Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 7 năm 2018

Tiết 2: Kể chuyện

CÂY CỎ NƯỚC NAM

I. MỤC TIÊU:

 - Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.

 - Vật thật: , đinh lăng, cam thảo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc47 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 7 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng số thập phân sau khi đã viết. 3. Củng cố, dặn dò: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - HS đọc thầm. - HS : Có 2 mét và 7 đề – xi – mét. - HS viết và nêu : 2m7dm = m. - HS theo dõi thao tác của GV. - HS đọc và viết số : 2,7m. - Có 8m 5dm 6cm. - HS viết và nêu : 8m 56cm = m. - HS theo dõi thao tác của GV. - HS đọc và viết số : 8,56 m. - HS đọc và viết số: 0,195m. - HS nghe và nhắc lại. - HS thực hiện yêu cầu : + Các chữ số trong số thập phân được chia thành 2 phần và phân cách với nhau bởi dấu phẩy. 8, 56 Phần nguyên Phần thập phân 8,56 đọc là : tám phẩy năm mươi sáu - 1 HS lên bảng chỉ, các HS khác theo dõi và nhận xét : Số 8,56 có một chữ số ở phần nguyên là 8 và hai chữ số ở phần thập phân là 5 và 6. - HS trả lời tương tự như với số 8,56. - Đọc nối tiếp. - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các hỗn số thành số thập phân rồi đọc. - HS Viết và nêu : = 5,9 - 2 HS lên bảng viết số thập phân, HS cả lớp viết vào vở bài tập. Tiết 2: Kể chuyện CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - Vật thật: , đinh lăng, cam thảo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét cách kể. C. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: GV kể chuyện. - GV kể lần một. - GV kể lần hai kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ. Ghi bảng: Sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam. Giảng từ: trưởng tràng : người đứng đầu nhóm học trò cùng học một thầy thời xưa. Dược sơn: núi thuốc. HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn. - Kể lại cả câu chuyện. - HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV tổng kết : Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước , hiểu giá trị của chúng , biết dùng chúng làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân. D. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục yêu quý , bảo vệ thiên nhiên. - Nhận xét tiết học. - 2 em kể lại câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - HS lắng nghe. - Lắng nghe GV kể vừa nghe vừa quan sát tranh. - 3 HS đọc 3 yêu cầu. - Kể chuyện theo nhóm bàn. - 6 HS. . - 2 HS. - Trao đổi nhóm đôi. - 3 em phát biểu ý nghĩa câu chuyện. - 2HS - 1HS Tiết 3,4: Tiếng Anh (đ/c Hạnh) Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền) Tiết 2: Toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU: Biết - Tên hàng của số thập phân. - Đọc, viết số TP, chuyển số TP thành hỗn số có chứa phân số thập phân. - Bài tập 1, 2 (a, b). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập SGK. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. Dạy – học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở hàng của số thập phân. a) Các hàng và quan hệ giữa các đv của hai hàng liền nhau của STP. - GV: Các số thập phân 375,406. Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau. GV viết vào bảng kẻ sẵn để có : - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - HS theo dõi thao tác của GV. STP 3 7 5 , 4 0 6 Hàng Trăm Chục Đơn vị Phần mười Phần trăm Phần nghìn - HS quan sát và đọc bảng phân tích. - Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của phần nguyên , các hàng của phần thập phân trong số thập phân. - Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? - Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước ? - Cho ví dụ : - Em hãy nêu rõ các hàng của số 375, 406. - Phần nguyên của số này gồm những gì ? - Phần thập phân của số này gồm những gì ? - Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm. 6 phần nghìn. - Em hãy nêu cách viết số của mình. - Em hãy đọc số này. - Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự nào ? - GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng phần trong số thập phân trên. - GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên. 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết lên bảng phần a) 2,35 và yêu cầu học sinh đọc. - GV nhận xét . Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét HS. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét . - HS đọc thầm. - Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,.. - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị vị của hàng thấp hơn liền sau. Ví dụ : 1 phần mười bằng 10 phần trăm., 1 phần trăm bằng 10 phần nghìn. - Mỗi đv của một hàng bằng (hay 0,1) đv của hàng cao hơn liền trước. - Ví dụ : 1 phần trăm bằng của 1 phần mười. - 375,406 gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đv, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. - Phần nguyên gồm có 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. - Phần thập phân của số này gồm 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số vào giấy nháp: 375, 406 - Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến phần thập phân. - HS đọc : Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.. - HS nêu : Đọc từ hàng cao đến thấp, đọc phần nguyên trước, sau đó đọc dấu phẩy rồi đọc đến phần thập phân. - HS nêu : Số 0,1985 có : Phần nguyên gồm có 4 đơn vị : Phần tp gồm có : 1 phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn. - HS đọc : không phẩy một nghìn chín trăm tám mươi lăm. - HS đọc đề bài trong SGK. - HS theo dõi và thực hiện yêu cầu. - 1 HS lên bảng viết số, các HS khác viết số vào vở bài tập. a) 5,9 ; b) 24, 18 ; c) 55 , 555 ; d) 2008,08 e) 0,001 - HS nhận xét bạn làm đúng/sai. Tiết 3: Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA- LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài thơ ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ:Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.(Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 2 khổ thơ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc từng đoạn của bài tập đọc những người bạn tốt. - Hỏi về nội dung bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài. - chia đoạn: 3 khổ thơ. - Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - Nêu từ khó đọc và ghi bảng. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. kết hợp nêu chú giải. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ thơ 1. - Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông đà. - Qua đó em thấy tác giả muốn miêu tả cảnh đep trên sông Đà thế nào. - HS đọc thầm khổ thơ 2,3. - Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài thơ rất tĩnh mịch? - Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động? - Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà? - Hãy tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá? - Nêu ý chính khổ thơ 2,3. - Em nêu nội dung chính của bài. - GV ghi nội dung bài c) Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài. - HS đọc diễn cảm khổ thơ 3: GV treo bảng phụ viết khổ thơ 3. - GV đọc mẫu. ( Nếu HS đọc chưa tốt). - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3. - GV nhận xét. C . Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. - 3 HS lần lượt đọc và trả lời - HS quan sát tramh. - 1 HS đọc to. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS đọc từ khó. - HS đọc từ chú giải. - 2 HS luyện đọc cho nhau nghe. - 1 cặp HS đọc. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi. - Câu: Một đêm trăng chơi vơi. - (Giải nghĩa) - Ý 1: Cảnh đẹp của công trình thủy điện trên sông Đà trong đêm trăng cùng với tiếng đàn. - Cả lớp đọc thầm. + Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông , những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. + Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: công trường say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ + Câu: chỉ còn tiếng đàn ngân nga/ với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên một hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân lên, lan toả ...vào dòng sông như một " dòng trăng" lấp loáng - Khổ thơ cuối bài cũng gợi một hình ảnh thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên. bằng bàn tay khối óc kì diệu của mình, con người đã đem đến cho thiên nhiên gương mặt mới lạ đến ngỡ ngàng. Thiên nhiên thì mang lại cho con người những nguồn tài nguyên quý giá. + Cả công trường ... dòng sông + Những ...... ngẫm nghĩ + Những xe ủi, xe ben ...... nghỉ. + Biển ......... giữa cao nguyên. + Sông đà.. sáng đi muôn ngả. - Cảnh đẹp kì vĩ của công trường và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. - HS nêu nội dung. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc cặp. - HS đọc thuộc lòng. Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Chấm dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước của 3 HS. - GV nhận xét bài làm của HS. B. Dạy bài mới 1. GTB: Luyện tập tả cảnh 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức HS thảo luận nhóm. - HS đọc đoạn văn: Vịnh Hạ Long. - Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên. - Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì? - Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài? Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn. - HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài. - Gọi 2 HS viết vào bảng phụ. - HS đọc câu mở đoạn của mình. - GV nhận xét sửa chữa bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: - 3 HS đọc. - HS nghe. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm 2. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước VN. + Thân bài: Cái đẹp của Hạ long....theo gió ngân lên vang vọng. + Kết bài: Núi non, sông nước ... giữ gìn. - Phần thân bài gồm 3 đoạn: + Đ1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên Hạ Long + Đ2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long + Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa. - Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. với cả bài, mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau. - HS đọc - HS thảo luận + Đ1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới thiệu được cả một vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên được nhắc đến trong đoạn văn. + Đ2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ nối tiếp nối 2 đoạn . Giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . Đ1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam ...in dấu chân người. Đ2: Nhưng Tây Nguyên....Trên những ngọn đồi. - HS đọc. - HS làm bài vào vở. - 2 HS viết. - 3 HS đọc. Tiết 5: Địa lí ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Xác định và mô tả được vị trí địa lý của nước ta trên bản đồ. - Biết nêu một số đặc điểm chính các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí của các dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng ,các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Ghi chú: Không yêu cầu hệ thống hóa, chỉ cần nêu một số đặc điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét HS. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn. - GV phát phiếu cho học sinh. Hoạt động 2: Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố tự nhiên Việt Nam. - Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta. - Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta. - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS kia nhận xét bạn làm đúng/sai và sửa cho bạn nếu bạn sai. - HS thảo luận. Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình Trên phần đất liền của nước ta: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng Khoáng sản Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ,... trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta. Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Sông ngòi Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng ít sông lớn. Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. Đất Nước ta có hai loại đất chính: Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vựng núi. Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng. Rừng Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu có hai loại chính: Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng nhiệt đới. Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 6: Giáo dục tập thể Giáo dục kĩ năng sống BÁC CHỈ MUỐN CÁC CHÁU ĐƯỢC HỌC HÀNH I. MỤC TIÊU - Nhận thức được tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu niên, nhi đồng - Biết thể hiện tình yêu thương em nhỏ bằng hành động thiết thực - Hình thành, nuồi dưỡng phẩm chất nhân ái, khoan dung với các em nhỏ, với mọi người II.CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ kẻ mẫu ( TL tr/8) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể lại câu chuyện “Bác chỉ muốn các cháu được học hành” - Nêu những chi tiết trong chuyện thể hiện tình cảm Bác Hồ dành cho các em nhỏ? - Em Chiến trong câu chuyện có hoàn cảnh như thế nào? - Câu nói, cử chỉ nào của em Chiến khiến Bác xúc động? Vì sao? - Hãy chỉ ra câu nói của Bác thể hiện mong muốn dành tình yêu thương cho các em nhỏ. Hoạt động 2: - GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận : + Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? - GV kết luận. - GV cho HS hát” Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng - Hãy chỉ ra những hành động em nên làm và những hành động không nên làm đối với các em bé nhỏ tuổi - Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe (chứng kiến) hoặc bản thân đã làm thể hiện sự thương yêu, nhường nhịn đối với em nhỏ. - Chia sẻ với các bạn trong nhóm về các câu hỏi trong phần hoạt động cá nhân. Hoạt động 4: Treo bảng phụ có kẻ mẫu - Hãy cùng xây dựng một bản kế hoạch giúp đỡ các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong trường, trong xóm của em (theo mẫu) 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện này có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - Hoạt động nhóm - HS thảo luận theo nhóm, ghi vào bảng nhóm\ - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - Hoạt động nhóm 6, ghi vào giấy Em nên làm Em không nên làm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân HS chia làm 4 nhóm làm theo mẫu kể sẵn trên bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời Tiết 7: Tiếng việt LUYỆN VIẾT: BÀI 7 I. MỤC TIÊU: - Học sinh viết đúng, đẹp mẫu chữ ở vở. - Rèn thói quen viết cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. KT bài cũ : - Kiểm tra vở viết của HS 2. Bài mới : 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung a. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết. - 1HS đọc nội dung bài 07. - Nội dung bài văn gợi cho các em điều gì. b. Hướng dẫn HS viết bài - Nêu những chữ hay viết sai trong bài? - GV gọi 2 HS lên bảng viết những từ khó viết. Lớp viết nháp: - Gọi học sinh nhận xét. c. Học sinh viết bài: - Nêu cách trình bày đoạn văn. - Nhắc nhở hs cách cầm bút và tư thế ngồi. - GV quan sát giúp đỡ học sinh viết . 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc. - Thấy sự thanh bình, hạnh phúc của 1 miền quê miền Nam. - lên, giã, ru, lảnh lót. - HS viết nháp. - Đầu dòng lùi 1 chữ - HS viết bài. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số . - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Làm BT1;BT2 (3 phân số thứ 2,3,4); BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 1 của tiết học trước. - GV nhận xét, đánh giá HS. 2. Dạy - học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS đọc bài. - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số. - GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm bài như mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập. - GV theo dõi, nhận xét HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm. - GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp. - GV giảng lại cho HS cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - 2 HS lên bảng, HS cả lớp cùng làm và chữa bài. - HS nghe. - HS đọc. - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số thành phân số thập phân. - HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể làm như sau : * - HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số. ; ; = 2,167. - 1 HS đọc đề bài toán trong SGK. - HS trao đổi với nhau để tìm số. - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như sau : 2,1m = m = 2m1dm = 21dm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. * 5,27m = ...cm 5,27m = m = 5m27cm = 527 cm. Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ lưỡi, miệng, cổ. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Ví dụ? - GV nhận xét . 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. GV nhận xét bài làm đúng: 1- d; 2- c; 3- a; 4- b. A- Câu B- Nghĩa của từ ( 1) Bé chạy lon ton trên sân a) Hoạt động của máy móc (2) Tàu chạy băng băng trên b) Khẩn trương tránh những điều đường ray không may sắp sảy ra ( 3) Đồng hồ chạy đúng giờ c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông ( 4) Dân làng khẩn trương chạy lũ d) Sự di chuyển nhanh bằng chân Bài tập 2: Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có nét gì chung? các em cùng làm bài 2 - Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu trong bài 2 H: Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không? - Hoạt động của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được 0 ? KL: Từ chạy là từ nhiều nghĩa, các nghĩa chuyển suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh Bài 3 - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS tự làm bài tập - Gọi HS trả lời H: Nghĩa gốc của từ ăn là gì? GV: Từ ăn có nhiều nghĩa. . Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - 4 HS làm bảng phụ. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS đọc - Nét nghĩa chung là: Sự vận động nhanh. + Hoạt động của đồng hồ là hoạt động của máy móc. + Hoạt động của tàu trên đường ray là sự di chuyển của phương tiện giao thông. - HS đọc - HS làm bài vào vở a) Bác Lê lội nên nước ăn chân. b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau tối rất vui vẻ. + Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng - HS đọc - HS làm vào vở - HS đặt câu. Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Biết chuyển một phần dàn ý(thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS - Một số bài văn hay tả cảnh sông nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý. - HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long. - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. - Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình . - Hướng dẫn HS nhận xét. - Bài viết đã đúng theo yêu cầu của đề chưa . + Diễn đạt được không. + Các dùng từ cố chính xác không. + Giúp bạn sửa lại cho đúng. + Em học tập đươc gì qua bài của bạn. - GV nhận xét bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc bài.. - HS nghe. - HS đọc đề và gợi ý. - HS đọc. - HS làm bài. - 5 HS đọc bài của mình. - Căn cứ vào bài làm của bạn HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. Tiết 4: Tiêng việt (Ôn tập) Chính tả ( nghe –viết ): Ê- mi – li – con. I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài chính tả: Ê-mi-li,con; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được tiếng chứa a/ ơ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa a, ơ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.2 Hướng dẫn học sinh viết chính tả - HS đọc trước lớp bài thơ. - Tìm những tiếng mình hay viết sai. - HS luyện viết từ khó. - GV đọc HS viết bài. - GV chấm, chữa, nêu nhận xét. 2.3 Học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 1: Nêu cách ghi dấu thanh các tiếng: chứa a, ơ: la, tha, ma, giữa; thưởng, nước, tơi, ngược - HS hoạt động cá nhân - trình bày miệng - HS khác nhận xét. - GV chốt ý đúng: - HS nhận xét cách ghi dấu thanh: Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS hoạt động nhóm đôi. - GV kiểm tra kết quả đúng của cả lớp bằng giơ tay. - GV giúp HS hoàn thành bài tập và hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ: + Cầu được, ước thấy: + Năm nắng mười mưa: + Nước chảy đá mòn: + Lửa thử vàng, gian nan thử sức: + HS thi đua đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - VD: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa.. - Cả lớp đọc thầm lại, chú ý các dấu câu, tên riêng. - Ê-mi-li - HS viết bài. + Trong tiếng giữa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng la, tha, ma không có dấu thanh vì mang thanh ngang. + Trong các tiếng thưởng, nước, ngược (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. Tiếng tơi không có dấu thanh vì mang thanh ngang. - HS đọc bài. - Một nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. - Đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước. - Trải qua nhiều vất vả, khó khăn - Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công - Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người . Tiết 5: Giáo dục tập thể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 7 Lop 5_12440758.doc
Tài liệu liên quan