Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 9

I - Mục tiêu:

- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song

- Nhận biết được hai đường thẳng song song

- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3(a). Hs đạt làm bài 3(b)

II - Đồ dựng dạy học:

- Thước thẳng và ờ ke.

III - Cỏc hoạt động dạy học:

 KTBC: yêu cầu hs sửa bài tập về nhà.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại. 5. Củng cố, dặn dũ: - Gv cho hs thi kể chuyện về Đinh Bộ Lĩnh mà emđã sưu tầm được - Nhận xột giờ học. - Về ụn lại bài. - Lắng nghe - Thảo luận nhúm đụi trả lời, bổ sung. - Lắng nghe - Suy nghĩ dựa vào SGK, trả lời. - Bổ sung. - Lắng nghe. - Tiến hành thảo luận, trỡnh bày. - Nhận xột cỏc nhúm. Tiết 4 Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I - Mục tiờu: - Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết đợc lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,. Hằng ngày một cách hợp lí. - Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. KỸ NĂNG SỐNG: -Xỏc định giỏ trị của thời gian là vụ giỏ -Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả -Quản lớ thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày -Bỡnh luận, phờ phỏn việc lóng phớ thời gian TT HCM: Cần kiệm liờm chớnh II - Tài liệu và phương tiện: - Ba thẻ cú ba màu, SGK. - Các truyện về tấm gơng tiết kiệm thời giờ. III - Cỏc hoạt động dạy học: Khởi động: Hát KTBC: Kể lại những việc mà em tiết kiệm tiền của trong tuần qua. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Kể chuyện Một phỳt. - Gv kể chuyện - Nhận xột, chốt lại: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. - Yêu cầu hs thảo luận về 3 câu hỏi trong SGK. 3. HĐ 2: Thảo luận nhúm (BT 2). - Chia nhúm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình hớng. - Kết luận: - HS đến phũng thi muộn cú thể khụng được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. Hành khỏch đến muộn cú thể bị nhỡ tàu, nhỡ mỏy bay. Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm cú thể bị nguy hiểm đến tớnh mạng. 4. HĐ3: Bày tỏ thỏi độ.(BT 3). - Tiến hành tương tự. - Kết luận: - Kết luận: í kiến (d) là đỳng.+ Cỏc ý kiến (a), (b), (c) là sai. 5. Củng cố và dặn dò:: - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thõn. - Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ - Lắng nghe - Phõn vai minh hoạ cho cõu chuyện. - Tiến hành thảo luận. - Nờu kết quả thảo luận. - Nhúm thảo luận. - Nhúm trỡnh bày, chất vấn. - Bổ sung - Lắng nghe - Bày tỏ ý kiến của mỡnh qua thẻ. - Đọc ghi nhớ. - Liờn hệ sử dụng thời gian của bản thõn (BT 4). Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ 1: Làm việc cỏ nhõn (BT 1). - Kết luận: + Cỏc việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ. + Cỏc việc làm b, đ, e khụng tiết kiệm thời giờ. 2. HĐ 2: Thảo luận nhúm đụi (BT 4). - Yờu cầu thảo luận nhúm đụi về việc bản thõn đó sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mỡnh trong thời gian tới. - Nhận xột, khen ngợi. 3. HĐ 3: Trỡnh bày, giới thiệu tranh vẽ, cỏc tư liệu đó sưu tầm. - Nhận xột, khen ngợi. 4. Kết luận chung: - Thời giờ là quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào những việc cú ớch một cỏch hợp lớ và cú hiệu quả. 5. Củng cố và dặn dò: - Cần tiết kiệm thời giờ. - Nận xột tiết học - Học bài ở nhà - Làm bài cỏ nhõn. - Trỡnh bày, trao đổi trước lớp. - Nhận xột, bổ sung - Tiến hành thảo luận nhúm đụi. - Một số em trỡnh bày. - Lớp trao đổi,chất vấn, nhận xột. - Trỡnh bày, giới thiệu tranh vẽ đó sưu tầm được. - Trao đổi thảo luận ý nghĩa tranh vẽ - Lắng nghe - Thực hiện Thứ 3: 18/10/2016 Tiết 1 Chớnh tả THỢ RẩN I - Mục đớch, yờu cầu: - Nghe viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ của bài thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2)a/b, hoặc BT do Gv soạn. II - Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ hai bỏc thợ rốn đang quay bỳa. - Phiếu ghi nội dung bài 2a. III - Cỏc hoạt động dạy học: Khởi động: hát KTBC: Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - Nghe viết bài: Thợ rốn 2. Hướng dẫn nghe - viết: a/ Hướng dẫn chính tả: - Gv đọc bài - Bài Thợ rèn cho chúng em biết gì về nghề thợ rèn? - Yêu cầu Hs viết từ khó vào bảng con - Gv yêu cầu hs chú ý những từ khó. b/ Hướng dẫn hs nghe viết chính tả: - nhác cách trình bày - Gv đọc cho hs viết - Gv đọc lại một lần cho hs soát lỗi c/ Chấm bài: - Gv nhận xét 3. Luyện tập: Bài 2b: - Gv giao nhiệm làm bài tập vào vở - Gv nhận xét, chữa bài 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Học thuộc những cõu thơ trờn. - Về nhà luyện viết thờm - Hs đọc thầm đoạn chính tả - Hs trả lời: Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn - Hs viết những từ khó vào bảng con: yên ổn, chế giễu, đắt rẻ, khiêng vác. - hs nghe - Hs viết chính tả - Hs soát lỗi - Hs đổi tập cho nhau để soát lỗi và ghi lỗi ra lề. - Hs làm bài - Hs chữa bài - Lắng nghe - Thực hiện Tiết 2 Toỏn HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I - Mục tiờu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song - Nhận biết được hai đường thẳng song song - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3(a). Hs đạt làm bài 3(b) II - Đồ dựng dạy học: - Thước thẳng và ờ ke. III - Cỏc hoạt động dạy học: KTBC: yêu cầu hs sửa bài tập về nhà. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hai đường thẳng song song. - Vẽ hỡnh chữ nhật ABCD. - Kộo dài hai cạnh đối diện AB,DC về hai phớa ta được hai đường thẳng song song. * Hai đường thẳng song song khụng bao giờ cắt nhau. 3. Luyện tập: Bài 1: - Vẽ và chỉ AB và DC cặp cạnh song song với nhau. - Vẽ hỡnh vuụng. - Nhận xột. Bài 2: - Nhận xột. Bài 3: - Trong hỡnh MNPQ cú cỏc cặp cạnh nào song song với nhau? - Trong hỡnh EDIHG Cú cỏc cặp cạnh nào song song với nhau? Nhận xột. 4. Củng cố, dặn dũ: - Về ụn bài, làm bài tập. - Lắng nghe - Nờu tờn hỡnh. - Kộo AD và BC, ta cũng cú hai đường thẳng song song. - Nờu vớ dụ hai đường thẳng song song. - Vẽ hai đường thẳng song song. - Đọc yờu cầu. - Tỡm cặp cạnh song song với nhau. - Bổ sung - Đọc yờu cầu bài. - Nờu cỏc cặp cạnh song song với BE, AB, CB, EG, ED. - Đọc yờu cầu. - Suy nghĩ trả lời. - Bổ sung - Nhận xột - Thực hiện Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I - Mục đớch, yờu cầu: - Chọn được một cõu chuyện về ước mơ đẹp của mỡnh hoặc của bạn bố người thõn. - Biết sắp xếp cỏc sự việc thành một cõu chuyện, biết trao đổi ý nghĩa cõu chuyện. KỸ NĂNG SỐNG: -Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tớch cực -Đặt mục tiờu -Kiờn định II - Đồ dựng dạy học: - Ghi phiếu như SGV hướng dẫn. III - Cỏc hoạt động dạy học: KTBC: Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Tỡm hiểu yờu cầu của đề bài: - Gạch dưới từ ngữ quan trọng. Ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bố, người thõn. 3. Gợi ý kể chuyện: a) Giỳp học sinh hiểu cỏc hướng xõy dựng cốt truyện. - Yêu cầu hs đọc gợi ý 2. - Dán tờ phiếu ghi các hớng xây dựng cốt truyện + Nguyên nhân làm nảy sinh ớc mơ đẹp. + Những cố gắng để đạt đợc ớc mơ. + Những khó khăn đã vợt qua, ớc mơ đã đạt đợc. - Yêu cầu hs tiếp nối nhau núi đề tài kể chuyện và hướng xõy dựng cốt truyện của mỡnh. - Nhận xột, khen ngợi. b) Đặt tên cho câu chuyện: - Yêu cầu hs đọc gợi ý 3 và thực hiện theo hợi ý - Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất 4. Thực hành kể chuyện: a) Kể theo cặp: - Hướng dẫn cho cỏc nhúm. b) Thi kể trước lớp: - Dớnh tiờu chuẩn đỏnh giỏ. - Bỡnh chọn nhúm kể hay. 5. củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Yêu cầu hs về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - Đọc đề bài và gợi ý 1: Kể chuyện về một ớc mơ đẹp của em hoặc của ngời thân bạn bè em - Đọc nối tiếp gợi ý 2. - Một em đọc. - Thực hiện - Đọc gợi ý 3, suy nghĩ, đặt tờn cho cõu chuyện về ước mơ của mỡnh. - Tiến hành thi kể. - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe - Tiếp nối kể, kể xong trả lời cõu hỏi của bạn - Thực hiện Tiết 4 Địa lớ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYấN (Tiết 2) I - Mục tiờu: - Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở Tây Nguyên: + Sử dụng sức nớc để sản xuất điện + Khai thác gỗ và lâm sản - Nêu đợc vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,... - Biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ rừng - Mô tả sơ lợt đặt điểm sông ở TN: Có nhiều thác gềnh. - Mô tả sơ lợt: Rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô) - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông xê xan, sụng Xrê Pốk, sông Đồng nai - Hs đạt: + Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẫm đồ gỗ. + Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá. GD BVMT: -Sự thớch nghi và cải tạo mụi trường của con người ở miền nỳi và trung du +Làm nhà sàn để trỏnh ẩm thấp và thỳ dữ +Trồng trọt trờn đất dốc +Khai thỏc khoỏng sản, rừng, sức nước +Trồng cõy cụng nghiệp trờn đất ba dan -Một số dặc điểm chớnh của mụi trường và TNTN và việc khai thỏc TNTN ở miền nỳi và trung du (rừng, khoỏng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..) II - Đồ dựng dạy học: - Bản đồ về địa lớ tự nhiờn Việt Nam, - Tranh ảnh nhà mỏy thuỷ điện và rừng ở Tõy Nguyờn. III - Cỏc hoạt động dạy học: KTBC: Kể tên những loại cây trồng vật nuôi ở Tây Nguyên? Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Khai thỏc sức nước: HĐ 1: Làm việc theo nhúm. - Nờu yờu cầu làm việc. - Kể tờn một số con sụng ở Tõy Nguyờn? - Những sụng này bắt nguồn từ đõu - Tại sao cỏc sụng ở Tõy Nguyờn lắm thỏc ghềnh? - Người dõn Tõy Nguyờn khai thỏc sức nước để làm gỡ? - Nờu tỏc dụng của cỏc hồ chứa nước? - Chỉ nhà mỏy thuỷ điện Y-a-li, Nú nằm trờn sụng nào? - Nhận xột. 3. Rừng và việc khai thỏc rừng ở Tõy Nguyờn: HĐ 2: Làm vịờc theo cặp. - Tõy Nguyờn cú những loại rừng nào? - Vỡ sao ở đõy cú cỏc loại rừng khỏc nhau? - Mụ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp? - Lập bảng so sỏnh hai loại rừng này? * HĐ 3: Làm việc cả lớp. - Rừng Tõy Nguyờn cú giỏ trị gỡ? - Gỗ được dựng làm gỡ? - Nờu nguyờn nhõn, hậu quả của việc mất rừng? - Thế nào là du canh, du cư? - Chỳng ta cần phải làm gỡ để bảovệ rừng? 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Về ụn lại bài. - Lắng nghe - Thảo luận với cõu hỏi trờn. - Bổ sung, chỉ sụng Xờ Xan, Ba, Đ. Nai. - Quan sỏt H-6,7 và đọc mục 4 trả lời. - Trả lời trước lớp. - Bổ sung. - Đọc mục 2, quan sỏt H-8,8,10 trả lời. - Nhận xột, bổ sung. Thứ 4: 19/10/2016 Tiết 1 Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I - Mục đớch , yờu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Min-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt) - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.(trả lời được các CH trong SGK) II - Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III - Cỏc hoạt động dạy học: Khởi động: Hỏt KTBC:3 hs đọc bài thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc tỡm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu đến không có ai trên đời sung sướng hơn nữa + Đoạn 2: Tiếp theo đến để cho tôi được sống + Đoạn 3: Phần còn lại + Kết hợp giải nghĩa từ: khủng khiếp, phán - HS luyện đọc theo cặp - Gv đọc diễn cảm toàn bài giọng phân biệt lời nhân vật. b) Tỡm hiểu bài: - Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ để các em thảo luận và trả lời các câu hỏi? + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? + Thoạt đầu, điều ước được thực hiện như thế nào? + Tại sao vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước + Vua Mi-đát đã hiểu điều gì? c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn 3 em đọc diễn cảm toàn bài theo cỏch phõn vai. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc. - Gv đọc mẫu - Từng cặp hs luyện đọc 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học, về ụn chuẩn bị bài. - Lắng nghe - Hs đọc thầm - Hs chia nhóm đọc thầm và thảo luận nhóm tả lời câu hỏi + Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng. + Vua bẻ thử một cành xoài, ngắt thử một quả táo, chúng điều biến thành vàng. Nhà vua thấy mình hạnh phúc nhất trên đời. + Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống được gì?, tất cả thức ăn, nước uống của nhà vua khi đụng vào đều biến thành vàng. + Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam - Hs thi đọc diễn cảm - Bỡnh chọn nhúm đọc hay. - Thực hiện Tiết 2 Luyện từ và cõu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I - Mục đớch, yờu cầu: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ớc mơ; bớc đầu tìm đợc một số từ ngữ cùng nghĩa với từ ớc mơ bắt đầu bằng tiếng ớc, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép đợc từ ngữ sau từ ớc mơ và nhận biết đợc sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu đợc VD minh hoạ về một loại ớc mơ (BT4) II - Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ, SGK. III - Cỏc hoạt động dạy học: Khởi động: Hát KTBC: - Đọc ghi nhớ, viết hai vớ dụ sử dụng dấu ngoặc kộp trong hai trường hợp. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gv yêu cầu cả lớp đọc lại bài “Trung thu độc lập”, tìm từ đồng nghĩa với từ ớc mơ - Gv nhận xét, chốt lại Bài 2: - Phỏt phiếu, từ điển. - Gv hớng dẫn: Ta có thể làm theo hai cách + C1: Bắt đầu bằng tiếng ớc + C2: Bắt đầu bằng tiếng mơ - GV cựng lớp nhận xột. Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài - Ghép thêm từ vào sau từ ớc mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ớc mơ cụ thể. - Gv nhận xét Bài 4: - Gv hớng dẫn hs nêu một VD cụ thể - Cho hs thảo luận theo nhóm - Gv nhận xét 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Về ụn lại bài. - Làm bài tập trong - Một em đọc yờu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tỡm từ đồng nghĩa với ước mơ (mơ tởng, mong ớc) - Hs phỏt biểu ý kiến. - Đọc yờu cầu, nhúm tỡm thờm từ đồng nghĩa với ước mơ. - Đại diện dỏn phiếu, trỡnh bày. - Làm vở lời giải đỳng - Đọc yờu cầu. - Làm bài trờn phiếu. - Dỏn, trỡnh bày, bổ sung. - Đọc yờu cầu, trao đổi theo cặp. - Hs trình bày. - Thực hiện Tiết 3 Toán vẽ hai đờng thẳng vuông góc I. Mục đích, yêu cầu: - Vẽ đợc đờng thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đờng thẳng cho trớc. - Vẽ đợc đờng cao của một hình tam giác. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2. Hs đạt làm bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - Thớc kẻ, ê ke III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: Hát KTBC: Sửa bài tập hai đờng thẳng song song Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu: HĐ 1: Vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đờng thẳng cho trớc. a/ Trờng hợp điểm E nằm trên đờng thẳng AB B1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB. B2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đờng thẳng theo cạnh đó ta đợc đờng thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. b/ Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng B1: Tương tự trường hợp 1: B2: Chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác. HĐ 2: thực hành: Bài tập 1: - Gv cho hs thi đua vẽ trên bảng lớp Bài tập 2: Hs vẽ đờng cao của hình tam giác ứng với mỗi hình trong SGK Bài 3: - Gv hớng dẫn - Nhận xét. Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài cho tiết sau - Hs lắng nghe - Hs thực hành vẽ vào vở bài tập D A E B - HS làm bài. - Hs sửa bài - Hs vẽ theo sự hớng dẫn của gv - Hs làm bài - Hs làm bài Tiết 4 Khoa học PHềNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I - Mục tiờu: - Nêu đợc một số việc nên làm không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nớc phải có nắp đậy. + Chấp hành các qui định vè an toàn khi tham gia giao thông đờng thuỷ. + Tập bơi khi có ngời lớn và phơng tiện cứu hộ. -Thực hiện đợc các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nớc KỸ NĂNG SỐNG: -Phõn tớch và phỏn đoỏn những tỡnh huống cú nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước -Cam kết thực hiện cỏc nguyờn tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi II - Đồ dựng dạy - học: - Hỡnh 36, 37 SGK. III - Cỏchoạt động dạy học: KTBC: Khi gặp ngời bị bệnh em hãy chỉ cho họ nên ăn gì và thực hiện nh thế nào Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Thảo luận về cỏc biện phỏp phũng trỏnh tai nạn đuối nước. - Gv chia nhóm thảo luận - Nờn và khụng nờn làm gỡ để phũng trỏnh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày ? - Kết luận: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. Giếng nớc phải đợc xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nớc phải có nắp đậy. + Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phơng tiện giao thông đờng thuỷ. Tuyệt đối không đợc lội qua suối khi trời ma lũ, dông bão. 3. HĐ 2: Thảo luận về một số nguyờn tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - Các nhóm cần thảo luận: Nờn tập bơi hoặc đi bơi ở đõu? - Nhận xét các nhóm tham gia thảo luận và giảng thêm + Khi xuống nớc phải khởi động tránh cảm lanh, chuột rút +Không nên bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói + Đi bơi trongbể bơi phải tuân thủ theo các qui định của bể bơi: Tắm sach, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh chung. - Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc đi bơi đợc với ngời lớn và phơng tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi 4. HĐ 3: Đúng vai. - Chia thành ba nhúm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm đóng vai - Nhận xột. 5. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Vận dụng tốt. - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận - Tiến hành thảo luận. - Đại diện trỡnh bày, nhận xột, bổ sung - Lắng nghe - Thảo luận, trỡnh bày. - Cỏc nhúm thảo luận đưa ra tỡnh huống. - Lắng nghe - Nờu mặt lợi, mặt hại của phương ỏn lựa chọn. - Đúng vai. - Thực hiện Thứ 5: 20/10/2016 Tiết 4 Toỏn VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I - Mục tiờu: - Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm và song song với một đờng thẳng cho trớc (bằng thớc kẻ và ê ke) - Bài tập cần làm: bài 1; bài 3. Hs đạt làm bài 2 II - Đồ dựng dạy học: - Thước thẳng và ờ ke. III - Cỏc hoạt động dạy học: Bài củ: Sửa bài tập làm nhà. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. - Thực hiện vẽ như SGK, vừa thao tỏc vừa núi. - Kết luận. - Nờu lại trỡnh tự cỏc bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuụng gúc với đường thẳng AB. 3. Thực hành: Bài 1: - Vẽ lờn bảng hỡnh trong bài tập 1. - Nờu cõu hỏi gợi ý. - Yờu cầu thực hiện bước vẽ vừa nờu. - Nờu cõu hỏi tiếp. - Nhận xột. Bài 2: - Hướng dẫn vẽ. - Nờu tờn cỏc cặp cạnh song song với nhau cú trong hỡnh ABCD. - Nhận xột. Bài 3: - Nờu cỏch vẽ. - Nờu vài thờm cõu hỏi. - Nhận xột. 4. Củng cố, dặn dũ: - Hs nhắc lại cách vẽ hai đờng thẳng song song - Nhận xột giờ học - Về ụn lại bài. - Lắng nghe - Theo dừi. - Vẽ đường thẳng đi qua E và vuụng gúc với đường thẳng AB. đi qua E và vuụng gúc với MN vừa vẽ. - Nờu yờu cầu. - Trả lời. - Một em lờn vẽ, lớp vẽ VBT. - Vẽ hỡnh. - Nờu yờu cầu. - Một em vẽ hỡnh, lớp vẽ vào VBT. - AD và BC; AB và DC. - Đọc bài, 1HS vẽ hỡnh, l ớp làm VBT. - Nhận xột, bổ sung - Thực hiện Tiết 5 Luyện từ và cõu ĐỘNG TỪ. I - Mục tiờu: - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: ngời, sự vật, hiện tợng) - Nhận biết đợc động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III) II - Đồ dựng dạy - học: - Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT.III.2b. - Phiếu ghi nội dung BT.I.2; BT.III.1 và 2. III - Cỏc hoạt động dạy học: Khởi động: Hát KTBC: Yêu cầu làm bài tập về nhà Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xột: - Gv cho hs đọc đoạn văn + Gv cho hs đọc câu hỏi ở bài 2/ phần nhận xét - Tìm từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ, thiếu nhi và chỉ trạng thái của sự vật. - Hớng dẫn hs rút ra nhận xét 3. Phần luyện tập: Bài 1 - Gv cho hs kể vào nháp các hoạt động ở nhà và ở trờng. - Gv ghi bảng giúp hs xác định rõ về động từ trong các từ vừa nêu Bài 2: - Gv cho hs làm việc cá nhân và nêu bảng Bài 3: - Xem kich cõm. - Mời hai em chơi mẫu. - Nờu nguyờn tắc chơi. - Gợi ý một số đề tài. - Nhận xột, bỡnh chọn. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Về nhà tỡm 10 động từ núi về cụng việc ở nhà. 10 động từ chỉ cụng việc ở lớp - Làm bài tập vở in - Lắng nghe - Hai em đọc tiếp nối BT1 và 2 - Lớp đọc thầm BT1, trao đổi theo cặp, tỡm cỏc từ theo yờu cầu BT2. - Hoạt động của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ - Hoạt động của thiếu nhi: thấy - Trạng thái của các sự vật: Thác đổ, lá cờ bay - Đọc ghi nhớ, nờu vớ dụ về động từ. - Đọc yờu cầu. - Viết giấy nhỏp, một số em làm phiếu trỡnh bày, nhận xột. bổ sung - Đọc tiếp nối yờu cầu. - Làm việc cỏ nhõn, làm phiếu. - Đọc yờu cầu bài tập. - Trao đổi, thảo luận về động tỏc kịch cõm. - Đúng vai - Thực hiện Thứ 6: 21/10/2016 Tiết 1 Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI í KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I - Mục đớch, yờu cầu: - Xỏc định được mục đớch trao đổi, vai trũ trao đổi. - Lập đợc dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đath mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. KỸ NĂNG SỐNG: -Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tớch cực -Thương lượng -Đặt mục tiờu, kiờn định II - Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài. III - Cỏc hoạt động dạy học: KTBC: 2, 3 hs đọc các đoạn văn đã đợc các em chuyển thể từ hai cảnh của vở kịch Yừt Kiêu. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn phõn tớch đề bài: - Gạch chõn từ quan trọng. 3. Xỏc định mục đớch trao đổi; hỡnh dung những cõu hỏi sẽ cú: + Nội dung trao đổi gỡ? + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đớch trao đổi để làm gỡ? + Hỡnh thức thể hiện sự trao đổi là gỡ? 4.HS trao đổi theo cặp: - Gv yêu cầu hs chọn bạn để đóng vai - Gv đến từng cặp giúp đỡ các em - GV nhận xột 5. Trỡnh bày trước lớp: - Gv nờu tiờu chớ đỏnh giỏ. + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đúng mục đích đặt ra không? + Lời kể, cử chỉ của hai bạn có phù hợp với vai đóng không? - Gv tuyên dương những cặp kể hay nhất 6.Củng cố, dặn dũ: - Về viết lại bài trao đổi ở lớp. - Nhận xột giờ học, chuẩn bị bài sau. - Làm bài tập trong vở in - Lắng nghe - Đọc thầm, tỡm từ quan trọng ở đề bài. Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (nhạc, hoạ, võ thuật trớc khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. - Ba em đọc núi 3 gợi ý. - Suy nghĩ, phỏt biểu. - Hs đọc thầm lại gợi ý 2, hỡnh dung cõu trả lời, giải đỏp thắc mắc cú thể đặt ra. - Đúng vai người thõn, cựng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đỏp. - Trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau. - Một số cặp thi đúng vai - Nhóm nhận xột, bổ sung - HS trỡnh bày - Thực hiện Tiết 2 Toỏn Thửùc haứnh veừ hỡnh chửừ nhaọt.Thửùc haứnh veừ hỡnh vuoõng I/ Muùc tieõu: -Veừ ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh vuoõng (baống thửụực keỷ vaứ eõkeõ). -HS laứm ủửụùc Baứi 1a(Trang 54); Baứi 1a(Trang 55); -HS đạt laứm Baứi 1b(Trang 54); Baứi 1b(Trang 55); Baứi 3 (Trang 55). II/ ẹoà duứng daùy-hoùc: Thửụực keỷ vaứ eõ ke III/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: Hoaùt ủoọng thaày Hoaùt ủoọng troứ A/ KTBC: Veừ hai ủửụứng thaỳng song song - Goùi 2 hs leõn baỷng + HS 1: veừ ủửụứng thaỳng CD ủi qua ủieồm E vaứ song song vụựi ủửụứng thaỳng AB cho trửụực + HS 2: Veừ ủửụứng thaỳng ủi qua ủổnh A cuỷa hỡnh tam giaực ABC vaứ song song vụựi caùnh BC (HS khaự, gioỷi) - Nhaọn xeựt. B. Daùy-hoùc baứi mụựi: 1. Giụựi thieọu baứi: Tieỏt toaựn hoõm nay caực em seừ thửùc haứnh veừ hỡnh chửừ nhaọt 2. Veừ hỡnh chửừ nhaọt coự CD = 4 cm, CR = 2cm - Vửứa veừ vửứa hd: + Veừ ủoaùn thaỳng DC = 4cm + Veừ ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi DC taùi D, laỏy ủoaùn thaỳng DA = 2cm + veừ ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi DC taùi C, laỏy ủoaùn thaỳng CB = 2 cm + Noỏi A vụựi B. Ta ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt ABCD. - Y/c hs veừ vaứo vụỷ nhaựp hỡnh chửừ nhaọt ABCD coự DC = 4 cm, DA = 2 cm 3. Thửùc haứnh: Baứi 1: Goùi hs ủoùc y/c -Goùi 1 hs leõn baỷng veừ vaứ neõu caực bửụực veừ, caỷ lụựp thửùc haứnh veừ vaứo vụỷ nhaựp -GV 1 HS tớnh caõu b (HS đạt) 4. Veừ hỡnh vuoõng coự caùnh 3 cm: -Vửứa veừ vửứa hd +Veừ ủoaùn thaỳng DC= 3 cm + Veừ ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi DC taùi D vaứủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi DC taùi C. Treõn moói ủửụứng thaỳng voõng goực ủoự laỏy ủoaùn thaỳng DA = 3 cm + Veừ ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi DC taùi C, laỏy ủoaùn thaỳng CB = 3 cm + Noỏi A vụựi B. Ta ủửụùc hỡnh vuoõng ABCD. 5.Thửùc haứnh: Baứi 1: Goùi HS ủoùc y/c -Goùi 1 HS leõn baỷng veừ, caỷ lụựp veừ vaứo vụỷ -GV 1 HS tớnh caõu b (HS đạt) Baứi 3: (HS đạt) -GV cho HS veừ hỡnh vuoõng, sau ủoự duứng eõ ke kieồm tra hai ủửụứng cheựo coự vuoõng goực vụựi nhau khoõng; coự baống nhau khoõng. C. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Veà nhaứ taọp veừ hỡnh chửừ nhaọt vụựi caực soỏ ủo khaực nhau Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - 2 hs leõn baỷng thửùc hieọn veừ hỡnh, caỷ lụựp veừ vaứo giaỏy nhaựp - Laộng nghe - Quan saựt, laộng nghe - Thửùc hieọn - 2 hs noỏi tieỏp nhau ủoùc y/c - 1 hs veừ vaứ neõu caực bửụực veừ nhử SGK/54, caỷ lụựp veừ vaứo vụỷ nhaựp - HS tớnh -HS ủoùc y/c -HS thửùc hieọn - HS tớnh -HS ủoùc y/c -HS thửùc hieọn Tiết 3 Khoa học ễN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T1) I - Mục tiờu: - Ôn tập các kiên thức về: - Sự trao đổi chất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 9.doc
Tài liệu liên quan