I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết tính diện tích hình chữ nhật theo kích thước cho trước.
2. Kĩ năng:
- Học sinh nắm được công thức, cách tính diện tích hình chữ nhật.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ
34 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại đoạn 3
+Câu cảm " Giỏi lắm ! " con đọc như thế nào ?
- Đưa câu HD đọc
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 2
- Gọi 1 số nhóm thi đọc
- NX
-Y/c lớp đọc đoạn 1
*Gọi 1 HS đọc bài
+Nhiệm vụ của bài thể dục là gì ?
+ Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào ?
+Vì sao Nen-li được miễn tập TD ?
+ Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người ?
+ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li ?
+Tấm gương của Nen-li và Am-xtơ -rông có gì giống nhau ?Em học tập được gì từ các nhân vật này ?
+Em hãy tìm thêm 1 tên thích hợp đặt cho câu chuyện ?
-Cho HS luyện đọc nhóm 3
- Mời 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn câu chuyện
- Nhắc học sinh nhấn giọng những từ ngữ (đoạn 2)
-Cho HS đọc theo vai
Kể chuyện 20’
*Gọi HS đọc đề
+Thế nào là kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật ?
- Con có thể kể theo lời nhân vật Nen-li, thầy giáo, Đê-rốt-xi,
Cô-rét-ti, Xtác-đi, hoặc Ga-rô-nê
-Gọi 1 HS kể mẫu
-Cho HS kể theo nhóm 3
-Gọi HS kể trước lớp
- GV nhận xét
- GV và cả lớp bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, kể hấp dẫn nhất
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau : Lời kêu gọi
-HS đọc bài
- NX
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc, cả lớp đọc
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- HS đọc
- 1HS đọc chú giải
- 1HS đọc
-Làm 1 việc mất nhiều công sức
- 1HS đọc
- Giọng cảm động
- Đọc theo nhóm 2
- 1 số nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc
- 1HS đọc
- Mỗi HS phải leo lên đến .xà ngang
-Đề-rốt-xi và Cô-rét-ti leo lên như 1 con khỉ, Xtác-đi .
- Vì cậu bị tật từ nhỏ
- Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những
-Nen-li leo lên 1 cách chật vật
-Cố gắng luyện tập để chiến thắng bản thân và đạt kết quả mình mong muốn.
- Quyết tâm của Nen-li
-HS ®äc
- HS ®äcthi.
- ngêi dÉn chuyÖn, thÇy gi¸o, HS kh¸c cïng nãi: Cè lªn !
-HS ®äc
-§ãng vai 1 nh©n vËt trong truyÖn kÓ l¹i
-1 HS kÓ mÉu
- Tõng cÆp häc sinh tËp kÓ
- 1 vµi häc sinh thi kÓ -NX
Rót kinh nghiÖm- bæ sung:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết tính diện tích hình chữ nhật theo kích thước cho trước.
2. Kĩ năng:
- Học sinh nắm được công thức, cách tính diện tích hình chữ nhật.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
Tính diện tích hình chữ nhật biết:
Chiều dài 1dm, chiều rộng 4cm
2. Bài mới:35’
*HĐ 1Giới thiệu bài:
*HĐ 2Luyện tập:
Bài 1:
đổi 4dm=40cm
Diện tích hình chữ nhật là:
40x8=320(cm2)
Chu vi hình chữ nhật là:
(40+8)x2=96(cm)
Bài 2:
Diện tích hình ABCD là:
10x8=80 (cm2)
Diện tích hình DMNP là:
20x8=160(cm2)
Diện tích hình H là:
80+160=240(cm2)
Bài 3:
Chiều dài hình chữ nhật là:
5x2=10(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10x5=50(cm2)
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
3. Củng cố - Dặn dò:2’
+Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Nhận xét và ghi điểm
-Nêu mục đích, yêu cầu của bài
*Gọi HS đọc đề
+Bài toán cho gì?hỏi gì?
+Con có nhận xét gì về các kích thước của hình chữ nhật?
+Muốn tính diện tích hình chữ nhật này trước tiên ta làm gì?
+Nêu cách tính chu vi,diện tích hình chữ nhật?
*Gọi HS đọc đề
+Hình H gồm nhưng hình chữ nhật nào ghép lại?
+Bài toán y/c làm gì?
+So sánh diện tích hình H và diện tích hai hình chữ nhật còn lại?
GV:Hình H được tạo bởi 2 hình hình chữ nhật: ABCD và DMNP
Diện tích hình ABCD + diện tích hình DMNP = diện tích hình H Nhưng chu vi hình ABCD + chu vi hình DMNP không phải bằng chu vi hình H
-Cho HS làm bài,chữa-NX
*Gọi HS đọc đề
+ Bài toán cho biết gì ?hỏi gì ?
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta cần biếtgì?
-Cho HS làm - chữa-NX
- Nhận xét giờ học
-HS lµm
-NX, bæ sung
- 1HS ®äc
- Kh«ng cïng 1 ®¬n vÞ ®o
-1HS lµmb¶ng, líp lµm vë
NhËn xÐt
- 1HS ®äc
- HS lµm bµi - Ch÷a bµi
-NX
- 1HS ®äc
- 1HS lµm b¶ng, líp lµm vë, ch÷a.NhËn xÐt
CHÍNH TẢ( NGHE VIẾT)
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện: Buổi học thể dục.
2. Kĩ năng:
- Ghi đúng dấu ( ! ) vào cuối câu cảm, câu cầu khiến,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết đúng tên riêng ngưòi nước ngoài.
- Làm bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc in/inh.
3. Thái độ:
- Biết cách trình bày và giữ vở sạch, chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng con, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
bóng ném, leo núi, cầu lông, luyện võ
2. Bài mới:35’
*HĐ 1Giới thiệu bài:
*HĐ 2HD nghe - viết:
a.trao đổi về nội dung
c.HD viết từ khó
Nen-li, cái xà, khuỷu tay, rạng rỡ
b.HD trình bày
d.Viết chính tả
*HĐ 3HD làm bài tập:
Bài 2:
Đê-rốt-xi;Cô-rét- ti; Xtác-đi; Ga-rô-nê; nen-li
Bài 3 a:
Nhảy xa, nhảy sào,sới vật
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- GV đọc cho 2HS viết bảng
- Nhận xét, cho điểm
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* GV đọc đoạn chính tả
+Vì sao Nen-li cố xin thầy được tập như mọi người ?
+ Tìm những chữ khó viết ?
-Cho HS viết từ khó-NX sửa sai
+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ?
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?
+Nêu cách viết tên riêng người nước ngoài?
- Đọc từng câu
- GV chấm bài. Nhận xét
*Gọi HS đọc đề
- GV mời 1HS đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên các bạn HS trong truyện Buổi học thể dục
* nêu cách viết tên riêng nước ngoài: viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các tiếng trong tên riêng ấy
*Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài,chữa
- NX, chữa bài
- Giải thích các môn thể thao: nhảy xa, nhảy sào
- NX giờ học
- 2HS viết
-NX
- 2HS đọc lại
-Vì cậu muốn cố gắng vượt lên chính mình
-HS t×m
-HS viÕt -NX
- Sau dÊu ( : ), trong dÊu “”
- C¸c ch÷ ®Çu bµi, ®Çu ®o¹n v¨n, ®Çu c©u, tªn riªng cña ngêi
Nen-li
- Nghe - viÕt
- 1HS ®äc
- Häc sinh viÕt, líp viÕt vë, nhËn xÐt
- 1HS ®äc
- Lµm bµi - ch÷a.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
- Hiểu sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
2- Kĩ năng:
- HS biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
3- Giáo dục:
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi câu hỏi thảo luận
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của các bạn
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường
-Kĩ năng bình luận ,xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Dự án
-Thảo lụân
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ 1Giới thiệu bài:
*HĐ2Thảo luận nhóm
*HĐ 3: Ai nhanh - Ai đúng
3. Củng cố - Dặn dò:2’
+ Vì sao chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
- Nhận xét, đánh giad
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* Chia nhóm 2, phát phiếu học tập nội dung BT4, yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do
- Kết luận ý a, b : không đồng ý
ý c, d, đ, e : đồng ý
* Chia học sinh thành các nhóm và phổ biến cách chơi. Trong 1 thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm phù hợp y/c mỗi cột BT5 ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc
- NX và đánh giá kết quả chơi
+Hàng ngày ở nhà, ở trường em đã làm gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
- Tổng kết, nhận xét giờ học
- 2 HS
-NX, bổ sung
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày- Nhận xét
-HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả
- 2- 3 HS nêu
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2015
TẬP ĐỌC
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết,...
-Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ.
2- Kĩ năng:
- Đọc đúng từ khó: giữ gìn, nước nhà, ai cũng nên làm,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
3- Giáo dục:
- Có ý thức luyện tập thể dục, thể thao hàng ngày để bồi bổ sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh Bác Hồ đang luyện tập thể dục
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Đảm nhận trách nhiệm
-Xác định giá trị
-Lắng nghe tích cực
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Trải nghiệm
-Thảo lụân cặp đôi –chia sẻ
-Trình bày ý kiến cá nhân
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
nôi dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
Buổi học thể dục
2. Bài mới:35’
*HĐ 1: Giới thiệu bài:
*HĐ 2: Luyện đọc:
- Đọc từng câu:
Phát âm: giữ gìn, nước nhà,ai cũng nên làm..
-Đọc từng đoạn trước lớp
Đọc đúng:
-Mỗi người ..yếu ớt/..yếu ớt,/...khỏe mạnh/...khỏe mạnh.//
-Vậy nên/..thể dục,/..sức khỏe/..yêu nước.//
- Đọc từng đoạn trong nhóm
*HĐ 3Tìm hiểu bài:
*HĐ 4: Luyện đọc lại
3. Củng cố -Dặn dò:2’
- GV yêu cầu 2HS đọc bài cũvà trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm
- GV nêu nội dung bài
Yêu cầu học sinh quan sát ảnh Bác Hồ tập thể dục
* Đọc cả bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Mời 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu các nhóm luyện đọc từng đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài
*Gọi 1 HS đọc bài
+ Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ?
+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ?
+Việc luyện tập thể dục bồi bổ sức khỏe có khó khăn không?Những ai làm được việc này?
+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “lời kêu gọi ”
+ Em sẽ làm gì sau khi đọc “lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ
-Y/c HS tự luyện đọc
- Thi đọc hay cả bài.- GV nhận xét
-NX giờ học
- Liên hệ, nhắc học sinh có ý thức luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ.
- 2HS đọc
- NX, bổ sung
-HS quan sát
-HS nghe
- Nối tiếp đọc từng câu
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- Sức khoẻ giúp thành công
- Vì mỗi người khoẻ mạnh
-Không, tất cả mọi người.
- B¸c Hå lµ tÊm g¬ng vÒ rÌn luyÖn th©n thÓ
- Em sÏ siªng n¨ng tËp thÓ dôc
-HS tù luyÖn ®äc
- Vµi HS ®äc toµn bµi
- Nghe
Rót kinh nghiÖm - bæ sung:
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó .
2: Kĩ năng:
- Bước đầu vận dụng quy tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng ti mét vuông .
3. Thái độ:
- Giúp học sinh hình thành niềm đam mê, yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị 1 số HV bằng bìa có cạnh 4cm, 10cm
- Kẻ bảng bài 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ 1: Giới thiệu bài:
*HĐ 2: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình vuông
Hình vuông ABCD có:
3 x 3 = 9(ô vuông)
Diện tích mối ô vuông là 1cm2
Diện tích vuôngABCD là:3x3=9cm2
KL:Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy một cạnh nhân với chính nó
*HĐ 3 : Luyện tập :
Bài 1:
Cạnh HV
5cm
10cm
Chu vi
HV
5x4=20(cm)
10x4=40(cm)
Diện tích HV
5x5=25(cm2)
10x10=100(cm2)
Bài 2:
Giải
Đổi 80 mm =8cm
Diện tích tờ giấy là :
8 x8 =64 (cm 2)
Bài 3:
Giải
Số đo cạnh hình vuông là :
20 : 4= 5 (cm )
Diện tích hình vuông là :
5 x5 = 25 (cm 2)
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Gọi học sinh chữa bài 3 (153)
-NX, cho điểm
-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* Yêu cầu HS quan sát hình vuông
-Trên bảng cô có hình gì ?
+Hình vuông ABCD gồm mấy ô vuông ?
+ Làm thế nào để biết được có 9 ô vuông ?
- HD cáh tìm số ô vuông
+Trong hình vuông các ô vuông được chia làm mấy hàng ?
+ Mỗi hàng có mấy ô vuông ?
+ Vậy hình vuông ABCD có mấy ô vuông ?
+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu cm2?
+ Vậy diện tích hình ABCD có diện tích là bao nhiêu ?
-Cho HS đo cạnh của hình vuông
- Giới thiệu 3cm x3cm = 9 cm2 , 9cm 2 là diện tích của hình vuông ABCD. Muốn tính diện tích hình vuông
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào ?
-Cho HS đọc lại KL, cả lớp đọc
*Gọi học sinh đọc đầu bài
-Cho HS làm,chữa bài NX
+ Muốn tính chu vi, diện tích hình vuông ta làm thế nào ?
*Gọi HS đọc y/c
+ Đầu bài cho gì ? yêu cầu tìm gì?
+Số đo cạnh tờ giấy đang tính theo đơn vị nào ?
+Muốn tính diện tích tờ giấy theo cm 2 chúng ta phải làm gì ?
- Tóm tắt , cho HS làm bài,chữa bài
-NX, KL bài làm đúng
*Gọi HS đọc y/c
+ Đầu bài cho gì ? yêu cầu tìm gì?
+ Muốn tính diện tích HV ta làm ntn?
+Để tính diện tích hình vuông ta phải biết gì ?
+Từ chu vi hình vuông có tính được cạnh của hình vuông không ?làm ntn ?
-Cho HS làm bài,chữa bài -NX
* nêu: cạnh HV= chu vi : 4
+ Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông?
- Nhận xét giờ học .
- 1HS làm
-NX.
-HS nghe
-Hình vuông
-9 ô
- Đếm,tính3x3; 3+3+3
-3 hàng
-3 ô vuông
-3 x 3 = 9 ô vuông
-1 cm2
-9 cm 2
-Mỗi chiều là 3 cm
-Lấy 1 cạnh nhân với chính nó
-HS đọc
- Làm bài, chữa
- 1- 2 HS nêu
- HS đọc
- làm bài, 1 HS làm bảng,chữa
-mm
- Đổi 80mm = 8cm
-HS làm bài , chữa bài NX
* HS đọc
- 1 HS làm trên bảng.
- Cả lớp làm vở, chữa
Nhận xét
-Chu vi chia cho 4
- 1- 2 HS nêu
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĐI THĂM THIÊN NHIÊN ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết:
-Khắc sâu hiểu biết về động vật,thực vật
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây,con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên
-Có ý thức giữ gìn,bảo vệ động vật,cây cỏ trong thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy vẽ, màu vẽ
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loại cây,con vật ; Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
-Kĩ năng hợp tác : Hợp tác khi làm việc nhóm như : kĩ năng lắng nghe,trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt,tôn trọng ý kiến người khác,tự tin.Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.
-Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Quan sát thực địa;Làm việc nhóm;Thảo luận
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
Khởi động:
1.KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ 1: Giới thiệu bài:
*HĐ 2: Quan sát
*HĐ3: Giới thiệu tranh vẽ
3. Củng cố -Dặn dò:2’
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* Tổ chức cho HS ra tham quan sân trường, vườn trường
-Y/c HS quan sát các lòai cây,con vật nhớ các chi tiết,đặc điểm nổi bật
*Y/c HS nhớ các chi tiết,đặc điểm nổi bật của các loài cây, con vật mình quan sát được vẽ lại loài cây, con vật đó
-+ Tên con vật, cây cối
+ Chúng sống ở đâu?
+ Các bộ phận chính của cơ thể là gì?
+ Chúng có đặc điểm gì nổi bật?
- Đánh giá, nhận xét các nhóm làm tốt
- GV kết luận
- Tổng kết- Nhận xét giờ học
- QS, ghi chÐp hoÆc nhí c¸c chi tiÕt,®Æc ®iÓm næi bËt c¸c loµi c©y, con vËt
- Tõng c¸ nh©n b¸o c¸o víi nhãm nh÷ng g× b¶n th©n ®· quan s¸t ®îc kÌm theo b¶n vÏ ph¸c th¶o hoÆc ghi chÐp c¸ nh©n
- C¶ nhãm cïng bµn b¹c c¸ch thÓ hiÖn vµ vÏ chung hoÆc hoµn thiÖn c¸c s¶n phÈm c¸ nh©n vµ ®Ýnh vµo 1 tê giÊy khæ to
- C¸c nhãm treo s¶n phÈm chung cña nhãm m×nh lªn b¶ng.
Thø ba ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO . DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao: kể được tên 1 số môn thể thao
2. Kĩ năng:
-Nêu được 1 số từ ngữ nói về chủ điểm thể thao.
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì?
-Tôi phải cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng.
-Bạn Nam đến hiệu sách để mua sách, bút.
2. Bài mới:35’
*HĐ 1: Giới thiệu bài:
*HĐ 2: làm bài tập:
Bài 1:
Các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng: Bóng đá, bóng chuyền,
bóng rổ, bóng ném, bóng chuyền hơi
b,chạy: Chạy vượt rào,chạy ngắn,chạy tiếp sức,chạy việt dã..
c,đua: đua xe đạp, đua ô tô, đua mô tô, đua thuyền..
d,nhảy: Nhảy cao, nhảy xa, nhảy cầu, nhảy sào, nhảy dù,
Bài 2:Đáp án
-được, thua, không ăn, thắng, hòa
Bài 3:
a.Nhờ ... mọi mặt, SEA Games 22.
b.Muốn cơ thể mạnh,em phải
c.Để trở thành.ngoan,trò giỏi,em cần.
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Yêu cầu HS làm miệng
- Nhận xét, cho điểm
-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi theo nhóm
- Dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 2 nhóm lớn mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức
- Nhận xét, KL
*Gọi HS đọc đề,đọc truyện
- HD tìm hiểu nội dung
+Anh chàng trong truyện tự nhận mình là người ntn?
+Anh ta có đánh thắng ván nào không ?
+Anh ta nói thế nào về kết quả các ván cờ của mình?
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
*Gọi HS đọc đề
-Cho HS tự làm bài,chữa-NX
+ Vì sao con không đánh dấu phẩy sau từ ngữ Sea Games 22 ?
- NX giờ học
- 1HS đọc
- Thảo luận, đọc bảng từ của mỗi nhóm, nhận xét đúng, sai
- HS đọc
- HS làm bài ,đọc bài
-Nhận là người cao cờ
- Không
- Anh dùng cách nói tránh khỏi nhận là thua
-Anh chàng tự nhận là mình cao cờ
- 1HS ®äc
- HS tù lµm bµi,ch÷a-NX
- V× BP ®ã tr¶ lêi c©u hái c¸i g× ?
Rót kinh nghiÖm - bæ sung:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết tính diện tích hình vuông .
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng công thức tính diện tích hình vuông vào giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
Một hình vuông có chu vi 24cm. Tính diện tích hình vuông đó
2. Bài mới:35’
*HĐ1Giới thiệu bài:
*HĐ 2Luyện tập:
Bài 1:
Diện tích hình vuông là:
7x7=49( cm 2)
Diện tích hình vuông là:
5x5=25( cm 2)
Bài 2:
Diện tích 1 viên gạch là:
10x10=100( cm 2)
Diện tích của mảng tường được ốp thêm là: 100x9=900( cm 2)
Bài 3 a:
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(5+3)x2=16(cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
5x3=15( cm 2)
Chu vi hình vuông EGHI là:
4x4=16(cm)
Diện tích hình vuông EGHI là:
4x4=16( cm 2)
3. Củng cố dặn dò:2’
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào ?
- Gọi HS làm,NX, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*Gọi HS đọc đề
+Đầu bài cho gì? hỏi gì?
+Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông
-Cho HS làm bài,chữa,NX
*Gọi HS đọc đề
+ Bài cho biết gì ? hỏi gì ?
+ Muốn biết diện tích mảng tường là bao nhiêu con cần biết gì ?
-Cho HS làm bài,chữa,NX
*Gọi HS đọc đề
+ Bài cho biết gì ? hỏi gì ?
-Cho HS làm bài,chữa,NX
Củng cố: Hình vuông và hình chữ nhật tuy có cùng chu vi nhưng hình vuông có diện tích lớn hơn
- GV nhận xét giờ học
- HS làm .Nhận xét
- 1HS đọc
- 2HS làm trên bảng
- Chữa bài. Nhận xét
- 1HS đọc
-Diện tích 1viên gạch
- 1HS làm bảng,chữa Nhận xét
- 1HS đọc
- HS tự làm,chữa-NX
- Đổi chéo vở để kiểm tra
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy bìa
2. Kĩ năng : - Làm được đồng hồ để bàn ,đồng hồ tương đối cân đối
3. Thái độ: - HS yêu thích sản phẩm làm được
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. Đồng hồ để bàn
- Giấy thủ công
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’ Khởiđộng:
2. Bài mới:35’
*HĐ 1: Giới thiệu bài:
*HĐ2: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại cách làm đồng hồ.
*HĐ 3 : Làm các bộ phận của đồng hồ
3. Củng cố - Dặn dò:2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Yêu cầu HS hát hoặc đọc thơ về cái đồng hồ
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
+ Nêu các bộ phận của đồng hồ để bàn?
+ Khung đồng hồ hình gì ?
+ Mặt đồng hồ được ghi những số chỉ giờ nào ?
+Con nhận xét gì về 3 kim đồng hồ ?
+Đồng hồ có tác dụng gì?
+ Nêu các bước làm đồng hồ ?
Bước 1: Cắt giấy làm đế, khung, chân đỡ, làm mặt đồng hồ
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
-Cho HS thực hành làm từng bộ phận
- GV quan sát nhận xét, giúp đỡ HS.
- Nhận xét giờ học
- HS h¸t
- Khung, mÆt, ®Õ vµ ch©n ®ì ®ång hå
- H×nh ch÷ nhËt
- 3, 6, 9, 12
- Kim giê ng¾n, to
Kim phót dµi, nhá
Kim gi©y m¶nh, dµi
- §Ó biÕt thêi gian
- 2HS nh¾c l¹i c¸c bíc lµm ®ång hå ®Ó bµn
- Lµm khung, gi¸ ®ì, mÆt, ®Õ
Rót kinh nghiÖm - bæ sung:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĐI THĂM THIÊN NHIÊN ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
-Khắc sâu hiểu biết về động vật,thực vật
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây,con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên
-Có ý thức giữ gìn, bảo vệ động vật, cây cỏ trong thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy vẽ, màu vẽ
- Tranh ảnh
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loại cây,con vật ; Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
-Kĩ năng hợp tác : Hợp tác khi làm việc nhóm như : kĩ năng lắng nghe,trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt,tôn trọng ý kiến người khác,tự tin.Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.
-Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Quan sát thực địa;Làm việc nhóm;Thảo luận
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
Khởi động:
2. Bài mới:35’
*HĐ 1Giới thiệu bài:
*HĐ2: Bạn biết gì về động vật, thực vật
*HĐ3: trò chơi Hỏi nhanh, đáp đúng
3. Củng cố – Dặn dò:2’
- GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* Cho HS chia bài vẽ thành hai nhóm (nhóm động vật,nhóm thực vật), quan sát tranh ảnh ghi vào phiếu thảo luận
- Cho HS làm bài,chữa
- Đánh giá, nhận xét các nhóm làm tốt
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật ?
+ Nêu đặc điểm chung của động vật ?
+ Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cả động vật và thực vật ?
- Phát cho HS 1 số mẩu giấy ghi đặc điểm của 1 số con vật, cây cối. Lần lượt từng HS của từng nhóm đọc đặc điểm nhóm kia phải nêu đúng tên của con vật,cây cối đó, trả lời đúng được 10 điểm, sai không được điểm
- Tổng kết, tuyên dương đội thắng cuộc
- Nhận xét giờ học
- Chia nhóm ,quan sát,làm bài,chữa
-NX
-Có rễ, thân, lá, hoa, quả
- Có đầu, mình và cơ quan di chuyển
- Đều là cơ thể sống, khác nhau động vật di chuyển được,.
-2 ®éi ch¬i
-NX
Rót kinh nghiÖm – bổ sung:
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA T ( TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo, quy trình viết các chữ hoa T, Tr, từ ứng dụng và câu ứng dụng.
2. Kĩ năng:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ viết hoa T ( 1 dòng chữ Tr ) ,viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng) ,viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ(1 lần).
- Viết đúng mẫu, đúng chiều cao, khoảng cách.
3. Thái độ:
-Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa T ( Tr )
- Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ 1 Giới thiệu bài:
*HĐ2: Luyện viết chữ hoa
*HĐ3: Viết từ ứng dụng
*HĐ 4: Luyện viết câu ứng dụng
*HĐ 5 Viết vở:
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Gọi HS viết Thăng Long
-NX, cho điểm
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*Gọi HS đọc bài
+Tìm các chữ viết hoa có trong bài
- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ T, Tr, S, B.
-Cho HS viết bảng- sửa sai
*Gọi HS đọc từ ứng dụng
GV giới thiệu: Trường Sơn là tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung nước ta (dài gần 1000 km). Trong kháng chiến chống Mĩ, đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn, đó là con đường đưa bộ đội vào miền Nam đánh Mĩ. Nay, theo đường mòn Hồ Chí Minh, chúng ta đang làm con đường quốc lộ số 1B nối các miền Tổ quốc với nhau
-Cho HS viết bảng- sửa sai
*Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Cho HS viết bảng Trẻ em - sửa sai
- Nêu yêu cầu bài viết,y/c HS viết bài
- GV chấm 1 số bài. Nhận xét
-NX giờ học
- 2HS viết
-NX
-T ( Tr), S, B
-viết Tr, S
- NX
-HS ®äc
- HS viÕt -NX
- 1HS ®äc
- HS viÕt -NX
- HS viÕt bµi
Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
VIẾT VỀ MỘT TRÒ CHƠI TẬP THỂ MÀ EM ĐƯỢC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, học sinh viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại 1 trò chơi tập thể mà em được tham gia ở trường.
-Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trò chơi đó.
2. Kĩ năng:
- Cách viết rõ ràng, mạch lạc, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
3. Giáo dục:
- Yêu thích thể thao, chịu khó luyện tập để có sức khỏe tốt. .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết gợi ý
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ 1: Giới thiệu bài:
*HĐ2: HD HS viết bài:
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Mời 2HS kể lại 1 trò chơi tập thể mà các em đã được tham gia.
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Gọi HS đọc câu hỏi gợi ý bài 1tuần 28
- GV nhắc học sinh:
+ Trước khi viết, cần xem lại gợi ý ở BT1 (tuần 28) đó là những Nội dung cơ bản cần kể, tùy người viết vẫn có thể kể linh hoạt, không phụ thuộc và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan29.doc