I. MỤC TIÊU :
- Nghe viết lại chính xác đoạn “ Cơn giận lắng xuống . can đảm.”
- Viết đúng tên riêng nước ngoài.
- Làm đúng các bài tập chính tả . Tìm từ có tiếng chứa vần uêch , uyu và phân biệt s/x.
-GD ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung bài 2 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 2 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
542 660
-318 -251
224 220
*HĐ3: Tìm SBT, số trừ, hiệu.
Bài 3:
SBT
752
371
621
ST
426
246
390
Hiệu
326
125
231
*HĐ4: Giải toán có lời văn.
Bài 4:
Cả hai ngày cửa hàng bán được số kg gạo là:
415+325=740(kg)
Bài 5:Làm nếu còn thời gian
Khối lớp 3 có số HS nam là:
165-84=81(HS)
3. Củng cố dặn dò.2'
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
*Nêu y/c.
- Y/c HS tự làm, nêu cách làm - Nhận xét, cho điểm
+ Nhận xét phép tính ở BT1?
*Nêu y/c.
+ Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? Nêu cách tính ?
-Cho HS làm,chữa. Nhận xét
* Bài y/c ta làm gì ?
+ Muốn tìm SBT, số trừ, hiệu ta làm như thế nào ?
- Cho HS làm bài,đọc bài.
- Nhận xét .
*Y/c HS đọc đề, tóm tắt
+Bài toán cho biết gì ? Y/c tìm gì ?
- Cho HS làm bài,đọc bài.NX
*Y/c HSđọc đề bài.
- Cho HS nêu tóm tắt bài toán.
Cho HS làm bài,đọc bài.NX
- Bài củng cố kT, KN gì?
- Nhận xét giờ học.
- Bài sau: Ôn bảng nhân đã học.
-2 HS
-NX
- Ghi vở
-1 HS đọc
- 2HS lên bảng, lớp làm vào vở,
-NX.
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở. Kiểm tra chéo.
- Làm bài, đọc bài, , nhận xét.
- 1HS đọc
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Đọc bài, nhận xét.
-1HS đọc
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Đọc bài, nhận xét
-HS đọc
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Đọc bài, nhận xét
- TL , NX
- Nghe
Bổ sung sau tiết dạy:
chính tả (nghe viết )
ai có lỗi
I. Mục tiêu :
- Nghe viết lại chính xác đoạn “ Cơn giận lắng xuống ... can đảm.”
- Viết đúng tên riêng nước ngoài.
- Làm đúng các bài tập chính tả . Tìm từ có tiếng chứa vần uêch , uyu và phân biệt s/x.
-GD ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài 2 .
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:3'
KT viết: hiền lành , chìm nổi, cái liềm.
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giơí thiệu bài
*HĐ 2: Hướng dẫn viết chính tả.
-Trao đổi về nội:
- HD viết từ khó:Cô - rét - ti , khuỷu tay , sứt chỉ , xin lỗi
- HD cách trình bày:
- Viết chính tả
- Soát lỗi :
- Chấm bài
*HĐ 3:Làm bài tập.
Bài 2:Tìm các từ
-Uêch:nguệch ngoạc, huếch hoách, tuệch toạch
-uyu:ngã khuỵu, khuỷu tay
Bài 3/ a:
Cây sấu, chữ xấu
San sẻ, xẻ gỗ
Xắn tay áo, củ sắn
3. Củng cố -Dặn dò:2'
- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
* Đọc đoạn văn một lượt
+ Đoạn văn nói lên tâm trạng của En -ri -cô như thế nào ?
- Chữ nào khó viết
- Tên riêng người nước ngoài khi viết có gì đặc biệt ?
- Đọc cho HS viết
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Đoạn văn có những từ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Đọc cho HS viết
- Đọc bài chính tả, dừng lại phân tích từ khó
-Thu - chấm 5- 7 bài
- Nhận xét bài viết
* Gọi HS đọc y/c và mẫu
- Chia lớp thành 4 đội chơi trò chơi tìm từ tiếp sức . Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ là thắng cuộc .
- GV cùng HS kiểm tra kết quả.
*Gọi HS đọc đề bài
- Gọi 3 HS lên bảng làm,HS làm vở,chữa- Nhận xét cho điểm
- Nhận xét giờ học
- Bài sau: NV: Cô giáo tí hon
- lên bảng viết , cả lớp viết bảng con
- NX
- Ghi vở
- Nghe – chỉ SGK
- Hối hận muốn xin lỗi nhưng không đủ ...
- Nối tiếp nêu
- Có dấu gạch ngang ở giữa các chữ .
- Viết bảng-NX
- TL - NX
- TL - NX
- Nghe - viết bài
- Nghe – soát lỗi
- HS đọc
- HS lên thi-NX
-HS đọc
- Làm bài, chữa - NX
Bổ sung sau tiết dạy:
Đạo đức
kính yêu bác hồ (Tiết 2)
I, Mục tiêu:
1. HS biết:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
- Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2. HS hiểu:
- Ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
3. GD lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC3'
2.Bài mới:35'
* Khởi động.
*HĐ1: HS tự liên hệ.
Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy của bản thân và có phương hướng phấn đấu, rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
*HĐ2: Trình bày tranh ảnh Bác, truyện, bài hát về Bác Hồ.
Mục tiêu: Giúp HS biết những thông tin về Bác Hồ và tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ, thêm kính yêu Bác Hồ
*HĐ 3: Trò chơi phóng viên.
Mục tiêu: Củng cố lại bài học
3, Củng cố - Dặn dò.2'
- Em biết những gì về Bác Hồ?
-Em làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác?
- Y/c lớp hát bài “Hoa thơm dâng Bác” - Hà Hải.
* Y/c Hs thảo luận nhóm 2 theo SGK.
- Mời 1 vài HS tự liên hệ.
- Khen HS học tốt thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và nhắc nhở lớp học tập các bạn.
*Cho HS làm việc theo nhóm: trình bày kết quả sưu tầm được dưới nhiều hình thức (giới thiệu tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện, hát)
GV: Khen những nhóm làm tốt.
- Nhận xét, đánh giá.
* GVKL chung.
*Y/c HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi.
- Y/c HS đọc đồng thanh câu ca dao trong sách.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Chúng ta phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
- Em đã làm được những việc gì theo 5 điều Bác day?
- Nhận xét giờ học.
- Bài sau: Giữ lời hứa.
-HS trả lời-NX
+ HS hát.
- Cả lớp hát
+ TL nhóm 2.
+ Đại diện nhóm nêu ý kiến
- NX
- Chia nhóm
- Trình bày kết quả sưu tầm.
+ HS làm phóng viên đi phỏng vấn hỏi 1 bạn trong lớp.
- HS được hỏi sẽ trả lời làm theo y/c của phóng viên.
- TL – NX
- TL – NX
- Nghe
Bổ sung sau tiết dạy:
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2018
Tập đọc
Cô giáo tí hon
I, Mục tiêu:
1, Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ tiếng khó: nón, lớp, khoan thai, khúc khích, làm, ngọng líu,
- Ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy bước đầu biết biết đọc bài với giọng chậm rãi, vui vẻ, thích thú.
2, Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn là bức tranh sinh động, ngộ nghĩnh về trò chơi ở lớp học cuả 4 chị em Bé. Qua đó thấy được tình yêu đối với cô giáo của 4 chị em Bé và ước mơ trở thành cô giáo của Bé.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III, Hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Kiểm tra bài cũ.3'
2, Bài mới:35'
*HĐ 1:Giới thiệu bài.
*HĐ2: Luyện đọc.
a, Đọc mẫu.
b, Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ.
Đọc đúng câu:
Nó cố...cô giáo/...lớp//
Bé đưa mắt/...trò,/
...trâm bầu/...bảng.//
*HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*HĐ4: Luyện đọc lại.
3. Củng cố dặn dò:2'
- Gọi HS đọc bài “ Ai có lỗi” TLCH trong SGK
- NX- cho điểm
- Giới thiệu, ghi bài.
* Đọc mẫu: Đọc nhẹ nhàng tình cảm, thích thú.
* Cho HS đọc câu lần 1
- Ghi bảng: nón, lớp, khoan thai, làm, ngọng líu, núng nính,...
- Y/c HS đọc từng câu lần 2 - Theo dõi chỉnh sửa lỗi
* Chia bài thành 3 đoạn.
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Hướng dẫn đọc câu khó
- YC đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ
+ Khoan thai là gì ?
- Trái nghĩa với khoan thai là vội vàng hấp tấp.
+Khúc khích là gì? Đặt câu với từ khúc khích?
+ Em hình dung thế nào là mặt tỉnh khô ?
- Gọi đọc đoạn
- NX, cho điểm
- YC đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Tổ chức thi đọc nhóm
* Gọi HS đọc cả bài.
+Các bạn nhỏ đang chơi trò gì ?
+Ai là cô giáo “Cô giáo” có mấy “Học trò” đó là những ai ?
+Những cử chỉ nào của “Cô giáo Bé” làm em thích?
+Bé vào vai “Cô giáo” rất đáng yêu vậy còn “Học trò” thì sao ?
+Hãy tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò ?
+ Em có nhận xét gì về trò chơi của 4 chị em Bé ?
+ Theo em vì sao Bé đóng vai “Cô giáo” đạt đến thế ?
- Qua bài đọc giúp em hiểu được điều gì?
- Đọc mẫu đoạn
- Y/c HS đọc đoạn theo vai.
- NX, cho điểm
- Câu văn nào trong bài có hình ảnh so sánh ?
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Chiếc áo len.
-2 HS đọc ,trả lời
-NX
- Ghi vở
- Nghe – theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc câu
- Đọc cá nhân, cả lớp
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Đánh dấu SGK
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- Nêu cách đọc, đọc
- 3 HS đọc, giải nghĩa từ
- TL - NX
- TL - NX
- TL - NX
- 3 HS đọc
- 1 HS đọc
- Chơi trò chơi lớp học.
- Bé đóng vai cô giáo
- Bé ra vẻ người lớn
- khúc khích đứng dậy chào cô
- Nối tiếp nêu
-Trò chơi thật hay, lí thú, sinh động, đáng yêu.
-Vì Bé yêu cô giáo, muốn được làm cô giáo.
- Nêu cách đọc
- 3 em đọc
Bổ sung sau tiết dạy:
Toán
ôn tập các bảng nhân
I. mục tiêu:Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
- Biết thực hiện nhân nhẩm với số chẵn trăm.
- Củng cố về chu vi hình tam giác, giải toán có lời văn.
- GD ý thức làm tính cẩn thận, chính xác.
II. đồ dùng dạy học :
-SGK , bảng phụ
iii. các hoạt động dạy học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:3'
768-495 450 -115
2. Bài mới.35'
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ2: Đọc bảng nhân
*HĐ3: Thực hiện nhân nhẩm
Bài 1:
a, 3x4= b,200x2=
3x7= 200x4=
3x5= 100x5=
*HĐ4: Tính giá trị biểu thức.
Bài 2:a,c
5x5+18 2x2x9
=25+18 = 4x9
=43 =36
*HĐ5: Giải toán có lời văn.
Bài 3:
1 bàn: 4 cái ghế
8 bàn: cái ghế?
Giải:8 bàn có số ghế là:
4 x8=32(ghế)
*HĐ6: tính chu vi hình tam giác
Bài4:
Chu vi hình tam giác đó là:
100+100+100=300(cm)
Hay 100x3=300(cm)
3. Củng cố - Dặn dò:2'
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- NX, cho điểm
- Giới thiệu - ghi bảng.
* Tổ chức thi đọc bảng nhân 2,3,4,5 theo dãy bàn.
*Y/c HS đọc đề
- Cho HS làm bài
- Cho HS nêu cách tính nhẩm nhanh
*Y/c HS đọc đề
-Cho HS làm vở -3HS lên bảng,chữa bài-NX
+Nêu cách tính gía trị biểu thức khi có phép tính nhân và cộng, trừ?
*Gọi HS đọc y/c -tóm tắt
-Cho hs làm bài,chữa-NX
*Gọi HS đọc đề bài
+ Hình tam giác có mấy cạnh ?
+ Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
-Y/c cả lớp làm bài ,gọi HS lên bảng làm ,đọc bài , nhận xét
-Nhận xét giờ học
-2 HS
-NX
-HS đọc-NX
- 1HS đọc
-HS làm bài,chữa
- NX
-HS đọc
-HS làm bài,chữa
-NX
-HS đọc
-HS làm bài,chữa-NX
-HS đọc
-HS làm bài,chữa-NX
Bổ sung sau tiết dạy:
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiếu nhi - ôn tập câu: Ai là gì ?
I, Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về trẻ em. Tìm được các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
- Ôn tập về kiểu câu: (Ai cái gì ?; là gì ?)
-GD ý thức rèn luyện những đức tính tốt của trẻ em.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các câu của bài 2,3
III, Các hoạt động dạy :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ3'
Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc giúp mẹ: luộc khoai, nấu cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng.
2.Bài mới.35'
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ2: Bài tập
Bài1: Tổ chức chơi trò chơi: Thi tim từ nhanh.
a, Thiếu niên, nhi đồng, trẻ em, ...
b, Ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng, thật thà,
c, nâng niu, chiều chuộng, chăm bẵm,.
Bài 2:
a.Thiếu nhi là măng non của đất nước.
b.Chúng em là HS tiểu học.
c.Chích bông là bạn của trẻ em.
Baì 3:
a.Cái gì(cây gì) là hình ảnh thân thuộc ... Việt Nam
b.Ai là những... của đất nước?
c.Đội Thiếu niên...là gì?
3.Củng cố - Dặn dò : 2'
-Tìm từ chỉ sự vật trong đoạn văn
- NX, cho điểm
- Giới thiệu bài – ghi bảng
* Y/c HS đọc bài mẫu.
-Chia lớp thành 3 nhóm
- Phổ biến cách chơi: Mỗi em trong đội 1tìm từ và ghi bảng. Sau 5 phút đội nào tìm được nhiều hơn thì thắng.
- NX, tuyên bố đội thắng cuộc
-Gọi HS đọc các từ
*Gọi HS đọc đề.
-Y/c HS suy nghĩ làm bài.
- NX, cho điểm
*Y/c HS đọc đề bài.
+Muốn đặt được câu hỏi phải chú ý điều gì ?
- Y/c HS làm bài
+Đặt câu theo mẫu câu Ai là gì ?
- Bài được học những KT gì?
- NX giờ học
- Bài sau: So sánh. Dấu chấm
-HS làm bài
-NX
- Ghi vở
- Nghe phổ biến luật chơi.
- Thi tìm từ tiếp sức
-NX
- 1HS đọc
- Làm vở
- 3 em lên bảng
- NX
-1 HS đọc
-Xác định bộ phận in đậm trả lời cho câu nào
-HS làm vở
-NX
Bổ sung sau tiết dạy:
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh hô hấp
I, Mục tiêu: Sau bài HS biết:
- Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng.
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Giữ sạch mũi họng.
- GD ý thức giữ vệ sinh hô hấp
II, Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK.
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tư duy phê phán:Tư duy phân tích,phê phán những việc làm có hại cho cơ quan hô hấp
-Kĩ năng làm chủ bản thân:Khuyến khích sự tự tin,lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.
-Kĩ năng giao tiếp: tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá,thuốc lào ở nơi công cộng nhất là nơi có trẻ em.
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Thảo luận nhóm,theo cặp;Đóng vai
V.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Kiểm tra bài cũ.3'
2, Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng
*HĐ3: Thảo luận theo cặp.
Mục tiêu: Kể những việc nên làm, không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
3, Củng cố dặn dò.2'
- Tại sao nên thở bằng mũi ?
- Hít thở không khí trong lành có lợi gì ?
- NX, cho điểm
-Giới thiệu bài – ghi bài
*Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 phần.
+Hàng ngày em có tập TD không?Em tập lúc nào? Tập xong em thấy người ntn?
*GVKL: - KK vào buổi sáng thường trong lành, có lợi cho sức khỏe.
- Tập TD vào buổi sáng rất có lợi cho cơ thể và sức khỏe.
* Y/c 2 HS cùng bàn quan sát hình và thảo luận.
+Hình vẽ gì ? Việc làm của các bạn có lợi / hại với cơ quan hô hấp ? Tại sao ?
- GV gọi HS lên trình bày (1 HS 1 tranh).
- Y/c liên hệ thực tế cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm để giữ gìn và bảo vệ cơ quan hô hấp.
* GVKL:
- Các việc nên làm: Giữ vệ sinh nhà ở, lớp, môi trường xunh quanh; đeo khẩu trang khi cần; đổ rác đúng nơi quy định; tập TD hàng ngày; giữ sạch mũi
Họng
- Không nên làm: để nhà, lớp bẩn; đổ rác, khạc nhổ bừa bãI; hút thuốc lá,
+ Em đã làm gì để để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ?
- Cần thực hiện tốt những việc nên làm đã nêu
-NX giờ học
- Bài sau: Phòng bệnh đường hô hấp
-2HS trả lời
-NX
- Ghi vở
+ Thảo luận.
+ Từng nhóm nêu ý kiến.
+ Nhận xét
- Nghe
+ 2 HS thảo luận
+ HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nối tiếp nhau tự liên hệ
- Nghe
- 2- 3 HS nêu
- Nghe
Bổ sung sau tiết dạy:
Toán
ôn tập các bảng chia
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học
-Biết thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm
- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia
- GD ý thức làm tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ3'
5 x 7 + 48 45 : 5 x 4
2. Bài mới:35'
*HĐ1: GT bài
*HĐ2: Ôn các bảng chia
Bài 1:
3x4= 12 2x5= 10 5x3=15
12:3= 4 10:2= 5 15:3=5
12:4= 3 10:5=2 15:5=3
*HĐ3: Thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm
Bài 2
400:2=200 800:2=400
600:3=200 300:3=100
400:4=100 800:4=200
*HĐ4: Giải toán có lời văn
Bài 3
Bài giải
Một hộp có số cốc là:
24: 4= 6 ( cốc)
Đáp số: 6 cốc
*HĐ5: Chơi trò chơi
Bài 4:Nối số trong hình tròn với phép tính(Làm nếu còn thời gian)
3. Củng cố - Dặn dò:2'
- Tính giá trị của các biểu thức
- Gọi đọc bảng nhân
-Nhận xét cho điểm
- Giới thiệu, ghi bảng
* Cho HS đọc các bảng chia 2, 3, 4, 5
*Gọi HS đọc đề
- YC làm bài
- NX, cho điểm.
+NX gì về các phép tính trong mỗi cột?
*Gọi HS đọc YC
- YC làm bài
+Nêu cách nhẩm?
* Gọi HS đọc đề – nêu tóm tắt
+Bài toán cho gì?hỏi gì?
-Cho HS làm bài,đọc bài,
- Nhận xét, cho điểm
* Chọn 2 đội mỗi đội 4 em thi nối đúng nối nhanh .
- Tổng kết trò chơi , khen thưởng
- Bài ôn tập củng cố kt, kn gì?
- Nhận xét giờ học
-VN ôn bảng chia
- 2 HS lên bảng
- 3- 5 HS đọc
-NX
- Ghi vở
- Cá nhân, cả lớp
-1 HS đọc
- Làm vở
- 3 HS lên bảng
- 1HS đọc
- Làm vở
- Chữa bài
-NX
- 1HS đọc
- Làm vở.
- 2- 3 em đọc bài
- Nhận xét
- 2 nhóm chơi
- nhận xét
- 1- 2 em nêu
- Nghe
Bổ sung sau tiết dạy:
Tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh đường hô hấp
I. Mục tiêu:HS biết:
+ Kể tên 1 ssố bệnh đường hô hấp thường gặp.
+ Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp .
+ Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp .
II. Đồ dùng dạy học :
Các hình trong sgk
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh hô hấp.
-Kĩ năng giao tiếp: ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
- Nhóm, thảo luận,giải quyết vấn đề
-Đóng vai
V.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:3'
2. Bài mới:35'
*HĐ1:
*HĐ2:Động não.
Mục tiêu: Kể một số bệnh đường hô hấp thường gặp,biểu hiện của các bệnh đường hô hấp
*HĐ3: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp.Có ý thức bảo vệ đường hô hấp
*HĐ4: Trò chơi bác sĩ.
Mục tiêu : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về phòng bệnh đường hô hấp .
3.Củng cố - Dặn dò.2'
+ Hít thở kk trong lành có ích lợi gì ?
+ Kể những việc nên làm cho cơ quan hô hấp ?
- NX, cho điểm
-Giới thiệu bài
*Cho HS trả lời
+Em hãy kể 1 số bệnh thường gặp về đường hô hấp?
+Trong các bệnh đó em đã bị bệnh nào? Khi mắc bệnh em thấy có biểu hiện gì?
* Chia HS thành 6 nhóm quan sát trao đổi với nhau nội dung hình 1 6
-Cho HS đóng vai như hình vẽ
H (1,2) +Nam đã nói gì với bạn Nam ?
+ Nguyên nhân nào làm Nam bị viêm họng ?
+ Bạn Nam khuyên Nam gì ?
H3 + Bác sĩ khuyên Nam điều gì ?
+ Bạn có thể khuyên Nam điều gì ?
H4: +Tại sao thầy giáo khuyên bạn HS đội mũ quàng khăn và đi bít tất ?
H5: Điều gì khiến người thanh niên phải dừng lại khuyên 2 em nhỏ đang ngồi ăn kem?
H6: Khi bị viêm phế quản nếu không được chữa kịp thời có thể dẫn đến bệnh gì ?
+ Bệnh viêm phế quản ,viêm phổi có những biểu hiện gì ?
GVKL:
+Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp ?
* HD cách chơi : 1 HS đóng vai bệnh nhân và một HS đóng vai bác sĩ.
-Y/c HS đóng vai bệnh nhân kể một số biểu hiện của bệnh viên đường hô hấp, HS đóng vai bác sĩ nêu tên bệnh
- Cho HS chơi thử sau đó 1số cặp lên đóng vai.
-YC đọc mục bạn cần biết
-Nhận xét giờ học
- Bài sau: Bệnh lao phổi
-2HS trả lời
-NX
-Viêm mũi, viêm phổi, viêm phế quản.
-Viêm mũi:khó thở..
-HS thảo luận.
- Từng nhóm đóng vai như hình vẽ được phân công.
-Bị lạnh.
- Ăn quá nhiều kem.
- Viêm phổi.
- Thở khò khè, thở rít,
+ Đại diện nhóm báo cáo.
- Tiến hành chơi
-NX
- 1- 2 HS đọc
- Nghe
Bổ sung sau tiết dạy:
Tập viết
ôn chữ hoa A, Ă
I. Mục tiêu:
- Viết đúng đẹp chữ hoa A, Â, từ ,câu ứng dụng .
- Y/c viết đều nét , đúng khoảng cách giữa cách chữ trong từng cụm từ.
-GD ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ hoa A , Ă, L
- Tên riêng và câu ứng dụng viét sẵn.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:3'
Vừ A Dính, Anh em’
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa
-Quan sát và nêu qui trình viết chữ Ă,Â,L
Viết bảng
*HĐ3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
Quan sát , nhận xét
Viết bảng
*HĐ4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Quan sát ,nhận xét
Viết bảng :
*HĐ5: HD viết vở tập viết
3.Củng cố- Dặn dò:
-Gọi 2 HS lên bảng viết
-Nhận xét cho điểm
- Giới thiệu bài, ghi bảng
* Cho HS nhìn bài viết
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
* Treo các chữ viết hoa và gọi HS nhắc lại qui trình viết chữ Ă,Â,L
- YC HS viết bảng con
- NX, chỉnh sửa.
*Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng
+Tại sao từ Âu Lạc được viết hoa ?
+ Từ ứng dụng có mấy chữ ? Là những chữ nào ?
+Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
+Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
-Cho HS viết bảng-NX
*Cho HS đọc câu ứng dụng
GV: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ơn những người đã giúp mình , những người làm ra những thứ cho mình hưởng
+Câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
-Y/c HS viết từ Ăn vào bảng con.
-Theo dõi chỉnh sửa
*GV cho HS xem bài mẫu sau đó nêu y/c của bài viết
-Theo dõi HS viết bài và sửa lỗi
-Thu chấm một số bài
-Nhận xét bài học
-HS viết
-NX
-Ă,Â,L
- HS nêu cách viết
-Viết bảng -NX
- 1HS đọc
- TL - NX
- TL - NX
- TL - NX
- Viết bảng con
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu
-HS viết
-NX
Bổ sung sau tiết dạy:
Thủ công
Gấp tàu thuỷ có hai ống khói (t2 )
I, Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ có 2 ống khói.
-Gấp đúng qui trình, phẳng đẹp.
-Yêu thích gấp hình.
-GD ý thức bảo vệ môi trường khi chơi tàu thuỷ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh qui trình gấp tàu thuỷ.
- Giấy, kéo,hồ..
III, Hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.3'
2. Bài mới.35'
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ2: HS thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
*HĐ3:Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố dặn dò.2'
- Các bước gấp tàu thủy 2 ống khói?
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
-Giới thiệu bài, ghi bài.
*Đưa mẫu
-Gọi HS thao tác gấp tàu thuỷ 2 ống khói theo các bước đã hướng dẫn
- Cho HS quan sát và nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói
B1: Gấp cắt 2 tờ giấy hình vuông
B2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu giữa hình vuông
B3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói.
-GV: Sau khi gấp xong các em có thể dán vào vở dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp.
-GV tổ chức cho HS thực hành. Trong quá trình HS thực hành GV đến quan sát, uốn nắn và giúp đỡ các em yếu .
*Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá sản phẩm
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị giờ sau: giấy trắng, màu
- 1 HS nêu
- Ghi vở
- Quan sát
- 1HS gấp
-Học sinh nhắc lại
-HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- NX
Bổ sung sau tiết dạy:
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2018
Tập làm văn
Viết đơn
I. Mục tiêu:
-HS nhớ cấu tạo của 1 lá đơn
- Viết được đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh theo đùng mẫu đơn đã học.
- Giáo dục ý thức tự hào về Đội và ý thức phấn đấu để vào Đội
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn
III. các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:3'
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu
bài
*HĐ2: Hướng dẫn viết đơn
-Nêu lại những nội dung chính của lá đơn.
-Tập nói theo nội dung đơn
-Thực hành viết đơn:
3. Củng cố Dặn dò2'
-Gọi HS nói những điều mình biết về Đội TNTPHCM
- Gọi 2 HS đọc bài văn giờ trước
- NX, cho điểm
-Giới thiệu- ghi bảng
* Nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào đội?.
- Nghe HS trả lời và ghi bảng:
+ Mở đầu: viết tên đội , địa điểm , ngày tháng năm viết đơn.
+ Tên của đơn : Đơn xin vào đội
+ Nơi nhận đơn.
+ Người viết đơn giới thiệu : Họ tên, ngày tháng năm sinh, trường, lớp .
+ Trình bày lí do , nguyện vọng của người viết đơn
+ Lời hứa của người viết đơn
+ Chữ kí - họ tên người viết đơn
- Cho 1 số HS đọc lại nội dung
+ Trong những nội dung trên nội dung nào cần viết đúng theo mẫu nội dung nào không cần hoàn toàn viết theo đơn mẫu ?
-Gọi một số HS tập nói trước lớp về lá đơn của mình .
- Nhận xét, sửa lỗi.
-Y/c cả lớp viết đơn vào vở
- Gọi 1 số HS đọc bài
Chấm 1 số bài -Thu các bài văn còn lại
+ Đơn dùng để làm gì ?
-Nhận xét giờ học
- Bài sau: Kể về gia đình. Điền vào
- 1 HS lên bảng
- 2 HS đọc bài
- NX
- Ghi vở
- 1- 2 HS nêu
- 2 em đọc
- TL - NX
- 2-3 HS thực hành nói
- HS làm bài
- 2- 3 HS đọc
-NX
-Trình bày nguyện vọng của mình với tập thể, cá nhân
Bổ sung sau tiết dạy:
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :Củng cố cho HS :
- Kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính.
- Biểu tượng về1/4, Xếp hình theo mẫu .
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- GD ý thức làm tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ,hình vẽ
III. các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:3'
5x4+28 74 - 4x9
2. Bài mới :35'
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Củng cố tính giá trị biểu thức
Bài 1:
5x3+132 32:4+106 20x3:2
=15+132 = 8+106 =60:2
=147 =114 =30
*HĐ3: Tìm 1/4 của một số
Bài 2:
Đáp án hình a
*HĐ4: Giải toán có lời văn
Bài 3:
1 bàn : 2 HS
4 bàn : .. HS ?
Giải:
4 bàn như vậy có số HS là:
2x4=8(HS)
*HĐ5: Xếp hình theo mẫu
Bài 4:(làm nếu còn thời gian)
3. Củng cố Dặn dò2'
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, cho điểm
-Giới thiệu bài- ghi bảng
*Gọi HS đọc đề
- Đưa biểu thức 5x3 +132 với 2 cách tính :
C1: 5x3 +132 C2: 5x3 + 132
=15 + 132 = 5x 135
= 147 = 675
+Trong 2 cách tính trên cách nào đúng , cách nào sai ?
+Nêu cách tính giá trị biểu thức khi có 4 phép tính ?
-Cho HS làm
-NX, cho điểm
*Gọi HS đọc y/c
-Y/c HS thảo luận-trình bày-NX
+Tại sao chọn hình a?
*Gọi HS đọc y/c , nêu tóm tắt
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
-Cho HS làm-chữa-NX
* Cho HS lên thi xếp hình nhanh , đội nào xếp nhanh là thắng cuộc .
+ Thứ tự tính giá trị biểu thức khi có 4 phép tính?
- Nhận xét giờ học
-2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
-HS đọc
- Nêu NX
-Làm x,: trước,+,- sau
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở
-HS đọc
-HS thảo luận-trình bày-NX
-HS đọc
-HS làm bài-Chữa-NX
-2 đội thi xếp hình
-NX
Bổ sung sau tiết dạy:
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm2018
chính tả (nghe - viết )
cô giáo tí hon
I. Mục tiêu:
- Nghe viết lại chính xác đoạn “ Bé treo nón .. đánh vần theo ”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan2.doc