* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần mới đó là: au, âu
ã Vần au
- Vần au cấu tạo bởi những âm nào?
- Cho HS ghép vần au
- Hãy so sánh au với ai?
- Cho HS phát âm vần au
- GV gắn bảng cài
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần au
- Vần au đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần vần au
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
- Hãy ghép cho cô tiếng cau?
- Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng cau?
- Tiếng “cau” đánh vần như thế nào?
Cho HS đánh vần tiếng cau
-GV sửa lỗi cho HS,
20 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 1 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cây cau
-HS quan sát và lắng nghe
-HS viết lên không trung
-HS viết bảng con: au
-HS viết bảng cây cau
-HS đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
-Học sinh chơi trò chơi
Luyện tập
a.Luyện đọc
10-12p
b.Luyện viết
7-10p
c.Luyện nói
8-10p
3.Củng cố dặn dò
3-5p
Tiết 2
* GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
GV uốn nắn sửa sai cho
-Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng
-
-Hãy đọc câu dưới tranh cho cô?
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
-GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
-1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết.
-Khi viết vần và tiếng, chúng ta phải lưu ý điều gì?
-Những chữ nào cao 2 dòng li? Chữ nào cao 5 dòng li?
-HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
Trong tranh vẽ những ai?
Em thử đoán xem người bà đang nói gì với hai bạn nhỏ?
Bà em thường dạy em những điều gì?
Khi làm theo lời bà khuyên, em cảm thấy thế nào?
Em hãy kể về một kỉ niệm với bà?
Có bao giờ bà dắt em đi chơi không? Em có thích đi chơi cùng bà không?
Em đã làm gì để giúp bà
Muốn bà vui khoẻ, sống lâu em phải làm gì?
* GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
-Tìm tiếng có chứa vần vừa học
-Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 40
-HS đọc CN nhóm đồng thanh
-1 HS đọc câu
-HS đọc cá nhân
-2 HS đọc lại câu
-HS mở vở tập viết
Lưu ý nét nối các con chữ với nhau
-HS viết bài vào vở
-HS đọc tên bài luyện nói
-Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
-Học sinh đọc lại bài
-HS lắng nghe
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015
Học vần: Bài 40: iu-ờu
A/ Yờu cầu:
- Học sinh đọc được: iu, ờu, lưỡi rỡu, cỏi phễu từ và cõu ứng dụng
- Viết được: iu, ờu, lưỡi rỡu, cỏi phễu
- Luyện núi từ 2-3 câu theo chủ đề: “Ai chịu khú”
-GDHS chăm đọc , viết bài.
B/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ KTKT
- Đọc viết từ ứng dụng, cõu ứng dụng của bài au õu
- Nhận xột
II/ Bài mới
TIẾT1
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu iu ờu
2. Dạy vần
a) Nhận diện vần ‘’ iu’’
- Ghi bảng ‘’ iu’’
- Vần ‘’ iu’’ được tạo nờn từ’’ i và u
+ So sỏnh iu với au
b) Đỏnh vần
- Đỏnh vần mẫu
Tỡm và gắn trờn bảng cài vần iu
Thờm õm c vào trước vần iu và dấu \ trờn vần iu để cú tiếng mới
- Ghi bảng "rỡu"
- Đỏnh vần, đọc trơn mẫu
- Chỉ trờn bảng lớp
- Giới thiệu từ khoỏ "lưỡi rỡu"
- Chỉ bảng
* Vần ờu (Quy trỡnh tương tự)
Vần ờu được tạo nờn từ õm ờ và u
So sỏnh vần ờu với vần iu
Thờm õm ph vào trước vần ờu và dấu ngó trờn vần ờu để cú tiếng mới
c) Hướng dẫn viết
- Vừa viết mẫu vừa hd quy trỡnh viết
- Theo dừi nhận xột
d) Đọc tiếng ứng dụng
GV viết từ ứng dụng lờn bảng
- Giải nghĩa từ
- Đọc mẫu
Yờu cầu HS tỡm tiếng từ mới
TIẾT 2
3. Luyện tập
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài trờn bảng
- Sửa phỏt õm cho HS
- Nhận xột và bổ sung
* Luyện đọc cõu ứng dụng
Yờu cầu HS quan sỏt tranh và nờu nhận xột
- Giới thiệu cõu ứng dụng
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
b) Luyện viết
GV nờu yờu cầu luyện viết và hướng dẫn cỏch trỡnh bày
- Theo dừi nhắc nhở HS
c) Luyện núi
- Nờu cõu hỏigợi ý:
- Trong tranh vẽ những gỡ?
_Con gà đang bị con chú đuổi , gà cú phải là con chịu khú khụng?Tại sao?
- người nụng dõn và con trõu ai chịu khú?Tại sao?
-Con mốo cú chịu khú khụng? Tại sao?
4. Củng cố dặn dũ
- Cho HS đọc lại toàn bài
-Dặn dũ: - Nhận xột giờ học
- Lờn bảng thực hiện y/c
- Đọc ĐT theo
- Trả lời điểm giống và khỏc nhau
- Đỏnh vần, ghộp vần
HS thao tỏc trờn bảng cài
- Phõn tớch tiếng "rỡu"
- Ghộp tiếng "rỡu"đỏnh vần, đọc trơn
- Đọc theo
- Phỏt õm cỏ nhõn, nhúm, ĐT
- Đọc vần,tiếng khoỏ, từ khoỏ
HS chỳ ý theo dừi
Thao tỏc trờn bảng cài
- Viết bảng con
- Tự đọc và phỏt hiện tiếng mới
- Đọc cỏ nhõn, đồng thanh
HS tỡm và nờu
- Phỏt õm iu, rỡu, lưỡi rỡu, ờu, phểu, cỏi phểu ( cỏ nhõn, nhúm, ĐT)
- Đọc cỏc từ ứng dụng
- Quan sỏt tranh và nhận xột tranh
- Tự đọc và phỏt hiện tiếng mới
- Đọc cỏ nhõn đồng thanh
- Tập viết iu, ờu, lưỡi rỡu ,cỏi phểu trong vở tập viết
- Đọc: Ai chịu khú
Quan sỏt tranh và dựa vào thực tế để trả lời cõu hỏi
-HS mở sỏch đọc lại toàn bài
Toán : T 38 Phép trừ trong phạm vi 4
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
( HS làm các BT: Bài 1(cột 1,2); Bài2; Bài 3)
-GD HS chăm học toán .
II. Chuẩn bị:
+ Tranh ảnh như trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung, thời gian
Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
1.KTKT
5 phút
2. Bài mới
Hoạt động 1 Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4
8 phút
Hoạt động 2
Thành lập công thức phép trừ 4
7 phút
Hoạt động 3 Thực hành
Bài 1
5 phút
Bài 2
6 phút
Bài 3
6 phút
4.Củng cố dặn dò :
2 phút
+ Gọi 2 học sinh đọc lại công thức trừ trong phạm vi 3
+ Học sinh làm bảng con :
HS1: 1+1+1 = HS2: 3 1 = 2
31 - 1 = 3.1= 4
+ Mỗi dãy 1 bài
+ Học sinh nhận xét bài 2 bạn làm trên bảng nêu lại cách làm tính
+ Nhận xét bài cũ
Mt :Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4
- Giáo viên treo tranh cho học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp
- Giáo viên hỏi : 4 quả bớt 1 quả còn mấy quả ?
- Vậy 4 - 1 = ?
- Giáo viên ghi bảng : 4 - 1 = 3
- Tranh 2 : Có 4 con chim, bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ?
+ Em hãy nêu phép tính phù hợp ?
- Giáo viên ghi bảng : 4 - 2 = 2
- Tranh 3 : Học sinh tự nêu bài toán và nêu phép tính
- Giáo viên ghi phép tính lên bảng :
4 - 3 = 1
- Cho học sinh học thuộc công thức bằng phương pháp xoá dần
Mt : Củng cố quan hệ cộng trừ .
- Treo tranh chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán bằng nhiều cách để hình thành 4 phép tính
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu với 3 số có thể lập được 2 phép tính cộng và 2 phép tính trừ
Kết luận : phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng.
- Với tranh 2 chấm tròn với 2 chấm tròn giáo viên cũng tiến hành như trên
Mt : vận dụng công thức vừa học để làm tính
- Hướng dẫn HS giải các BT trong SGK :
Cho học sinh nêu cách làm bài
- Cho học sinh nhận xét các phép tính ở cột thứ 3 để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc
- Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài miệng
- Chú ý học sinh cần ghi số thẳng cột khi vào bài vào vở
Viết phép tính thích hợp .
- Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp
- Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài .
- Gọi 3 em đọc bài công thức trừ phạm vi 4
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- HS đọc
- HS làm Bt
- Học sinh quan sát nêu bài toán
- Trên cành có 4 quả cam, 1 quả rơi xuống đất. Hỏi trên cành còn lại mấy quả .. 3 quả .
- HS nêu
- Thực hiện
- HS đọc
- Học sinh nêu bài toán và phép tính
3 + 1 = 4 4 - 1 = 3
1+ 3 = 4 4 - 3 = 1
- Học sinh làm bài vào vở Bt
-Học sinh lần lượt nêu kết quả của từng phép tính
- Quan sát và thực hiện yêu cầu.
- HS đọc
- Theo dõi
Luyện đọc : Bài :uôi-ươi, ay- â- ây
I/Mục tiêu :-Củng cố về :uôi-ươi, ay- â- ây
- Rèn kĩ năng đọc tiếng ,từ ,câu có chứa vần đã học ở bài đang ôn.
-H/s chậm tiến nắm được vần và tiếng ,từ ứng dụng .
-GD h/s chăm học bài .
II/Đồ dùng dạy học : Gv: Bảng phụ ,bộ chữ
III/Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài
2, Luyện đọc vần
Luyện đọc tiếng ,từ .
3, Củng cố, dặn dò
Đưa bảng phụ về vần :uôi-ươi, ay- â- ây
-Sửa chữa
-Giúp H/s chậm tiến.
-Gọi hs đọc .
-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các vần
-Gọi Hs đọc
-Giúp h/s đọc trơn
-Theo dõi ,nhận xét
-Đọc ở sách giáo khoa
-Sửa chữa
-Đọc ở phiếu
-Thi đọc nhanh
Tuyên dương
-Thi tìm tiếng có âm đã học .
-Hs nối tiếp nhau đọc
-Cá nhân đọc nối tiếp
Nhận xét
-Đọc cá nhân
Theo dõi
-Đọc cá nhân
-Nhóm 2
Nhận xét
2em
-Cả lớp
Chiều
Ôn luyện Toán : Luyện tâp về phép trừ trong phạm vi 3
I Mục tiêu: Củng cố cho học sinh
Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
.Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Hs chậm tiến biết làm tính trừ trong phạm vi 3
Gd hs chăm học toán
II Đồ Dùng
GV: chuẩn bị :Bảng phụ
HS : sgk , vở bt,
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
KTKT(3-5p’
-GV gọi HS lên đọc bảng trừ trong pv 3
-Nhận xét
-2 em lên bảng
-nhận xét bạn
Hoạt động 2:(30p’)
Giới thiệu bài
Hình thành khái niệm về phép trừ
Hướng dẫn HS làm phép trừ trong phạm vi 3
-Hôm nay ta học về một phép tính nữa đó là phép trừ trong phạm vi 3
* GV gắn 2 chấm tròn và hỏi:“Cô có mấy chấm tròn?”
-GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: “Cô bớt đi 1 chấm tròn. Vậy cô còn mấy chấm tròn?”
-Cho HS nêu lại bài toán “ hai chấm tròn bớt -GV hỏi: Vậy 2 bớt 1 còn mấy? ( còn 1)
Ai có thể thay từ “bớt” bằng một từ khác đợc nào? ( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ đi )
-Vậy ta có thể nói: “ Hai trừ đi một bằng một”
-Như vậy hai trừ một được viết nh sau: 2 - 1 = 1
Hình thành phép trừ : 3 - 1
-GV đa ra 3 bông hoa và hỏi có mấy bông hoa?
-Cô bớt đi một bông còn lại mấy bông?
-Ta có thể làm phép tính nh thế nào? (3 - 1 = 2)
-GV ghi bảng 3 -1 = 2
-GV giới thiệu tranh vẽ 3 con ong, bay đi 2 con ong và cho HS nêu bài toán
-Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời
-GV ghi bảng: 3 - 2 = 1
-GV đa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi
- Có 2 lá, thêm 1 lá là mấy lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào?
- GV viết 2 + 1 = 3
- Vậy có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá còn lại mấy cái lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào?
- GV viết 3 - 1 = 2
- Cho HS đọc 2 phép tính: 2 + 1 = 3 , 3 - 1 = 2
-Tương tự cho HS thực hiện bằng que tính
GV hỏi: Vậy 3 trừ 2 bằng mấy? ( 3 -2 = 1 )
-Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính
2 + 1 = 3 3 - 1 = 2
1 + 2 = 3 3 - 2 = 1
-GV nói: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
-HS trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại: 2 - 1 = 1
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc lại 3 -1 = 2
-HS đọc lại: 3 - 2 = 1
-HS lấy que tính ra thực hiện
-HS đọc các phép tính cho thuộc
Hoạt động 3
Luyện tập
Bài 1 ( 54)
Bài 2 (54)
Bài 3 (54)
Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk
* 1 HS nêu yêu cầu bài 1
-GV hớng dẫn HS dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 3 để làm bài
-HS làm bài và sửa bài
-1 HS nêu yêu cầu của bài 2
-HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai
Chú ý viết kết quả thẳng cột
-HS nêu yêu cầu bài 3
-GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán
-Cho HS cài phép tính vào bảng cài
-HS làm bài
-Đổi vở để sửa bài
-HS làm bài 2
-Từng cặp đổi vở sửa bài
-HS làm bài 3
Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò
-GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 3
-Cho HS chơi hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học
-HS đọc lại bảng trừ
-HS chơi hoạt động nối tiếp
Luyện viết: Bài đã học ở tuần 9
I. Mục tiêu: Hs nắm được cấu tạo và quy trình viết chữ ở các bài trong tuần 9
- Thực hành viết đúng, đẹp.
-Hs chậm tiến viết được chữ .
- Giáo dục hs tính cận thận .
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ viết
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
* KTKT
Bài mới
1. Giới thiệu chữ viết mẫu
2. Viết mẫu
3. Thực hành
Dặn dò
Các hoạt động của giáo viên
Viết :cây cau ,cái cầu .
- Đưa chữ mẫu
? Cấu tạo, độ cao các con chữ
-
Gv viết mẫu vừa nêu quy trình viết vần ,từ ở tuần 9
Luyện vào bảng con
- Hướng dẫn viết vào vở luyện viết chú ý: Cách cầm bút, để vở, trình bày bài
- Chấm bài 1 số em
-Nhận xét tiết học
Các hoạt động của hocsinh
Cả lớp viết vào bảng con
1 em đọc
Quan sát, nhận xét
Theo dõi
- Viết vào bảng con
-Hs viết bài
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
Học vần: Ôn tập giữa kì I
I. Mục tiêu:
- HS đọc được các âm, vần, từ và các câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Viết được các âm, vần, từ và các câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề đã học.
-GDHS chăm học T.Việt .
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách TV1- tập 1
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt
- Tranh minh họa
- Bảng phụ, phiếu ghi các âm, vần đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung, thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTKT:
5 phút
2.Bài mới Tiết 1
HĐ1:Giới thiệu bài
2 phút
HĐ2: Hướng dẫn ôn âm, vần đã học
15 phút
HĐ3: Luyện viết âm, vần.
15 phút
Tiết 2.
Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc tiếng, từ
10 phút
HĐ2. Luyện viết
15 phút
HĐ3.Luyện nói
3. Củng cố, dặn dò.
3 phút
- Cho HS viết và đọc các từ : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng ở SGK
- Nhận xét học sinh.
- Giới thiệu bài và ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc lại 29 chữ cái(29 âm và 11 âm ghép)
- Hướng dẫn HS ôn các vần đã học từ tần 1 đến 10.
- Nhận xét, giúp HS nẵm chắc các âm, vần đã học.
- Hướng dẫn HS viết các âm, vần đã học
- Đọc cho HS viết vào vở
- Thu, chấm chữa một số bài.
- Hướng dẫn HS ôn đọc các tiếng, từ, câu từ bài 1 đến 10
+ Gọi HS đọc, theo dõi, nhận xét.
+ Cho HS tìm ghép các tiếng, từ có vần đã học.
- Hướng dẫn HS viết một số tiếng, từ có vần đã học
- Thu, chấm, chữa 1 số bài.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nói theo nội dung của các tranh
- Nhận xét, giúp HS nói đúng theo chủ đề đã học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Viết bảng con + đọc
- 2 HS đọc
- Nhận xét
- Theo dõi
- Đọc theo nhóm 4
- Thi đọc cá nhân, lớp nhận xét.
- Đọc cá nhân
- Theo dõi
- Nghe viết vào vở
- Đọc cá nhân, lớp
- Cá nhân ghép, đọc
- Viết bài
- Quan sát và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- Theo dõi
Toán : T39 Luyện tập
NDđiều chỉnh:Bài tập 5làm ý b thay cho làm ý a
I.Mục tiêu
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống triong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
( HS làm các BT: Bài1; Bài 2(dòng 1); Bài 3; Bài 5b)
-GDHS chăm học toán .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng dạy toán
- Bộ thực hành .
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung, Thời gian
Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
1. KTKT
5 phút
2 Bài mới
Hoạt động 1 Củng cố phép trừ trong phạm vi 3,4
5 phút
Hoạt động 2 Thực hành
Bài 1
7 phút
Bài 2(dòng 1)
6 phút
Bài 3 : Tính
6 phút
Bài 5b
7 phút
HĐ3. Củng cố, dặn dò
2 phút
+ Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi 4
+ 2 học sinh lên bảng
4 4 4
2 3 1
HS1
HS2: 2+1+1 = 4-1-1 =
HS3: 4 - 3 = 4 - 2 =
+ Học sinh dưới lớp làm bảng con
+ Nhận xét.
Mt :Học sinh nắm được nội dung bài , đầu bài học :
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài .
- Cho học sinh ôn lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 , phạm vi 4
Mt : Học sinh biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 3 , 4
Giáo viên hướng dẫn nêu yêu cầu từng bài và lần lượt làm bài
Tính và viết kết quả theo cột dọc
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào vở bài tập.
- Chốt kiến thức
Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn thận, viết chữ số nhỏ nhắn, đẹp.
- Cho học sinh làm bài tập vào vở BT
Nêu cách làm
- Học sinh làm vở BT
Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp
- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp
-Cho học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán
-Chốt lại K.Thức:
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học
-3 HS đọc
-2Học sinh làm bài
-Học sinh mở SGK
- HS đọc
- Nêu cách làm và làm bài vào vở
- Theo dõi
- HS làm BT vào vở BT
-Tính kết quả của phép tính đầu, lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại
- Nêu yêu cầu của bài
- Tính kết quả của phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu thích hợp
- HS nêu yêu cầu của bài
- Làm BT và nêu ý kiến
-hs nêu bt và viết pt
-Nghe
Ôn luyện toán : Luyện tập về phép trừ trong phạm vi 4
I.Mục tiêu
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống triong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
( HS làm các BT: Bài1; Bài 2(dòng 1); Bài 3; Bài 5a)
-GDHS chăm học toán .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng dạy toán
- Bộ thực hành .
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung, Thời gian
Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới
Hoạt động 1 Củng cố phép trừ trong phạm vi 3,4
5 phút
Hoạt động 2 Thực hành
Bài 1
7 phút
Bài 2(dòng 1)
6 phút
Bài 3 : Tính
6 phút
Bài 5a
7 phút
2.HĐ3. Củng cố, dặn dò
2 phút
Mt :Học sinh nắm được nội dung bài , đầu bài học :
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài .
- Cho học sinh ôn lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 , phạm vi 4
Mt : Học sinh biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 3 , 4
Giáo viên hướng dẫn nêu yêu cầu từng bài và lần lượt làm bài
Tính và viết kết quả theo cột dọc
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào vở bài tập.
- Chốt kiến thức
-Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn thận, viết chữ số nhỏ nhắn, đẹp.
- Cho học sinh làm bài tập vào vở BT
- Nêu cách làm
- Học sinh làm vở BT
-Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp
- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp
-Cho học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán
Chốt lại K.Thức:
- Nhận xét tiết học
-Học sinh mở SGK
- HS đọc
- Nêu cách làm và làm bài vào vở
- Theo dõi
- HS làm BT vào vở BT
-Tính kết quả của phép tính đầu, lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại
- Nêu yêu cầu của bài
- Tính kết quả của phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu thích hợp
- HS nêu yêu cầu của bài
- Làm BT và nêu ý kiến
-5a) Dưới ao có 3 con vịt. Thêm 1 con vịt nữa. Hỏi dưới ao có tất cả mấy con vịt ?
3 + 1 = 4
Nghe
Thứ năm ngày22 tháng 10 năm 2015
Học vần: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- HS đọc được các âm, vần, từ và các câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Viết được các âm, vần, từ và các câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề đã học.
-GDHS chăm học T.Việt .
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách TV1- tập 1
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt
- Tranh minh họa
- Bảng phụ, phiếu ghi các âm, vần đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung, thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTKT:
5 phút
2.Bài mới Tiết 1
HĐ1:Giới thiệu bài
2 phút
HĐ2: Hướng dẫn ôn âm, vần đã học
15 phút
HĐ3: Luyện viết âm, vần.
15 phút
Tiết 2.
Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc tiếng, từ
10 phút
HĐ2. Luyện viết
15 phút
HĐ3.Luyện nói
3. Củng cố, dặn dò.
3 phút
- Cho HS viết và đọc các từ : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng ở SGK
- Nhận xét học sinh.
- Giới thiệu bài và ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc lại 29 chữ cái(29 âm và 11 âm ghép)
- Hướng dẫn HS ôn các vần đã học từ tần 1 đến 10.
- Nhận xét, giúp HS nẵm chắc các âm, vần đã học.
- Hướng dẫn HS viết các âm, vần đã học
- Đọc cho HS viết vào vở
- Thu, chấm chữa một số bài.
- Hướng dẫn HS ôn đọc các tiếng, từ, câu từ bài 1 đến 10
+ Gọi HS đọc, theo dõi, nhận xét.
+ Cho HS tìm ghép các tiếng, từ có vần đã học.
- Hướng dẫn HS viết một số tiếng, từ có vần đã học
- Thu, chấm, chữa 1 số bài.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nói theo nội dung của các tranh
- Nhận xét, giúp HS nói đúng theo chủ đề đã học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Viết bảng con + đọc
- 2 HS đọc
- Nhận xét
- Theo dõi
- Đọc theo nhóm 4
- Thi đọc cá nhân, lớp nhận xét.
- Đọc cá nhân
- Theo dõi
- Nghe viết vào vở
- Đọc cá nhân, lớp
- Cá nhân ghép, đọc
- Viết bài
- Quan sát và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- Theo dõi
Luyện đọc : Luyện đọc bài đã học
I/Mục tiêu :-Củng cố về vần :au,âu ,iu, êu.
- Rèn kĩ năng đọc vần , đọc tiếng từ ,câu có chứa vần đã học ở bài . au,âu,iu,êu
-H/s chậm tiến nắm được vần và tiếng từ trong bài .
-GD h/s chăm học bài .
II/Đồ dùng dạy học : Gv: Bảng phụ ,bộ chữ
III/Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài
2, Luyện đọc vần
Luyện đọc tiếng ,từ ,câu
3, Củng cố, dặn dò
-Đưa bảng phụ về vần :au ,âu,iu,êu
-Sửa chữa
-Giúp H/s chậm tiến.
-Gọi hs đọc :tiếng ,từ ,câu ở bài : au ,âu,iu,êu
-Giúp h/s đọc trơn
-Đọc ở sách giáo khoa
-Đọc mẫu
-Sửa chữa
-Đọc ở phiếu
-Thi đọc nhanh
-Tuyên dương
-Thi tìm tiếng có âm đã học .
-Hs nối tiếp nhau đọc
-Cá nhân đọc nối tiếp
-Nhận xét
-Theo dõi
-Đọc cá nhân
-Nhóm 2
-Nhận xét
-Cá nhân
-Cả lớp
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015
Học vần: Bài 4 iêu, yêu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Đọc được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, từ và các câu ứng dụng.
- Viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.
-GD HS chăm học T.Việt .
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách TV1- tập 1
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt
- Tranh minh họa (hoăc vật mẫu) từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Nội dung, thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTKT:
5 phút
2. Dạy học bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài
2 phút
HĐ2: Dạy vần
8 phút
7 phút
HĐ3: Viết iêu,yêu, diều sáo, yêu quý
15 phút
HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng
5 phút
TIếT 2
HĐ1. Luyện đọc
8 phút
HĐ2. Luyện viết
15 phút
HĐ3. Luyện nói theo chủ đề : Bé tự giới thiệu
7 phút
3. Củng cố, dặn dò
5 phút
- Cho HS viết và đọc các từ : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng:
Cây bưởi, cây táo nhà bà sai trĩu quả
- Nhận xét học sinh.
- Hôm nay chúng ta học vần mới: iêu-yêu
- Ghi bảng: iêu-êu
** Dạy vần iêu
a. Nhận diện vần:
- Vần iêu được tạo nên từ : iê và u.
- So sánh iêu với êu.
+ Giống nhau: Kết thúc bằng u
+ Khác nhau: iêu có thêm iê ở phần đầu.
b. Đánh vần
* Vần iêu
- Hướng dẫn cho HS đánh vần i-ê-u-iêu
Cho H đọc trơn : iêu. Theo dõi, sửa sai cho HS.
c. Đánh vần, đọc trơn tiếng , từ ngữ khó:
- Yêu cầu H ghép tiếng: diều
- Nhận xét, ghi bảng: diều
- Hướng dẫn H đánh vần tiếng : diều, đọc trơn : diều
* Giới thiêu tranh, rút ra từ : diều sáo.
- Ghi bảng: diều sáo.
- Hướng dẫn H đánh vần, đọc trơn từ khoá.
i-ê u-iêu
dờ-iêu-diêu-huyền-diều
diều sáo
- Theo dõi, sửa sai cho HS
* Dạy vần yêu
( Quy trình tương tự)
Lưu ý:
+ Vần yêu được tạo nên từ : yê và u
- Theo dõi, sửa nhịp đọc cho H
+ So sánh vần yêu và iêu
+ Đánh vần: yê-u-yêu
Yêu
Yêu quý
- Viết mẫu và nêu quy trình viết
+ iêu: Lưu ý nét nối giữa iê và u.
+ yêu: Lưu ý nét nối giữa yê và u
- Cho H viết vào bảng con
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Gọi HS đọc các từ ngữ ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
- Giải thích các từ (hoặc có tranh, vật mẫu) để HS dễ hình dung
- Đọc mẫu
- Gọi H đọc lại. Theo dõi, chỉnh sữa phát âm cho HS.
* Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài ở tiết 1
- Gọi HS đọc: iêu-diều-diều-sáo
Yêu-yêu-yêu quý
- HS đọc các từ ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu
* Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng: Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Cho HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng, theo dõi, sửa sai.
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc lại câu ứng dụng.
- Hướng dẫn HS viết iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- HS viết vào vở tập viết.
- Theo dõi, uốn nắn cho HS
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu câu hỏi gợi ý:
? Trong tranh vẽ gì ?
? Bạn nào trong tranh tự giới thiệu?
? Em đang học lớp nào?
? Cô giáo nào đang dạy em?
? Nhà em ở đâu?
? Em thích học môn gì nhất?
- Chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc
- Cho HS tìm chữ có vần vừa học
-Nhận xét tiết học
- Viết bảng con + đọc
- 2 - 3 HS đọc
- Nhận xét
- Theo dõi
-2 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh
- Tìm ghép vần iêu, 2 HS phân tích vần, phát âm vần iêu.
- Quan sát, trả lời.
-Đánh vần: cá nhân, nhóm
- Đọc trơn; Cá nhân, nhóm, lớp.
- Tìm ghép tiếng diều
- Phân tích tiếng diều
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát
- Theo dõi GV đọc
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Theo dõi GV viết
- Viết bảng con
- HS đọc
- Nghe và quan sát tranh
- Nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Đọc cá nhân, nhóm
- Đọc cá nhân, lớp
- Quan sát tranhvà trả lời
1-2 HS đọc, lớp nxét
- Nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Theo dõi
- Viết vào vở
- 2 HS đọc tên bài
- Quan sát tranh, cá nhân nối tiếp nhau trả lời.
- Lớp nhận xét
- Đọc cá nhân, lớp
- Cá nhân trả lời
- Nghe
Toán :40 Phép trừ trong phạm vi 5
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5;
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
( HS làm các BT: Bài 1; Bài 2(cột 1); Bài 3; Bài 4a).
-GD HS chăm học toán .
II. Đồ dùng dạy học
+ Tranh như SGK
+ Bộ thực hành
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung, thời gian
Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
1. KTKT
5 phút
2.Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5
8 phút
Hoạt động 2 : Hình thành công thức cộng và trừ 5
7 phút
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1
4 phút
Bài 2(cột 1)
4 phút
Bài 3
4 phút
Bài 4a
5 phút
3. Củng cố, dặn dò
2 phút
+Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 ,4
+ 2 học sinh lên bảng
HS1: 3 + 1= HS2:3 + 1 3 - 1
4 - 1 = 4 - 3 1 + 1
4 - 3 = 4 - 1 2 + 1
- Nhận xét.
Mt :Học sinh nắm được phép trừ trong phạm vi 5
- Giáo viên lần lượt treo các bức tranh để cho học sinh tự nêu bài toán và phép tính
- Giáo viên ghi lần lượt các phép tính và cho học sinh lặp lại .
5 - 1 = 4 5 - 2 = 3
5 - 3 = 2 5 - 4 = 1
- Gọi học sinh đọc lại các công thức
- Cho học thuộc bằng phương pháp xoá dần
- Giáo viên hỏi miệng :
5 - 1 = ? ; 5 - 2 = ? ; 5 - 4 = ?
5 - ? = 3 ; 5 - ? = 1
- Gọi 5 em đọc thuộc công thức
Mt : Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 10.doc