Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 11 năm 2017

TIẾT 1

PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 22. Bài : Quan hệ từ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.

2. Kĩ năng : Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu; biết đặt câu với quan hệ từ.

* HS khá giỏi đặt được câu với các quan hệ từ nêu ở BT3.

3. Thái độ :Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV - Bảng phụ.

 HS- Bảng nhóm

III. Các hoạt động:

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 11 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) - HD HS đặt trừ hai số thập phân: Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai số thập phân. Yêu cầu học sinh nêu kết luận. - GV chốt lại, gọi 2HS đọc. v Hoạt động 2: Thực hành Giải quyết MT 1, 2 Bài 1: Tính: - Y/c học sinh làm nháp, chữa bài. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính trừ hai số thập phân. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên thu vở chấm, gọi HS chữa bài. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và tìm cách giải. Giáo viên chốt ý: Có hai cách giải. Cho HS làm vở. 4. Củng cố: - Nêu lại nội dung kiến thức vừa học. 5. Dặn dò: - Làm bài tập. - Nhận xét tiết học. - HS nêu cách làm 4,29m = 429cm 1,84m = 184cm 245(cm) = 2,45m - HS đặt tính rồi tính 2,45 - Học sinh tự nêu kết luận như SGK. - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân. Bài 1: 68,4 -25,7 = 42,7 46,8 -9,34 =37,46 50,81-19,256 = 31,554 (HSNK) Bài 2: 72,1 -30,4 =41,7 5,12 – 0,68 =4,44 69 -7,85 = 61,15(HSNK) Bài 3: Trong thùng còn số đường là : 28,75 -10,5 -8 = 10,25(kg ) Đáp số :10,25 kg - 2HS nêu. **************************************************** TIẾT 3 PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 11. Bài: Luật bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn bản luật 2. Kĩ năng: Làm được bài tập 2a; 3a 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết Giải quyết MT 1 Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. Cho HS viết từ khó vào bảng con Giáo viên đọc cho học sinh viết. Hoạt động học sinh sửa bài. Giáo viên chấm chữa bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Giải quyết MT 2 Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc bài 2a Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu. Bài 3: Giáo viên chọn bài 3a. Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: - Để bảo vệ môi trường chúng ta phải làm gì? - Để bỏa vệ môi trường biển đảo chúng ta phải làm gì? - GD HS nâng cao nhận thức và có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3 vào vở. Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”. Nhận xét tiết học. 1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung. - Học sinh nêu cách trình bày(chú ý chỗ xuống dòng). - HS nêu từ khó và viết từ khó vào bảng con. Học sinh viết bài. Học sinh đổi tập sửa bài.. Học sinh soát lại lỗi (đổi tập). 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu. Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD: lắm – nắm) học sinh tìm thật nhanh từ: thích lắm – nắm cơm - Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ đã ghi trên bảng. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Tổ chức nhóm thi tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm n ở cuối. Đại diện nhóm nêu. - Lắng nghe. **************************************************** Ngày soạn : 01/11/2017 Ngày dạy : 08/11/2017 Thứ tư, ngày 08 tháng 11 năm 2017 TIẾT 1 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 22. Bài: Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn lại các bài tập đọc. Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Tìm và ghi lại các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. 2. Kĩ năng: HS được trau dồi kỹ năng đọc và cảm thụ văn học. * Học sinh KG nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL. III. Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2 .Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL. Giải quyết MT 1, 2 - Cho Học sinh đọc và trả lới câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Giải quyết MT 1 - Mời 1 em đọc . - HS tự làm bài vào vở. - 1 số em nối tiếp trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi - Mời 1 số em trình bày. - Giáo viên nhận xét và nêu câu hỏi: Vì sao em thích những chi tiết đó? - Nêu cảm nhận của mình về chi tiết thích thú nhất trong bài văn. 4. Củng cố: Giải quyết MT 1, 2 - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: trang phục để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân. - Nhận xét tiết học. * Cá nhân, lớp. - Lần lượt từng em lên bốc bài và đọc kết hợp trả lời câu hỏi. * Thảo luận nhóm * HSNK: Ghi lại những chi tiết mà mình thích nhất trong các bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Một chuyên gia máy xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau. - Vì đó là những chi tiết độc đáo tác giả đã liên tưởng nhân hoá - HS nêu . - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Cả lớp nhận xét. **************************************************** TIẾT 2 MÔN: THỂ DỤC Tiết 21. Bài: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI “Chạy nhanh theo số” I/Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu nắm được cách chơi, rèn luyện phản xạ nhanh, kỹ năng chạy. 3. Thái độ:- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, nâng cao tinh thần luyện tập thể dục, thể thao đúng kỹ thuật động tác. II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, bóng, kẻ sân. III/ Nội dung phương pháp : Nội dung - Phương pháp Định lượng Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu : * Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. * Khởi động : + Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. + Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông. 2. Phần cơ bản : a/ Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung : MT : thực hiện cơ bản đúng động tác. - GV điều khiển, cả lớp tập từng đ/t. * Động tác vươn thở. * Động tác tay. * Động tác chân. * Động tác vặn mình. * Ôn cả 4 động tác: GV vừa điều khiển vừa kết hợp làm mẫu, cả lớp tập. - Giữa các lần, GV theo dõi sửa chữa sai sót. b/ Học động tác toàn thân: MT: HS thực hiện cơ bản đúng động tác. GV điều khiển, cả lớp tập. - Lần 1 : GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích, giảng giải từng nhịp, HS bắt chước làm theo. Hướng dẫn HS cách hít thở. - Lần 2 : GV vừa hô nhịp chậm vừa cùng tập cho HS tập theo, GV quan sát nhắc nhở. - Lần 3 : GV hô nhịp HS tập toàn bộ động tác. - Lần 4: Cán sự lớp hô nhịp, cả lớp tâp, GV theo dõi sửa chữa sai sót. .* Chia nhóm tập luyện. (Ôn 5 động tác đã học) * Các tổ trình diễn. * GV nhận xét, đánh giá. c/Chơi trò chơi“Chạy nhanh theo số”. MT: HS nắm được cách chơi, rèn luyện phản xạ nhanh, kỹ năng chạy. - GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. - Các tổ thi đua chơi. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương. 3. Phần kết thúc: - Động tác thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác thể dục đã học. (6 -10 phút) 1 – 2 phút 1 phút 3 – 4 phút (18 -22 phút) 2 – 3 lần Mỗi đ/tác 2 x 8 nhịp 3 – 4 lần 2 x 8 nhịp 5 – 6 phút 1 lần 2 x 8 nhịp 5 – 6 phút (4 – 6 phút) 2 phút 2 phút 1 – 2 phút + TTCB : Đứng nghiêm. + Nhịp 1 : Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời gập thân sâu, bàn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ thẳng lên cao, mặt hướng sang trái + Nhịp 2 : Nâng thân thành đứng thẳng, hai tay chống hông, mắt nhìn về phía trước. + Nhịp 3 : Gập thân căng ngực, ngẩng đầu. + Nhịp 4 : Về như nhịp 1.. + Nhịp 5,6,7,8 : Như nhịp 1,2,3,4, đổi chân. CB XP ***************************************** TIẾT 3 MÔN: TOÁN Tiết 53. Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết trừ hai số thập phân.Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân.Cách trừ một số cho một tổng. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh kĩ năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác. * Vận dụng để giải toán có liên quan, và tính bằng hai cách (HSNK) 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 40’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2 .Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh nắm vững kĩ năng trừ hai số thập phân, biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân. Giải quyết MT 1, 2, 3 Bài 1: Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh (xếp số thập phân). Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại ghi nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ trước khi làm bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trừ một số cho một tổng. Giải quyết MT 1, 2, 3 Bài 3 (HSNK) Giải toán hơn kém. - Nhận xét sửa sai. Bài 4: - Giáo viên chốt: a – (b + c) = a – b – c Một số trừ đi một tổng. Cho HS thi làm ý b: 4. Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. 5. Dặn dò: - Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. 68,72 -29,91 =38,81 ;60-12,45 = 47,55 Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. Lớp nhận xét. X + 4,32 = 8,67 7,9 – x = 2,5 X = 8,67- 4,32 X = 7,9 – 2,5 X = 4,35 X = 5,4 (HSNK) Giải: Quả thứ hai cân nặng là: 4,8 -1,2 = 3.6 (kg) Quả thứ ba cân nặng là: 14,5 -4,8 -3,6 = 6,1 (kg) Đáp số: 6,1 kg - Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một số trừ đi một tổng”. a .Học sinh tự làm bài vào vở b.* (HSNK) Tính bằng hai cách: C1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3 C2: 8,3 – (1,4 + 3,6) = 8,3 - 5 = 3,3 - 2 HS nhắc lại. ******************************************* TIẾT 4 PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết 21. Bài : Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết rút kinh nghiệmbài văn ( bố cục, trình tự miêu ta, cách diễn đạt, dùng từ) nhận biết và sửa được lỗi trong bài. 2. Kỉ năng : Viết lại được bài văn cho đúng hoặc hay hơn. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên . II. Đồ dùng dạy học: + GV : Bảng phụ + HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa III. Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 40’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Giải quyết MT 1 Nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Đúng thể loại. Sát với trọng tâm. Bố cục bài khá chặt chẽ. Dùng từ diễn đạt có hình ảnh. - Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý, sai chính tả, nhiều ý sơ sài. - GV đọc điểm cho HS nghe v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. Giải quyết MT 2 Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung). - Sửa lỗi cá nhân. - Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”. Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình). - Giáo viên giới thiệu bài văn hay. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: - Tuyên dương những HS có bài làm tốt. 5. Dặn dò: Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở. Chuẩn bị: “Tậplàm đơn”. Nhận xét tiết học. - 1 học sinh đọc đoạn văn sai. Học sinh nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì? Đọc lên bài đã sửa. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì? - Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa. Cả lớp nhận xét. - Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước. Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. ******************************************* TIẾT 5 MÔN: LỊCH SỬ Tiết 11. Bài: Ôn tập Hơn 80 năm chống Thực dân Pháp ( 1858- 1945) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất (1858 – 1945). 2. Kĩ năng: Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện. + HS: Chuẩn bị bài học. III. Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 20’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2 .Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Củng cố các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất (1858 – 1945). Giải quyết MT 1, 2 - Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945? - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy. - Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy. v Hoạt động 2: Nêu ý nghĩa của các sự kiện đó. Giải quyết MT 1, 2 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì? - Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công? - Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, chốt ý. 4. Củng cố: - Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ? - Giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Vượt qua tình thế hiểm nghèo. Nhận xét tiết học . - Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu: +1858 :Thực dân Pháp xâm lược nước ta. +Nửa cuối TK XI X: Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương. + Đầu thế kỉ XX: Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. + Ngày 3/2/1930: Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. + 19/8/1945: Cách mạng tháng 8 + 2/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. + Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Đảng ra đời đánh dấu sự tiến bộ của cách mạng Việt Nam Học sinh nêu: phong trào Xô Viết -Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, Học sinh nêu. **************************************************** Ngày soạn : 01/11/2017 Ngày dạy : 09/11/2017 Thứ năm, ngày 09 tháng 11 năm 2017 TIẾT 1 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 22. Bài : Quan hệ từ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. 2. Kĩ năng : Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu; biết đặt câu với quan hệ từ. * HS khá giỏi đặt được câu với các quan hệ từ nêu ở BT3. 3. Thái độ :Có ý thức dùng đúng quan hệ từ. II. Đồ dùng dạy học: GV - Bảng phụ. HS- Bảng nhóm III. Các hoạt động: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 35 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng. Giải quyết MT 1 Bài 1: HS thảo luận trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - Những từ ấy có tác dụng gì ? Bài 2: Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào? Thảo luận nhóm. Cử đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. - Gợi ý học sinh ghi nhớ. • Giáo viên chốt lại, ghi bảng v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. Giải quyết MT 2 Bài 1: • Giáo viên chốt. Bài 2: a. Nguyên nhân – kết quả. b. Đối lập. * Liên hệ GD HS về ý thức bảo vệ môi trường. Bài 3: · Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ. • Hướng câu văn gợi tả. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS đọc lại ND ghi nhớ. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh đọc yêu cầu bài 1, thảo luận nhóm. Và: nối các từ say ngây, ấm nóng. Của: quan hệ sở hữu. Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh). Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn. - Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đọc người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý. Các từ: và, của, nhưng, như ® quan hệ từ. Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. a. Nếu thì b. Tuy nhưng Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên. a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả. b. Quan hệ: đối lập. - HS rút ra ghi nhớ. Và nối chim ,mây nước với hoa Của nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi Rằng nối cho với bộ phận đứng sau Học sinh làm bài. - Cặp quan hệ từ :vì – nên ; tuy- nhưng * HSNK: làm hết VD: Vườn cây đầy bóng mát và rộn tiếng chim hót. - Mùa đông cây bàng khẳng khiu trụi lá, nhưng hè về tán lá xanh um. - 2 HS đọc lại ND ghi nhớ. ******************************************* TIẾT 2 MÔN: TOÁN Tiết 54. Bài:Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cộng, trừ hai số thập phân. Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ hai số thập phân, tính giá trị của biểu thức số. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. * Vận dụng để giải những bài toán có liên quan đến cộng trừ số thập phân (KG). 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, say mê môn toán . II. Đồ dùng dạy học: GV- SGK, phấn màu HS- Bảng con, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Cộng trừ hai số thập phân, tính giá trị của biểu thức. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Giải quyết MT 1, 2 Bài 1: - Y/c HS tự đọc bài và làm bài - GV nhận xét, chốt kết quả Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ và tìm số hạng chưa biết. - Nhận xét, sửa sai. v Hoạt động 2: Vận dụng tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất. Giải quyết MT 1, 2 Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng hai số thập phân. - Nhận xét sửa sai. v Hoạt động 3: Áp dụng cách trừ hai số tp vào giải toán có lời văn.(HSNK) Giải quyết MT 2 Bài 4: (HSNK) - Yêu cầu HS đọc bài - Một học sinh lên bảng làm - Gv nhận xét, ghi điểm. Bài 5 (HSNK) - Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài. - HS làm và nêu kết quả - Nhận xét sửa sai. 4. Củng cố: - Hệ thống lại ND bài học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành các bài tập chưa hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. 605,26+217,3 =822,56 800,56 -384,48 = 416,08 16,39 +5,25 -10,3 = 11,34 a. x – 5,2 =1,9 + 3,8 b. x + 2,7 = 8,7+ 4,9 x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 x = 10,9 - 2 HS làm trên bảng. - Lớp nhận xét. 12,45 +6,98 +7,55 = 12,45 +7,55 +6,98 = 20 +6,98 = 26,98 Giải: Giờ thứ 2 người đó đi được là: 13,25 – 1,5 = 11,75 (km ) Giờ thứ ba người đó đi được là: 36 – 13,25 – 11,75 = 11 (km ) Đáp số: 11 km Giải: Số thứ ba là : 8 - 4,7 = 3,3 Số thứ hai là : 5,5 – 3,3 = 2,2 Số thứ nhất là: 4,7 – 2,2 =2,5 ******************************************* TIẾT 3 PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết 11. Bài: Người đi săn và con nai I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý. 2. Kĩ năng: Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí; kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. 3. Thái độ: Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK. + HS: Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động mong đợi ở trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: GV kể chuyện Giải quyết MT 1 - GV kể chuyện lần 1 - GV kể chuyyện lần 2 (chỉ vào tranh ) - Cho HS kể chuyện theo cặp theo từng bức tranh. - Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích dưới tranh. v Hoạt động 2: Học sinh phỏng đoán kết thúc câu chuyện, kể tiếp câu chuyện. Giải quyết MT 2 Nêu yêu cầu. Gợi ý phần kết. v Hoạt động 3: Nghe cô kể phần kết câu chuyện, học sinh kể toàn bộ câu chuyện. Giải quyết MT 1, 2 + Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Vì sao người đi săn không bắn con nai? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? * GV liên hệ HS có ý thức bảo vệ môi trường, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. Nhận xét tiết học. - HS theo dõi Học sinh quan sát tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn theo cặp - TừngHS lên bảng kể - Lớp lắng nghe, bổ sung. Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện. Đại diện kể tiếp câu chuyện - Học sinh lắng nghe. - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện (2 học sinh ). - Vì con nai đẹp quá. - Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. - HS lắng nghe. - 1 HS kể lại câu chuyện. - Lắng nghe. ********************************************** TIẾT 4 MÔN: THỂ DỤC Tiết 22. Bài: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC - TRÒ CHƠI “Chạy nhanh theo số” I/Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác. 2. Kĩ năng: - Ôn trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, rèn luyện phản xạ nhanh, kỹ năng chạy. 3. Thái độ:- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, nâng cao tinh thần luyện tập thể dục, thể thao đúng kỹ thuật động tác. II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, bóng, kẻ sân. III/ Nội dung phương pháp : Nội dung - Phương pháp Định lượng Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu : * Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. * Khởi động : + Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. + Chơi trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”. 2. Phần cơ bản : a/Chơi trò chơi“Chạy nhanh theo số”. MT: HS tham gia chơi nhiệt tình, rèn luyện phản xạ nhanh, kỹ năng chạy. - GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. - Các tổ thi đua chơi. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương. b/ Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung : MT : thực hiện cơ bản đúng động tác. - GV điều khiển, cả lớp tập từng đ/t. * Động tác vươn thở. * Động tác tay. * Động tác chân. * Động tác vặn mình. * Động tác toàn thân. * Ôn cả 5 động tác: GV vừa điều khiển vừa kết hợp làm mẫu, cả lớp tập. - Giữa các lần, GV theo dõi sửa chữa sai sót. * Chia nhóm tập luyện. * Các tổ trình diễn. * GV nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc: - Động tác thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác thể dục đã học. (6 -10 phút) 1 – 2 phút 1 phút 2 – 3 phút (18 -22 phút) 6 – 7 phút 12 – 14 phút Mỗi đ/tác 1 – 2 lần 2 x 8 nhịp 1 – 2 lần 2 x 8 nhịp 4 – 5 phút 1 lần 2 x 8 nhịp (4 – 6 phút) 2 phút 2 phút 1 – 2 phút CB XP ********************************************* TIẾT 5 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết 11. Bài: Lâm nghiệp và thủy sản I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm về tình hình phát triển, phân bố lâm nghiệp và thủy sản . * Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển nghành thuỷ sản; biết các biện pháp bảo vệ rừng (HSNK). 2. Kĩ năng: Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. 3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. ĐLĐP: G/t một số vùng trồng lúa, chăn nuôi, cảng cá của Đông Hải II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bản đồ phân bố lâm nghiệp, thủy sản. + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm. III. Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? Phân bố ở đâu. Giải quyết MT 1, 2 - Quan sát H1 kể tên các hoạt động chính của nghành lâm nghiệp. - Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, chế biến gỗ và lâm sản. v Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung. Giải quyết MT 1, 2 - Cho HS đọc bảng số liệu để nhận biết về diện tích rừng. - Giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng? * Chúng ta phải làm gì để bảo vệ rừng ? nêu các biện pháp bảo vệ rừng?(HSNK) v Hoạt động 3: Thuỷ sản Giải quyết MT 1, 2 - Thủy sản gồm những loại nào? Phân bố ở đâu? - Nghành thuỷ sản của nước ta phát triển như thế nào ? * Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển nghành thuỷ sản ?(HSNK) - GDBĐ: Biển cho ta nhiều hải sản . Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hải sản biển? ĐLĐP: G/t một số vùng trồng lúa, chăn nuôi, cảng cá của Đông Hải 4. Củng cố: - Củng cố lại ND bài học. 5. Dặn dò: Dặn dò: Ôn bài. NX

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 11 Lop 5_12402390.doc