Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần 32

I / Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng nói :

-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp .

-Hiểu nội dung câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện .

2.Rèn kỹ năng nghe: Nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn KC , nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn

3.Giáo dục HS tự rèn luyện để bảo vệ sức khoẻ

II /Chuẩn bị:

-GV : Tranh minh hoạ SGK . Bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong truyện .

-HS :SGK, xem trước nội dung của truyện.

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm góp ý , chọn bài hay nhất . -HS nêu tác dụng của dấu phẩy . -HS lắng nghe . Rút kinh nghiệm: TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Giúp HS biết được một số công trình công cộng ở địa phương. - Có ý thức bảo vệ và nhắc nhở mọi người cũng bảo vệ các công trình công cộng bằng các việc làm cụ thể. II. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Các công trình công cộng của địa phương. - G/viên y/cầu HS kể tên các công trình công cộng của địa phương. - HS trao đổi và kể: Ví dụ: Nhà văn hóa trung tâm. Hoa viên EaKar Bệnh viện huyện Trường học Khu nhà làm việc của UBND huyện; của Thị trấn, Sân vận động . 2/ Tác dụng, ích lợi của các công trình công cộng. - Y/cầu HS thảo luận và nêu được những tác dụng (ích lợi) thiết thực của các công trình công cộng. - HS thảo luận và trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. 3/ Biện pháp bảo vệ: - GV hỏi: + Bảo vệ các công trình công cộng bằng những việc làm cụ thể nào? - HS trao đổi và nêu được một số biện pháp như: + Không xả rác, vẽ bậy, đại tiểu tiện tại các công trình công cộng. + Nhắc nhở mọi người cùng tham gia bảo vệ. + Tham gia lao động dọn vệ sinh các công trình công cộng. .. * Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung về giờ học. - Học sinh nhắc lại một số biện pháp Bảo vệ các công trình công cộng của địa phương. Rút kinh nghiệm: TIÊT 4: THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY” I. Mục tiêu: - Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực), bằng một tay ( trên vai) Yêu cầu: Thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích . - Chơi trò chơi “Lăn bóng”. - Yêu cầu: Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: 1 còi, 3.5 quả bóng rổ số 5, mỗi HS chuẩn bị 1 quả cầu sân đá cầu căng lưới, thiết bị chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân tập. - Đi thường hít thở sâu. - Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác. - Kiểm tra những học sinh chưa hoàn thành trong giờ học trước. 2.Cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn. + Đá cầu. - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2.3 người. + Ném bóng: - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay ( trên vai). - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực) - Thi đứng ném bóng vào rổ bằng một tay ( trên vai) hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). b. chơi trò chơi: “Lăn bóng”. 3. Kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài. - Tập động tác điều hoà - GV nhận xét kết quả giờ học. - Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ - GV nêu nội dung tập nhắc lại cách tập sau đó chia tổ cho HS tập GV nhận xét. - Cho HS thi nội dung tự chọn. - Cho HS thi đua theo tổ - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét - GV nhận xét kết quả giờ học - GV giao bài tập về nhà. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018 TIẾT 1: ANH TIẾT 2: CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết ): BẦM ƠI I / Mục tiêu: -Nhớ – viết đúng, trình bày đúng chính tả 14 dòng đầu của bài Bầm ơi . -Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan, đơn vị . -Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ viết đẹp. II /Chuẩn bị:-3 bảng nhóm kẻ bảng nội dung bài tập 2 .SGK, VBT -Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị . III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng viết: Huy chương vàng, Quả bóng vàng, Đôi giày vàng , Nghệ sĩ Nhân dân . -GV cùng cả lớp nhận xét. II- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi . -Cho HS đọc thầm 14 câu thơ đầu của bài thơ -GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài . -Chấm chữa bài :+GV chấm 8 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : -1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 . -Cho HS làm bài tập vào vở, rồi nêu miệng kết quả . -Cho 3 HS làm bài trên phiếu lên dán phiếu lên bảng -GV nhận xét, sửa chữa . -GV treo bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị . * Bài tập 3: -1HS đọc nội dung bài tập 3. -GV cho HS làm việc cá nhân . -Cho HS trình bày kết quả . -GV chốt lại kết quả đúng . III-Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị . -Chuẩn bị bài sau nghe – viết : Trong lời mẹ hát -HS lên bảng viết: Huy chương vàng, Quả bóng vàng ... ( Cả lớp viết nháp ) -HS lắng nghe. -HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi . -HS đọc thầm và ghi nhớ -Hs nhớ - viết bài chính tả. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK -HS làm bài tập vào vở, nêu miệng kết quả. -3 HS làm bài trên phiếu, dán phiếu lên bảng. -HS nhận xét , bổ sung . -HS thảo luận,phát biểu., GV cho 2 HS nhắc lại. -HS đọc nội dung bài tập 3. -Cả lớp làm việc cá nhân . -HS trình bày kết quả. -HS nhận xét , bổ sung . -HS lắng nghe. -HS viết lại nhiều lần chữ viết sai Rút kinh nghiệm: TIẾT 3 :LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.. - Cho HS làm bài tập, chữa bài . - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Chữ số 5 trong số thập phân 94,258 có giá trị là: A. 5 B. C. D. b) 2 giờ 15 phút = ...giờ A.2.15 giờ B. 2,25 giờ C.2,35 giờ D. 2,45 giờ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: a) 351: 54 b) 8,46 : 3,6 c) 204,48 : 48 Bài tập3: Tính bằng cách thuận tiện: a) 0,25 5,87 40 b) 7,48 99 + 7,48 c)98,45 – 41,82 – 35,63 Bài tập4: (HSKG) Một ô tô đi trong 0,5 giờ được 21 km. Hỏi ô tô đó đi trong giờ được bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào C b) Khoanh vào B Đáp án: a) 6,5 b) 2,35 c) 4,26 Lời giải: a) 0,25 5,87 40 = (0,25 40) 5,87 = 10 5,87 = 58,7 b) 7,48 99 + 7,48 = 7,48 99 + 7,48 1 = 7,48 ( 99 + 1) = 7,48 100 = 748 c) 98,45 – 41,82 – 35,63 = 98,45 – ( 41,82 + 35,63) = 98,45 - 77,45 = 21 Lời giải: Đổi: = 1,5 giờ Vận tốc của ô tô đó là: 21 : 0,5 = 42 (km/giờ) Quãng đường ô tô đi trong 1,5 giờ là: 42 1,5 = 63 (km) Đáp số: 63 km - HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: TIẾT 4: KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH I / Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói : -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp . -Hiểu nội dung câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện . 2.Rèn kỹ năng nghe: Nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn KC , nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn 3.Giáo dục HS tự rèn luyện để bảo vệ sức khoẻ II /Chuẩn bị: -GV : Tranh minh hoạ SGK . Bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong truyện . -HS :SGK, xem trước nội dung của truyện. III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn . -GV cùng cả lớp nhận xét. II-Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài-ghi đề:. 2 / GV kể chuyện : -GV kể lần 1 và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện: chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp . -GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ . 3 / HS kể chuyện : -1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu. -Cho HS xung phong kể từng đoạn. Gv bổ sung, góp ý, ghi điểm HS kể tốt . + Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi vói các bạn về 1 chi tiết trong chuyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện. -GV nhắc HS khi kể các em cần xưng ‘’ tôi ‘’, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật . -HS thi kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện . -GV nhận xét khen những HS kể đúng, kể hay . III- Củng cố dặn dò : -Nêu lại ý nghĩa câu chuyện (HSK) -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 33 -HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn . -HS lắng nghe. -HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng . -HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ -1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện . -HS lắng nghe. -HS kể theo nhóm , kể từng đoạn . -HS xung phong kể chuyện. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -Thi kể chuyện, trao đổi , trả lời. -Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện . -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Chiều TIẾT 1: ĐỌC SÁCH TIẾT 2: TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM I.Mục tiêu : -Kĩ năng: -Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với con, ngắt giọng đúng nhịp thơ . -Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Cảm xúc tự hào cuả người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ không ngừng làm cho cuộc sống tốt đẹp . -Thái độ: HS có những ước mơ đẹp. - THGDTNMT: II.Chuẩn bị: SGK .Tranh ảnh minh hoạ bài học . -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Ổn định: KT sĩ số HS II-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS đọc bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi. + Út Vịnh đã làm gì để cứu 2 em nhỏ? +Em học tập ở Út Vịnh những gì? -GV nhận xét, ghi điểm . II- Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài –ghi đề: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -Gọi HS đọc bài theo quy trình -GV đọc diễn cảm toàn bài b/ Tìm hiểu bài : -GV cho HS đọc bài, thảo luận và trả lời : +Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo chơi trên biển . Giải nghĩa từ : lênh khênh, chắc nịch . - GV dán tờ giấy ghi câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và con trong bài . +Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con. Giải nghĩa từ :mỉm cười . + Những câu nói ngây thơ cho thấy con có những ước mơ gì ? + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm & đọc mẫu đoạn : " Sau trận mưa .chưa hề đi đến ." -Hướng dẫn HS nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ, HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. III-Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ. -Đọc trước bài”Luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em”và TLCH/SGK. -2 HS nối tiếp nhau đọc bài:Út Vịnh, trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1 HS đọc toàn bài, HS xem tranh. - HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ của bài kết hợp luyện đọc từ khó: rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, chảy đầy vai - HSK đọc lại toàn bài -Theo dõi - HS đọc thầm lướt cả bài và trả lời -HS phát biểu ý kiến tự do . -HS nối tiếp nhau thuật lại cuộc trò chuyện . -HS nêu . -Nhớ đến 7 ước mơ của cha thuở nhỏ . - HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS nhẩm thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ -HS thi đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ. - Cảm xúc tự hào cuả người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. -HS học thuộc lòng bài -Đọc nhiều lần Rút kinh nghiệm: TIẾT 3: TOÁN : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu :Ôn tập, củng cố về: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm. - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm. SGK . Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KTDCHT II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu các chia nhẩm một số với 0,5; 0,25 - Gọi 2 HSY làm lại bài tập 2. - Nhận xét,sửa chữa . III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2– Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số GV viết ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của 1 và 6. Tìm thương của 1 và 6. - Nếu tỉ số là số thập phân thì chỉ lấy đến 2 chữ số sau dấu phấy. - Gọi4 HS làm bài bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: - Gọi 3 HS làm bài bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt. Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. IV- Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập các phép tính với số đo thời gian. *HD:Bài 4/SGK về nhà. - Bày DCHT lên bàn - 1 HS nêu cách nhẩm. - 2 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . HS đọc đề. + Tìm thương của hai số đó dưới dạng STP. + Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu %. - 1 : 6 = 0,16666 - Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu %. - Ta có: Tỉ số phần trăm của 1 và 6 là 16,66%. - HS làm bài. a) 2 và 5 ta có 2 : 5 = 0,4 Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là 40% b) 2 và 3 ta có 2 : 3 = 0,6666 Tỉ số phần trăm của 2 và 3 là 66,66% c) 3,2 và 4 ta có 3,2 : 4 = 0,8 Tỉ số phần trăm của3,2 và 4 là 80% d) 7,2 và 3,2 ta có 7,2 : 3,2 = 2,25 Tỉ số phần trăm của7, 2 và3,2 là 225% - HS làm bài và đính kết quả. a) 2,5% + 10,34% = 12,85% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) C1: 100% - 23% - 47,5% = 77% - 47,5% = 29,5% C2: 100% - 23% - 47,5% = 100% - (23% + 47,5%) = 100% - 70,5% = 29,5% a) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao su và cây cà phê là: 480 : 320 = 150% b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cà phê và cây cao su là: 320 : 480 = 66,66% Đáp số: a) 150% b) 66,66% -HS hoàn chỉnh bài tập Rút kinh nghiệm: TIẾT 4: KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I. Yêu cầu - Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 132 / SGK III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ -Câu hỏi: Em hãy kể tên một số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta. -GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới v Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập - GV chia lớp nhóm 4, phát phiếu học tập cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các tranh SGK trang 132 hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ hoạt động của con người 1 Chất đốt (than) Khí thải 2 Đất để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi) Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi 3 Bải cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác 4 Nước uống 5 Đất đai để xây dựng đô thị Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông, 6 Thức ăn - GV kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, các nguyên liệu và nhiên liệu. Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người. v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ biến luật chơi: thi đua liệt kê lên bảng những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. - GV chốt lại đáp án, tuyên dương đội thắng cuộc - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? - GV kết luận: Nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại thì tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét Các nhóm quan sát tranh, tìm hiểu môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh các đáp án: - 2 đội xếp hàng trước bảng Mỗi lượt chơi gồm 2 em, đại diện cho 2 đội thi đua liệt kê lên bảng những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. Trong thời gian 5 phút, đội nào có nhiều đáp án đúng là đội thắng cuộc Môi trường cho Môi trường nhận - Thức ăn - Nước uống, nước dùng trong sinh hoạt, sản xuất - Chất đốt - Phân, rác thải - Nước thải - Khói, khí thải - Đại diện HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc nội dung ghi nhớ của bài học. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2018 TIẾT 1:TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I / Mục tiêu: 1. Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày . 2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn . 3. Giáo dục HS tự tin, sáng tạo II /Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp . III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Kiểm tra bài cũ : -GV cho 2 HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh . -GV cùng cả lớp nhận xét. II-Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu bài –ghi đề: 2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài: Hãy tả 1 con vật mà em yêu thích . +GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại, kiểu bài) a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp : +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết đúng chính tả +Khuyết điểm: Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ, còn sai lỗi chính tả b/ Thông báo điểm số cụ thể . 3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh . a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ . -Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi . -GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . *Chính tả:*Dùng từ*Câu:. b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi . -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay -GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay . -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay. d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . III- Củng cố- dặn dò : -Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt . -Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tả cảnh . -2 HS đọc lần lượt đọc . -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ -HS phân tích đề : +Kiểu bài: Tả con vật . +Đối tượng miêu tả: Con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng, hành động . -Nhận bài . -1 số HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp sửa vào giấy nháp. HS theo dõi trên bảng . + Lỗ mũi, nghe ngóng, đưa tiễn, dự tiệc, sủa, mồi ngon, uyển chuyển, + chó chó dễ thương +Thức ăn để .tới. -HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi . -HS đổi bài cho bạn soát lỗi . -HS lắng nghe. -HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập . -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết . -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm:. TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán. -Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham thích học toán. II-Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm 2 - HS : SGK . Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập của HS II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HSTB nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Gọi 1 HSY làm lại bài tập 3 - Nhận xét,sửa chữa . III – Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài –ghi đề: 2– Hướng dẫn ôn tập: Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. 3 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở. Gọi HS nêu cách đặt phép tính và cách tính. + HS khác nhận xét. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: - Gọi 4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt. Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. IV- Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính số đo thời gian. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. *HDvề nhà :Bài 4/SGK. - 1 HS nêu cách nhẩm. - 1HS làm bài. - HS nghe . -HS đọc đề. HS làm bài, đính kết quả HS nêu cách đặt tính và tính. - HS nhận xét. - HS làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. HS đọc, tóm tắt. Bài giải: Thời gian cần có để người đó đi hết quãng đường là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) Đáp số: 1,8 giờ - HS nhận xét. - HS nêu. -HS hoàn chỉnh bài tập HS làm.Bài giải: Đáp số: 102 km Rút kinh nghiệm: TIẾT 3: KĨ NĂNG SỐNG TIẾT 4: THỂ DỤC: BÀI 64 I- Mục tiêu: - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. các động tác có thể còn chưa ổn định. - Trò chơi: “dẫn bóng”. biết cách đập dẫn bóng bằng tay. biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II- Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn - Phương tiện: còi, bóng số rổ III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Mở đầu: * Ổn định: - báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: hôm nay các em sẽ tập kĩ thuật động tác đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. trò chơi: “dẫn bóng”. 5-6’ -Nghe hs báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án €€€€€ €€€€€ €€€€€ €€€€€ €GV * Khởi động: tập động tác khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể thích ứng bài sắp tập. -Cho hs khởi động nhanh, gọn và trật tự €€€€€ €€€€€ €€€€€ €€€€€ €GV * Kiểm tra bài cũ: gọi vài em tập lại kĩ thuật tâng cầu và chuyền cầu. -Nhận xét ghi mức hoàn thành động tác cho hs B.Phần cơ bản 25-27’ - Hướng dẫn kĩ thuật động tác: - Toàn lớp thực hiện kĩ thuật đ.tác đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai -HS tập luyện cá nhân các đ.tác đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. -Thực hiện lại động tác mẫu để hs xem và tập theo. €€€€€ €€€€€ €€€€€ €€€€€ €GV €€€€ - Trò chơi: “dẫn bóng ”. - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi - Cho hs chơi thử - Tiến hành trò chơi -Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho hs nắm và biết cách chơi C- Kết thúc: 3-4 - Hồi tĩnh: tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục. - Củng cố: hôm nay các em vừa tập nội dung gì? (đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai). - Nhận xét và dặn dò nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./. - Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực - Cho hs nhắc lại nội dung vừa tập luyện. - Nhận xét và giao bài cho hs về tập luyện thêm ở nhà. €€€€€ €€€€€ €€€€€ €€€€€ €GV Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018 TIẾT 1: H Đ TV TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I– Mục tiêu : -Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình bình hành, hình thang, hình thoi, hình tròn). -Rèn kĩ năng giải toán về diện tích các hình. -Giáo dục HS tính kiên trì,tự tin. II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm. Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KTDCHT II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách tính và đặt tính số đo thời gian. - Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 . - Nhận xét, sửa chữa . III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài –ghi đề: 2– Hướng dẫn ôn tập : - GV treo bảng phụ. - Gắn HCN có chiều dài a, chiều rộng b.HV + Hãy nêu công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, HV. -Tương tự như vậy với các bảng còn lại. + Cách tính chu vi của hình bình hành, hình thang, hình thoi sử dụng cách tính chu vi của tứ giác. Thực hành- luyện tập Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS tóm tắt đề bài. - HS dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi 2 HS làm bài bảng nhóm. + GV xác nhận kết quả. Bài 3:HS đọc đề bài . -Thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. IV- Củng cố,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 33 Lop 5_12362995.doc
Tài liệu liên quan