minh họa Đánh giá: Quan sát, nhận xét bằng lời. - Học sinh hát to, sôi nổi. - Học sinh hát múa linh hoạt, nhịp nhàng. - GV giới thiệu bài và HS ghi tên vào vở. - HS nêu mục tiêu. B.Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua” - HS hai đội xếp thành hàng dọc trước bảng, khi GV hô “bắt đầu” thì người thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu bất kỳ gắn lên cột tương ứng trên bảng, cứ như vậy cho đến hết. *Đánh giá: Quan sát, tôn vinh học tập. - Học sinh chơi sổi nổi, nhiệt tình. - Trả lời được HIV không lây qua đường tiếp xúc. C. Hoạt động thực hành. Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. - HS tham gia đóng vai theo nhóm. - Các nhóm trình bày tiểu phẩm của mình. - GV quan sát. *Đánh giá: Quan sát, tôn vinh học tập. - Học sinh tham gia đóng vai nhiệt tình. - Học sinh xử lý tình huống tốt. - Xử lý mạnh dạn, lời nói tự tin D.Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân: - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? - Làm như vậy có tác dụng gì? .... Thứ 4, ngày 24 tháng 10 năm 2018 Toán: VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - KN: Rèn cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Vận dụng làm tốt các bài tập 1, 2 ở SGK. *HSNK làm thêm bài 3. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. II.Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ - SGK – SGV. - HS: SGK - VBT III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích B.Hình thành kiến thức: *Việc 1: Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: (7-8 phút) ? 1 km2 = ? hm2 (100) ? 1 hm2 = ? km2(1/100) - YC HS viết 1/100 viết dưới dạng số thập phân? (0,01 ) - Tương tự với 1 số đơn vị => Chốt: QH 2 đơn vị đo diện tích liền kề hơn kém nhau 100 lần - YC HS quan sát VD ở SGK và nêu đợc cách làm => Chốt: Cách viết số đo diện tích dưới dạng STP (2 ĐV chuyển sang 1 ĐV lớn) * Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. - HS nắm chắc MQH giữa các đơn vị đo diện tích và cách viết số đo DT dưới dạng STP. - Thực hành chuyển đúng các số đo diện tích đơn giản. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin. C. Hoạt động thực hành *Việc 1: Làm bài tập 1: Viết số thập phân... -YC HĐ cá nhân, làm bảng con 2 đề A-B - Gọi 2 HS làm bảng lớp. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. + Chốt: Chuyển đổi 2 số đo diện tích thành 1 số đo DT dưới dạng số TP. *Việc 2: Làm bài tập 2: Viết số thập phân - YC HĐ nhóm bàn, làm vở ô li, ( HSNK làm xong làm thêm bài 2b) - Gọi 4 HS làm, yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét và chốt kết quả đúng. - Chốt: Chuyển đổi số đo DTdưới dạng STP * Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành. - HS nắm chắc cách Chuyển đổi 2 số đo diện tích thành 1 số đo DT dưới dạng số TP. - Thực hành chuyển đúng các số đo diện tích theo yêu cầu của BT1. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. *Việc 3: Làm bài tập 3: Viết số thích hợp (4 - 5 phút) - YC HĐ nhóm bàn và làm bài; YC HSNK làm và giải thích cách làm. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. - Chữa bài, chốt KQ đúng. + Chốt: Chuyển đổi số đo diện tích dạng 1 số TP sang 2(1) đơn vị số tự nhiên. * Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành. - HS nắm chắc cách Chuyển đổi số đo diện tích dạng 1 số TP sang 2(1) đơn vị STN. - Thực hành chuyển đúng các số đo diện tích theo yêu cầu của BT3. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. B. Hoạt động ứng dụng: - Thực hành cùng người thân đo và tính diện tích ngôi nhà; mảnh vườn; ao cá.... sau đó chuyển đổi các số đo diện tích đó về các đơn vị đo khác nhau. .... Tập đọc: ĐẤT CÀ MAU I.Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Biết đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - KN:Hiểu ND: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK). - TĐ: GDHS tình yêu quê hương, đất nước. - NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài - Cả lớp theo dõi, đọc thầm. *Đánh giá: Quan sát quá trình - Ghi chép các sự kiện thường nhật. Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn. *Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ. *Đánh giá: Vấn đáp - Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài. *Việc 3: Cùng luyện đọc - Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài) - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. *Đánh giá: Vấn đáp - Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. *Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi. - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. *Đánh giá: Vấn đáp - Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Câu 1: Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. + Câu 2: Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt. Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. + Câu 3: Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người. + Câu 4: Bài văn có 3 đoạn. Đoạn 1: Mưa ở Cà Mau. Đoạn 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. Đoạn 3: Tính cách của người Cà Mau. + Chốt ND bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau.. *Việc 5: Luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 3. - GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. *Đánh giá: Vấn đáp - Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. Đọc diễn cảm, thể hiện niềm tự hào, khâm phụ; nhấn mạnh các từ ngữ nói về tính cách của người Cà Mau: thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng võ, nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn. C. Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. - Nói cho người thân biết về sự thông minh, tính cách của người Cà Mau. .... Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I.Mục tiêu: - KT: Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. - KN: Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. - TĐ Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến của mình và bảo vệ được ý kiến mình đưa ra, tôn trọng người cùng tranh luận. - NL: Rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ; hợp tác cùng bạn. *ND điều chỉnh: Không làm bài tập 3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Đọc bài “Cái gì quý nhất”, sau đó nêu nhận xét - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài Cái gì quý nhất và thảo luận : ? Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì ? ? Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao? ? Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì? Thầy đã lập luận như thế nào? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Chốt: Khi thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí, có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại. *Đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. + Nêu được vấn đề tranh luận: Cài gì quý nhất trên đời? + Nêu được ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn, của thầy giáo. + Thái độ tranh luận của thầy giáo: Tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. *Việc 2: Bài 2: Hãy đóng vai một trong ba bạn (Hùng, Quý hoặc Nam) nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục. - Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đóng vai một nhân vật trong bài để mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng bênh vực cho ý kiến ấy. *Hổ trợ: Khi tranh luận các em xưng hô là “tôi” và luận có lí lẽ để bảo vệ ý kiến của mình - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Chốt: Cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục. ? Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đạt kết quả tốt, ta cần có những điều kiện gì? - Chốt: Lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại. *Đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. + Biết mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. + Nêu được ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn theo cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. + Thái độ khi tranh luận: ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến của người khác. C.Hoạt động ứng dụng: - Tập tranh luận cùng bố mẹ về vấn đề: Cái gì quý nhất? .... HĐNGLL: Bài hát: BẦU ƠI THƯƠNG LẤY BÍ CÙNG ( Phạm Tuyên) TRÒ CHƠI: KIỆU NGƯỜI I. Mục tiêu: Giúp HS. - H biết hát bài Bầu ơi thương lấy bí cùng của nhạc sĩ Phạm Tuyên - Biết chơi trò chơi kiệu ngừoi -Giáo dục học sinh biết yêu thương, đùm bọc các bạn có hoàn cảnh khó khăn - Hợp tác nhóm, chia sẽ II. Chuẩn bị: GV:- Bài hát Bầu ơi thương lấy bí cùng của nhạc sĩ Phạm Tuyên III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.HĐ1: Khëi ®éng. - CTHĐTQ tổ chức trò chơi . - GV giới thiệu bài * HĐ2:Bài hát : Bầu ơi thương lấy bí cùng của nhạc sĩ Phạm Tuyên . - Cho H nghe bài hát Bầu ơi thương lấy bí cùng của nhạc sĩ Phạm Tuyên . - G hướng dẫn H cùng hát bài Bầu ơi thương lấy bí cùng - Tổ chức văn nghệ * HĐ3. Trò chơi: Kiệu người - G phổ biến luật chơi : Sẽ có hai bạn làm kiệu, một bạn làm người.Đứng từ vạch xuất phát .Khi hô bắt đầu, kiệu nào về đích sớm nhất thì đội đó thắng * Đánh giá: Vấn đáp - Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Biết yêu thương, đùm bọc các bạn có hoàn cảnh khó khăn - H tham gia trò chơi - GV liên hệ thực tế, giáo dục H biết yêu thương, đùm bọc các bạn có hoàn cảnh khó khăn .... BUỔI CHIỀU Chính tả: (Nhớ - viết) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I.Mục tiêu: Giúp HS - KT: Nhớ - viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - KN: Làm được BT2a, BT3b. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - NL: Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết - Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. - Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. - Chia sẻ với GV về cách trình bày. *Đánh giá: Vấn đáp - Đặt câu hỏi. + Hiểu nội dung bài viết. + Nắm cách trình bày khổ thơ. *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. *Đánh giá: Vấn đáp viết - Nhận xét bằng lời. Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả - GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. - Gọi 1HS đọc lại bài viết, lớp nhẩm thầm. - HS nhớ lại bài viết và viết cả bài thơ vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp. - GV đọc chậm - HS dò bài. *Đánh giá: Vấn đáp viết - Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS - Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: ba-la-lai-ca, dòng sông, sóng vai, nằm nghỉ. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. *Việc 2: Làm bài tập Bài 2a: Tìm những từ ngữ chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n. - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt: Các từ ngữ giống nhau phần vần nhưng khác nhau ở âm đầu l/n. *Đánh giá: Vấn đáp - Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Bài 3b: Thi tìm nhanh các từ láy vần có âm cuối ng. - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. - Nhận xét và đánh giá kết quả. *Đánh giá: Quan sát - Phiếu đánh giá tiêu chí. - Tìm đúng các từ láy vần có chứa âm cuối ng. Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm đúng các từ láy 2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp C. Hoaït ñoäng öùng duïng: - Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng. - Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo. .... Luyện từ & câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu: Giúp HS - KT: Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ so sánh, nhân hóa khi miêu tả. - KN: Luôn sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - TĐ: GDHS biết yêu quý các cảnh vật thiên nhiên xung quanh mình, biết bảo vệ môi trường. - NL: HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. II.Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển liên quan đến bài học. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Đọc mẩu chuyện “Bầu trời mùa thu” - Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu. - HĐTQ gọi các bạn đọc mẩu chuyện trước lớp. *Đánh giá: Vấn đáp - Nhận xét bằng lời. - Đọc trôi chảy, lưu loát mẩu chuyện. *Việc 2: Bài 2: Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện trên... - Cặp đôi trao đổi, thảo luận và tìm các từ ngữ tả bầu trời. ? Những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? ? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hóa? - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Tác dụng của biện pháp so sánh, biện pháp nhân hóa khi viết văn miêu tả. *Đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tìm đúng các từ tả bầu trời theo phân loại: + Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. + Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: được rửa mặt sau cơn mưa; dịu dàng; buồn bã; .... *Việc 3: Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. - Cá nhân học tập cách sử dụng từ ngữ ở mẩu chuyện Bầu trời mùa thu để thực hiện viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở. *Hỗ trợ: Khi viết đoạn văn phải chú ý viết đúng chủ đề, nội dung phải gắn bó lôgic và biết cách chọn, sử dụng từ ngữ hợp lí; vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa vào bài viết để làm cho bài văn hay hơn, sinh động và hấp dẫn hơn. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét và bình chọn những bạn viết được đoạn văn hay, có tính sáng tạo. Chú ý chỉnh sửa những đoạn văn viết còn lủng củng, còn sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu. *Đánh giá: Vấn đáp, viết - Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn. + Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em một cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý mới. C. Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại thành bài văn hoàn chỉnh. .... Luyện toán: ÔN VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Rèn cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Vận dụng làm tốt các bài tập 1, 2 ở SGK. *HSNK làm thêm bài 3. II.Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ - SGK – SGV. - HS: SGK - VBT III.Hoạt động học: 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Hoạt động thực hành *Việc 1: Làm bài tập 1: Viết số thập phân... -YC HĐ cá nhân, làm bảng con 2 đề A-B - Gọi 2 HS làm bảng lớp. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. + Chốt: Chuyển đổi 2 số đo diện tích thành 1 số đo DT dưới dạng số TP. *Việc 2: Làm bài tập 2: Viết số thập phân - YC HĐ nhóm bàn, làm vở ô li, ( HSNK làm xong làm thêm bài 2b) - Gọi 4 HS làm, yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét và chốt kết quả đúng. - Chốt: Chuyển đổi số đo DTdưới dạng STP * Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành. - HS nắm chắc cách Chuyển đổi 2 số đo diện tích thành 1 số đo DT dưới dạng số TP. - Thực hành chuyển đúng các số đo diện tích theo yêu cầu của BT1. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. *Việc 3: Làm bài tập 3: Viết số thích hợp - YC HĐ nhóm bàn và làm bài; YC HSNK làm và giải thích cách làm. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. - Chữa bài, chốt KQ đúng. + Chốt: Chuyển đổi số đo diện tích dạng 1 số TP sang 2(1) đơn vị số tự nhiên. * Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành. - HS nắm chắc cách Chuyển đổi số đo diện tích dạng 1 số TP sang 2(1) đơn vị STN. - Thực hành chuyển đúng các số đo diện tích theo yêu cầu của BT3. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. 3. Hoạt động ứng dụng: - Thực hành cùng người thân đo và tính diện tích ngôi nhà; mảnh vườn; ao cá.... sau đó chuyển đổi các số đo diện tích đó về các đơn vị đo khác nhau. .... Thứ 5, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - KT: Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - KN: Rèn kĩ năng: Viết các số đo dưới dạng số thập phân.Vận dụng làm tốt các bài tập 1, 2, 3 ở SGK. *HSNK làm thêm bài 4. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - SGK – SGV. - HS: SGK - VBT III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích. - GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành *Bài 1: Viết số thập phân... - YC HĐ cá nhân, làm bảng con 2 đề A-B - Gọi 2 HS làm bảng lớp, nêu cách viết - H/ dẫn HS dùng cách 2 kiểm tra lại. + Chốt: Chuyển đổi các số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP. * Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. - HS nắm chắc cách Chuyển đổi các số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP. - Thực hành chuyển đúng các số đo độ dài theo yêu cầu của BT1. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. *Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo kg: - YC HĐ nhóm và cá nhân làm vở ô li - Gọi 3 HS làm và nêu cách viết - H/ dẫn HS dùng cách 2 kiểm tra lại. + Chốt: Chuyển đổi 1 số đo KL thành 1 số đo KL lớn hơn (hoặc bé hơn). * Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. - HS nắm chắc cách Chuyển đổi 1 số đo KL thành 1 số đo KL lớn hơn (hoặc bé hơn). - Thực hành chuyển đúng các số đo khối lượng theo yêu cầu của BT2. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin. *Bài 3: Viết số đo có đơn vị m2: - YC HĐ cá nhân, làm bảng con 2 đề A-B, gọi 3 HS TB làm, nêu cách viết - H/ dẫn HS dùng cách 2 kiểm tra lại. - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt kết quả đúng + Chốt: Chuyển đổi 1 số đo DT thành 1 số đo DT lớn hơn (hoặc bé hơn). * Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. - HS nắm chắc cách Chuyển đổi 1 số đo DT thành 1 số đo DT lớn hơn (hoặc bé hơn). - Thực hành chuyển đúng các số đo diện tích theo yêu cầu của BT3. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. *Bài 4: Giải toán: - YC HĐ nhóm bàn, phân tích, xác định dạng toán, cách giải, cá nhân giải... - YC HSNK giải và nêu cách giải. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. + Chốt: Giải toán tổng- tỷ có liên quan đến chuyển đổi số đo độ dài, diện tích. * Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. - HS nắm chắc cách Giải toán tổng- tỷ có liên quan đến chuyển đổi số đo độ dài, DT. - Thực hành giải đúng bài toán theo yêu cầu của BT4. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. C. Hoạt động ứng dụng: - Thực hành cùng người thân cân khối lượng của một số đồ vật trong nhà (bao gạo, bao lúa, bao cát.... ); sau đó chuyển đổi các số đo KL đó về các đơn vị đo khác nhau. .... Kể chuyện: ÔN KỂ CHUYỆN TUẦN 7 + TUẦN 8 I.Mục tiêu: - KT: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên bằng lời của mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện. - KN: Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nhận xét lời kể của bạn. Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe. - TĐ: GDHS tình yêu thiên nhiên, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. - NL: HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng nói của nhân vật. *HS có năng lực: Tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động *ND điều chỉnh: "Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia" không dạy, thay bằng bài "Kể chuyện đã nghe, đã đọc". II.Chuẩn bị: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích. - Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Tìm hiểu đề - HS đọc đề bài. - GV gạch chân dưới các từ ngữ: quan hệ giữa con người với thiên nhiên, được nghe, được đọc. - Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài. ? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này? *Lưu ý: Các em HSKG nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc được ở ngoài SKG. Còn các em không tìm được những câu chuyện ngoài SGK thì có thể vận dụng kể những câu chuyện đó. - Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. *Đánh giá: Quan sát - Ghi chép ngắn. + Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. + Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện; kể diễn của câu chuyện; có thể nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. *Việc 2: Kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhó

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 9 Lop 5_12472327.docx
Tài liệu liên quan