- KT đọc,viết: tờ bìa, vỉa hè, lá mía, tỉa lá.
- Kiểm tra đọc câu ứng dụng
- Nhận xét HS đọc
- Giới thiệu bài: Học vần mới: ua, ưa ( ghi bảng)
- Yêu cầu HS phân tích vần mới: ua
- Hãy ghép vần ua.
- Cho HS đánh vần ( Đánh vần mẫu nếu HS không đánh vần được), theo dõi, chỉnh sửa cho HS
- Cô có vần ua hãy thêm âm c để được tiếng cua.
- Hãy đọc tiếng vừa ghép được.
- Hãy phân tích tiếng cua
20 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 1 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT2
- GV nhận xét , chữa bài
- GV cho HS lấy các HV, HTG ở hộp đồ dùng rồi lập PT:
1+1= 3+1=
2+1= 1+3=
1+2= 2+2=
- GV yêu cầu HS đọc thuộc . GV xoá dần và giúp HS ghi nhớ.
->Giúp HS đọc thuộc bảng cộng 3 và 4.
GV hướng dẫn HS làm từng bài tập rồi chữa.
BT1: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm, làm bài tập và chữa bài.
->Giúp HS biết viết các số thẳng cột với nhau.
BT2:(dòng 1) Hướng dẫn HS nêu cách làm bài(Viết số thích hợp vào ô trống, chẳng hạn: Lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 vào ô trống,.)
GV yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét chữa bài.
->Giúp HS biết viết số thích hợp vào ô trống.
BT3: GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
-> Giúp HS biết quan sát tranh và nêu được phép tính tương ứng.
- GV nhận xét kết quả, - Dặn HS
- 2HS làm bảng lớp
- CL làm bảng con
- HS thao tác và lập phép cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4
- HS đọc CN, N, CL
- HS tự làm bài rồi nêu kết quả chữa bài
- 1 HS nêu cách làm
- CL làm vào vở.
CL làm vào vở.
- HS quan sát tranh và nêu phép tính tương ứng.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1H lên bảng chữa bài.
- Lắng nghe.
Thứ ba: 6/10/2015
Học vần : Bài 31 : Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được : ia ,ua ,ưa các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
-Viết được :ia ,ua ,ưa , các từ ngữ ứng dụng.
Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh tryện kể: Khỉ và Rùa.
* HS năng khiếu kể được từ 2- 3 đoạn truyện trong tranh
- Gd Hs có thói quen phát âm đúng.
II. Chuẩn bị:
GV: - Bảng ôn.
- Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng và chuyện kể
III. Các hoạt động day - học:
Tiết 1
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTKT:
( 5')
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài. (1’)
HĐ2. Ôn tập: (30’)
a/ Các vần đã học:
b/ Ghép âm thành vần:
* Giải lao:
c/ Đọc từ ứng dụng:
d/ Tập viết từ ứng dụng:
- KT đọc, viết: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia.
- Kiểm tra đọc câu ứng dụng
- Nhận xét HS đọc
- Giới thiệu bài:
H: Quan sát khung đầu bài và cho biết đó là vần gì?
Dựa vào tranh vẽ tìm hai từ có tiếng chứa vần: ia, ua
- Cho HS đọc các tiếng, kết hợp ghi bảng
- Treo bảng, Yêu cầu HS kiểm tra xem khớp với bảng ôn không.
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn toàn bộ các vần này.
- Lưu ý HS quy tắc chính tả ngh+i,y,e,ê
H: Những vần nào trong bảng đã học?
- Yêu cầu HS đọc
- Treo bảng
- Đọc cho cô các âm ở dòng ngang.
- Đọc các âm ở cột dọc.
- Hãy ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang sao cho thích hợp để tạo thành những vần đã học.
- Nhận xét, ghi bảng.
- Cho HS đọc lại các vần.
- Theo dõi, chỉnh phát âm cho HS.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ngón tay dài, ngón tay ngắn”
- Ghi bảng các từ ứng dụng, yêu cầu HS đọc
- Giải thích các từ ứng dụng.
H: Những tiếng nào có các vần vừa ôn?
- Gọi vài em đọc lại các từ.
- Hướng dẫn viết từ : mùa dưa, ngựa tía ( viết mẫu, kết hợp nói cách viết)
- Hướng dẫn HS viết vào không trung.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
- Lần lượt 2 em lên bảng đọc, lớp theo dõi, nhận xét.Lớp viết vào b/con.
- Lắng nghe.
- Quan sát, trả lời: vần ia, ua.
- TL: mía, múa.
- Nối tiếp đọc tiếng, các vần kết thúc bằng c.
- Quan sát, đối chiếu với bảng ôn, bổ sung.
- 1 em lên bảng chỉ các chữ ghi vần đã học.
- 1 em chỉ, lớp đọc
- 2 em đọc
- Cá nhân ghép vần
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Tham gia trò chơi.
- Đọc: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ. ( cá nhân, đồng thanh)
- Lắng nghe .
- HS trả lời.
- 2 em đọc.
- Theo dõi, nắm quy trình viết.
- Tập viết vào không trung.
- Luyện viết bảng con.
Tiết 2.
HĐ3. Luyện tập:
a/ Luyện đọc:
( 13’)
b/ Luyện viết:
(12’)
c/ Kể chuyện:
( 8’)
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Cho HS đọc lại các vần vừa ôn.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Hãy đọc các từ ứng dụng:
* Hướng dẫn luyện đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh
H: Tranh vẽ gì?
- Đọc mẫu đoạn thơ.
- Yêu cầu HS tìm các tiếng có vần ôn.
- Yêu cầu HS đọc.
-Chỉnh sửa phát âm, nhịp đọc cho HS.
- Hãy nhắc lại cách viết hai từ mùa dưa, ngựa tía.
- Hướng dẫn lại cách viết - viết mẫu.
- Yêu cầu cả lớp viết vào vở
- Chỉnh sửa, uốn nắn cho HS.
- Giới thiệu câu chuyện Khỉ và Rùa.
- Kể chuyện.
- Treo tranh và kể chuyện theo tranh.
- Hướng dẫn kể chuyện theo tranh:
Chia cho 4 tổ 4 bức tranh, yêu cầu HS thảo luận và kể lại cho nhau nghe nội dung tranh của mình.
- Nhận xét
- Hướng dẫn rút ra ý nghĩa câu chuyện,
- Gọi HS N.K kể
- Cho HS đọc lại bài học.
- Nêu ý nghiã câu chuyện.
- Đọc các vần theo cá nhân, đồng thanh.
- Nhìn SGK, bảng để đọc.
- Quan sát tranh
- HS trả lời
- Đọc thầm theo.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2em nhắc lại
- Cá nhân viết bài vào vở.
- Lắng nghe, 2 em nhắc lại tên câu chuyện.
- Quan sát tranh,nghe kể.
- Thảo luận nhóm
- Tập kể theo tranh.
Nhóm kể nối tiếp nội dung cả 4 tranh.
- Nêu ý nghiã câu chuyện.
- HS N.K kể 2- 3 đoạn của chuyện.
Toán: Tiết 30 : Phép cộng trong phạm vi 5.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng.Làm BT: bài 1,2,4a.
- Hs chậm vận dụng làm được bài tập.
- Gd hs chăm học toán
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài học.
III. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐGV
HĐHS
1.KTKT:( 4-5 phút)
2.Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
(10-12 phút)
*HĐ2:Thực hành:(10-15phút)
*HĐ3 Củng cố, dặn dò: (3-4)
- GV gọi học sinh đọc bảng cộng 3 và 4.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu lần lượt các phép cộng trên mô hình thật, mỗi phép tính thao tác thực hiện qua 3 bước, tương tự như phép cộng trong phạm vi 3.
4 + 1 = 5 3 + 2 = 5
1 + 4 = 5 2 + 3 = 5
- GV gọi HS đọc lại các phép cộng.
-> Giúp HS nắm khái niệm bảng cộng trong phạm vi 5 và ghi nhớ công thức vừa học.
* GV hướng dẫn HS thực hành làm bài tập và chữa.
BT1. GV cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm.
- GV nhận xét chữa bài.
BT2. GV nêu yêu cầu BT và hướng dẫn HS làm.
- GV lưu ý HS viết các số thẳng cột với nhau.
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
BT4a. GV cho HS tự nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS nhìn kết quả hai dòng đầu và làm theo mẫu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- GV tự nhận xét chữa bài.
-> Giúp HS vận dụng bảng cộng vào làm tính trong phạm vi 5.
Gọi học sinh đọc lại bảng cộng.
trong phạm vi 5
Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng đọc bảng cộng 3 và 4
- HS lấy vật mẫu HV, HTG trong hộp đồ dùng thao tác lập phép tính cộng trong phạm vi 5.
-HS đọc CN, nhóm, cả lớp.
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài.
- HS nêu và làm bài tập 2.
- HS làm bài vào bảng con
- HS tự nêu yêu cầu bài tập vào vở.
- 1 H chữa bài
- 2 đến 3 HS đọc bảng cộng.
LUYệN Đọc : Bài : ia , ua , ưa
I/Mục tiêu :-Củng cố về :ia ,ua ,ưa .
- Rèn kĩ năng đọc âm , đọc tiếng có chứa âm đã học ở bài . ia ,ua ,ưa .
-H/s chậm nắm được vần và tiếng ,từ ứng dụng .
-GD h/s chăm học bài .
II/Đồ dùng dạy học : Gv: Bảng phụ ,bộ chữ
III/Các hoạt động dạy học :
Nội dung-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài(1p)
2, Luyện đọc vần
5-7p
Luyện đọc tiếng ,từ .20-25p
3, Củng cố, dặn dò 3p
Gv giới thiệu- Ghi đề
Đưa bảng phụ về vần :ia,ua ,ưa.
Sửa chữa
Giúp H/s yếu .
Gọi hs đọc .
So sánh sự giống nhau và khác nhau
3 vần
Gọi Hs đọc từ chứa vần ia,ua,ưa
Giúp h/s đọc trơn
Theo dõi ,nhận xét
Đọc ở sách giáo khoa bài ia,ưa-ưa
Sửa chữa
Đọc ở phiếu
Thi đọc nhanh
Tuyên dương
Thi tìm tiếng có âm đã học .
Hs nối tiếp nhau đọc
Cá nhân đọc nối tiếp
Nhận xét: giống a đứng sau,khác I,u,ư,đứng đầu
Đọc cá nhân
Theo dõi
Đọc cá nhân
Nhóm 2
Nhận xét
2em
Cả lớp
-----------------------------------------------------------
Thứ tư: 7/10/2015
Học vần: Bài 32: oi, ai
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá,le le.
- Có thói quen phát âm đúng, Yêu thích cảnh đẹp của đất nước.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ : từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
HS: Bộ ghép chữ THTV.
III. Các hoạt động day - học: Tiết1
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTKT:
( 5')
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.(1’)
HĐ2.Dạy vần:
( 30’)
a. Nhận diện vần.
b.Đánh vần:
c. Viết:
* Giải lao:
d. Đọc từ ứng dụng:
- KT đọc,viết: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ.
- Kiểm tra đọc đoạn thơ ứng dụng
- Nhận xét HS đọc,
*Giới thiệu bài: Học vần mới: oi, ai ( ghi bảng)
* Vần oi:
- Yêu cầu HS phân tích vần mới: oi
- Hãy ghép vần oi.
- Cho HS đánh vần ( Đánh vần mẫu nếu HS không đánh vần được), theo dõi, chỉnh sửa cho HS
- Cô có vần oi hãy thêm âm ng và dấu sắc để được tiếng ngói
- Hãy đọc tiếng vừa ghép được.
- Hãy phân tích tiếng ngói
- Tiếng ngói đánh vần như thế nào?
- Đưa tranh hỏi: Đây là cái gì?
- Chúng ta có từ khoá: nhà ngói ( ghi bảng)
- Đọc lại cho cô từ khoá : nhà ngói - Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn phần vừa học.
* Vần ai :( qưy trình tương tự)
- Cho HS phân tích cấu tạo, ghép: ai.
- Yêu cầu HS so sánh oi - ai
- Từ khoá: bé gái.
- Cho HS đánh vần, đọc trơn vần và từ khoá.
* Yêu cầu HS lấy bảng để chuẩn bị viết.
- Viết lần lượt từng chữ và nêu cách viết( Lưu ý nét nối giữa o và i, giữa ng và oi, giữa g và ai vị trí đánh dấu sắc)
- Viết lại các chữ vào không trung
- Theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS.
- Cho HS giải lao
*Giới thiệu các từ ứng dụng: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
- Giải thích các từ
- Cho HS đọc và tìm tiếng có vần oi, ai
- Hãy đọc lại các tiếng đó:
- Theo dõi, chỉnh sửa phát âm sai.
- Yêu cầu 2 em đọc lại các từ
- Lần lượt 2 em lên bảng đọc, lớp theo dõi, nhận xét.Lớp viết vào b/con
- Theo dõi, Đọc vần: oi, ai
- Vần oi do âm o ghép với âm i tạo thành, âm o đứng trước, âm i đứng sau.
- Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép vần oi.
- Nối tiếp nhau đánh vần.(o - i - oi)
- Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép tiếng ngói
- 3 em đọc
- Tiếng ngói do âm ng ghép với vần oi thêm dấu sắc tạo thành...
- Đánh vần: ngờ- oi- ngoi- sắc ngói
- Quan sát- Trả lời: nhà ngói
- Nối tiếp nhau đọc từ khoá
- Nối tiếp đánh vần và đọc trơn bài .
- Ghép, phân tích cấu tạo vần
- Khác nhau âm đầu (o-a) đều kết thúc âm i
- Đánh vần, đọc vần, từ khoá ( Cá nhân, nhóm, đồng thanh)
- Theo dõi nắm quy trình viết.
- HS viết theo.
- Lần lượt viết oi, ai, nhà ngói, bé gái vào bảng con.
- Hát,múa
- Theo dõi, nắm nghĩa các từ.
- Đọc, nêu các tiếng có chứa vần oi,ai: voi, cái còi, mái, bài.
- Đọc lại( cá nhân, nối tiếp, đồng thanh)
- 2 em đọc.
Tiết 2
HĐ3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
(13)
b. Luyện viết:
(12’)
c/ Luyện nói:
(8’)
3.Củng cố, dặn dò: ( 5')
H: Các em vừa học vần gì?
Hãy đọc lại phần vừa học:
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh ( Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc)
- Hãy đọc tiếp phần ứng dụng:
- Đọc cho cô các tiếng có chứa vần oi, ai
* Hướng dẫn luyện đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
- Các em hãy tìm và đọc các tiếng có vần mới?
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ:
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
- Đọc mẫu đoạn thơ.
- Gọi HS đọc lại bài.
* Hướng dẫn viết oi, ai, ngà voi, bé gái. vào vở TV
- Viết mẫu: oi, ai, nhà ngói, bé gái, kết hợp nói quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Uốn nắn chỉnh sửa lỗi cho HS.
* Hãy quan sát vào sách và cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Chúng ta sẽ nói về chủ đề này dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý sau.
- GV nêu một số đặc điểm của các con vật giúp HS phân biệt chúng.
H; Bài học hôm nay ta học vần gì?
- Hãy đọc lại toàn bài.
- Vừa học vần oi, ai
- Lần lượt vài em đọc lại phần vừa học.
- Đọc đồng thanh theo thước chỉ của gv.
- Nhìn bảng SGK đọc cá nhân., nhóm, lớp)
- Đọc tiếng có chứa vần oi, ai
trong các từ ứng dụng.
- Quan sát.
- HS trả lời.
- Đọc đoạn thơ theo cá nhân, đồng thanh.
- Theo dõi.
- 3- 4 em đọc bài.
- Quan sát quy trình viết, và viết vào không trung.
- Luyện viết: oi, nhà ngói vào vở Tập viết.
- Chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
Cá nhân luyện nói theo các câu hỏi gợi ý.
- Học vần oi, ai
- Nhìn SGK đọc lại toàn bài.
----------------------------------------------------------
Thứ năm: 8/10/2015
Học vần: Bài 33: ôi, ơi
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được vần, từ khoá: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. Từ và câu ứng dụng.
- Viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Lễ hội
-HS chậm đọc viết được bài: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- HS có thói quen phát âm đúng, yêu thích cảnh vật xung quanh.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ : từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
HS: Bộ ghép chữ THTV.
III. Các hoạt động day - học:
Tiết1
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTKT:
( 5')
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.( 1’)
HĐ2.Dạy vần:
( 30’)
a. Nhận diện vần.
b.Đánh vần:
c. Viết:
* Giải lao:
d. Đọc từ ứng dụng:
- KT đọc: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
- Kiểm tra đọc đoạn thơ ứng dụng
- Nhận xét HS đọc
- Giới thiệu bài: Học vần mới: ôi, ơi ( ghi bảng)
* Vần ôi:
- Yêu cầu HS phân tích vần mới: ôi
- Hãy ghép vần ôi.
- Cho HS đánh vần ( Đánh vần mẫu nếu HS không đánh vần được), theo dõi, chỉnh sửa cho HS
- Cô có vần ôi hãy thêm thanh hỏi để được tiếng ổi
-Đọc tiếng vừa ghép được.
- Hãy phân tích tiếng ổi
- Tiếng ổi đánh vần như thế nào?
- Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
- Quả ổi ở miền Nam gọi là trái ổi Chúng ta có từ khoá: trái ổi ( ghi bảng)
- Đọc lại cho cô từ khoá.
-Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn phần vừa học.
* Vần ơi :( qưy trình tương tự)
- Cho HS phân tích cấu tạo, ghép: ơi .
- Yêu cầu HS so sánh ôi - ơi
- Từ khoá: bơi lội
- Cho HS đánh vần, đọc trơn vần và từ khoá.
- Yêu cầu HS lấy bảng để chuẩn bị viết.
- Viết lần lượt từng chữ và nêu cách viết( Lưu ý nét nối giữa ô , ơ và i, vị trí đánh dấu)
- Viết lại các chữ vào không trung
- Theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS ca hát.
- Giới thiệu các từ ứng dụng : cái chổi, thổi còi,ngói mới, đồ chơi.
- Giải thích các từ
- Cho HS đọc và tìm tiếng có vần ôi, ơi.
- Hãy đọc lại các tiếng đó:
- Theo dõi, chỉnh sửa phát âm sai.
- Yêu cầu 2 em đọc lại các từ
- Lần lượt 2 em lên bảng đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, Đọc vần: ôi, ơi
- Vần ôi do âm ô ghép với âm i tạo thành, âm ô đứng trước, âm i đứng sau.
- Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép vần ôi
- Nối tiếp nhau đánh vần.( ô - i- ôi)
- Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép tiếng ổi
- 3 em đọc
- Tiếng ổi do vần ôi thêm dấu hỏi tạo thành...
- Đánh vần:( ôi- hỏi- ổi) ( cá nhân, đồng thanh)
- Vẽ quả ổi.
- Nối tiếp nhau đọc từ khoá
- Nối tiếp đánh vần và đọc trơn bài .
- Ghép, phân tích cấu tạo vần
- Khác nhau âm đầu (ô-ơ) đều kết thúc âm i
- Đánh vần, đọc vần, từ khoá ( Cá nhân, nhóm, đồng thanh)
- Theo dõi nắm quy trình viết.
- HS viết theo.
- Lần lượt viết ôi, ơi, trái ổi, bơi lội vào bảng con
- Ca hát
- Theo dõi, nắm nghĩa các từ.
- Đọc, nêu các tiếng có chứa vần ôi, ơi: chổi, thổi, mới, chơi.
- Đọc lại( cá nhân, nối tiếp, đồng thanh)
- 2 em đọc.
Tiết 2
HĐ3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
( 12’)
b. Luyện viết:
( 10’)
c/ Luyện nói:
( 8’)
3.Củng cố, dặn dò: ( 3')
H: Các em vừa học vần gì?
Hãy đọc lại phần vừa học:
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh ( Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc)
- Hãy đọc tiếp phần ứng dụng:
- Đọc cho cô các tiếng có chứa vần ôi, ơi.
* Hướng dẫn luyện đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
- Các em hãy đọc câu ứng dụng.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ:
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
- Trong đoạn thơ vừa đọc, tiếng nào có chứa vần mới học?
- Gạch chân tiếng chơi
- Đọc mẫu đoạn thơ.
- Gọi HS đọc lại bài.
* Hướng dẫn viết ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. vào vở TV
H: Trong vần ôi, ơi có các nét nối nào đã học?
- Viết mẫu: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội, kết hợp nói quy trình viết.
( Lưu ý các nét nối và vị trí dấu sắc và dấu nặng, dấu nặng)
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Uốn nắn chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Hãy quan sát vào sách và cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Chúng ta sẽ nói về chủ đề này dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý sau. ( Treo tranh)
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ GV giới thiệu về một số lễ hội.
+ Quê em có những lễ hội gì?
+ Kể tên một số lễ hội mà em biết?
* Tổ chức thi giới thiệu về lễ hội.
- Theo dõi, nhận xét.
H; Bài học hôm nay ta học vần gì?
- Hãy đọc lại toàn bài.
- Vừa học vần ôi, ơi.
- Lần lượt vài em đọc lại phần vừa học.
- Đọc đồng thanh theo thước chỉ của gv.
- Nhìn bảng SGK đọc cá nhân., nhóm, lớp)
- Đọc tiếng có chứa vần ôi, ơi.
trong các từ ứng dụng.
- Quan sát.
- Tranh vẽ hai bạn nhỏ cùng bố mẹ đi chơi.
- Đọc đoạn thơ theo cá nhân, đồng thanh.
- Tiếng chơi có chứa vần ơi
- Theo dõi.
- 3- 4 em đọc bài.
- Nét nối từ o sang i, sau đó thêm dấu phụ con chữ ô và ơ.
- Quan sát quy trình viết, và viết vào không trung.
- Luyện viết vào vở Tập viết.
- Chủ đề: Lễ hội.
- HS trả lời.
- HS thảo luận và trả lời.
- Nối tiếp nhau kể.
- Nhóm tham gia thi
- Học vần ôi, ơi
- Nhìn SGK đọc lại toàn bài.
- 2 em đọc bài.
- Lắng nghe.
--------------------------------------------------
Toán :Tiết 32 Số 0 trong phép cộng.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết kết quả phép cộng một số với số 0, biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó .
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính thích hợp.Làm BT: 1,2,3
-Hs chậm làm được BT.
-Gd HS chăm học toán .
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài.
III. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐGV
HĐHS
1. KTKT:
(4-5 phút)
2. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu phép cộng một số với 0:(10 -15)
HĐ2: Thực hành.(14-15)
HĐ3:Củng cố dặn dò(2-3p)
- GV y/c HS làm BT sau:
4 + 1 = ? 2 + 3 = ?
3 + 2 = ? 2 + 2 = ?
- GV nhận xét đánh giá.
*Giới thiệu các phép cộng 3 + 0 = 3, 0 + 3 =3
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán ( GV gợi ý HS nêu: “ 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim”; “ 3 cộng 0 bằng 3”)
- GV chốt và ghi bảng:
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3
* GV hướng dẫn HS nêu thêm một số phép cộng với 0( Chẳng hạn như 2 + 0=, 0 + 2=,4 + 0=, 0 + 4=)
- GV cho HS quan sát hình vẽ và nêu phép tính.
- GV chốt và ghi bảng:
3 + 0 = 0 + 3
2 + 0 = 0 + 2
4 + 0 = 0 + 4
- >GV kết luận số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó.
GV hướng dẫn HS làm từng BT rồi chữa.
BT1. GV cho HS nêu y/c BT.
GV hướng dẫn và y/c HS tự làm vào vở.
GV nhận xét, chữa bài.Chốt KT
BT2. Gọi HS nêu y/c BT rồi tự làm vào bảng con.
GV lưu ý HS viết các số phải thẳng cột.
GV nhận xét, chữa bài.Chốt KT
BT3. GV y/c HS nêu y/c bài tập rồi tự làm vào vở.
GV lưu ý phép tính: 0 + 0 = 0.
GV y/c HS đổi chéo vở kiểm tra.
GV nhận xét, chữa chung.
GV gọi HS đọc lại các phép tính.
GV nhận xét kết quả, chôt KT
Hệ thống bài
- 2 HS lên bảng làm
- CL làm vào vở nháp
- HS quan sát và nêu bài toán theo yêu cầu.
- HS đọc CN, CL
- HS quan sát hình vẽ và nêu phép tính tương ứng
- HS đọc CN, Nhóm, CL
- HS nêu y/c BT và tự làm vào vở.
- 1 HS nêu y/c BT
- Cả lớp làm vào bảng con
- HS nêu y/c BT và tự làm vào vở
-HS kiểm tra chéo kết quả
- 2 đến 3 HS đọc
----------------------------------------------------
ôn.l.t.việt: LUYệN VIếT Bài đã học ở tuần 7
I. Mục tiêu: Hs nắm được cấu tạo và quy trình viết : b,th,kh, qu,gi, tờ bìa, vỉa hè, xưa kia.
- Thực hành viết đúng, đẹp.
-Hs chậm viết được chữ .
- Giáo dục hs tính cẩn thận .
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ viết
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung-TG
1.KTKT( 5p)
2.Bài mới ( 25-30p)
a. Giới thiệu chữ viết mẫu
5-7p
b. Viết mẫu
7-8p
c. Thực hành
15-18p
3.Dặn dò 2p
Các hoạt động của giáo viên
Viết :ng,ngh ,tr .
- Đưa chữ mẫu: b,th,kh, qu,gi , tờ bìa, vỉa hè, xưa kia.
? Cấu tạo, độ cao các con chữ
-Trong các từ trên những con chữ nào cao độ cao 5 ô ly?
+Những con chữ nào có độ cao 3, 2 ô ly?
-GV chỉ ở bảng phụ cho HS đọc lại các từ khoá.
-Gv viết mẫu vừa nêu quy trình viết, cách nối nét, vị trí dấu thanh
Luyện vào bảng con : vỉa hè, xưa kia,tờ bìa
- Hướng dẫn viết vào vở luyện viết chú ý: Cách cầm bút, để vở, trình bày bài
- Nhận xét bài 1 số em
Các hoạt động của hocsinh
Cả lớp viết vào bảng con
1 em đọc
Quan sát, nhận xét
Theo dõi
- Viết vào bảng con
Hs viết bài
nghe
ÔL Toán. luyện tập về phép cộng trong phạm vi 4.
I . Mục tiêu.
- Củng cố để HS nắm được một cách chắc chắn phép cộng trong phạm vi 4.
- HS biết vận dụng bảng cộng vào làm bài tập.
-HS chậm làm được bài .
-GD HS chăm học toán .
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu học tập
Vở BT Toán 1
III. Các HĐ dạy học
HĐGV
HĐHS
HĐ1: Ôn kiến thức.
(10-12 phút)
HĐ2. Ôn luyện.(15-17 phút)
HĐ3. Củng cố- dặn dò: (4-5)
- GV đưa phiếu yêu cầu học sinh đọc.
- Gọi học sinh khác nhận xét.
- GV đưa ra mô hìnhvà yêu HS lập phép tính tương ứng: 3+1=, 1+3=,2+2=
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa chung.
-> Giúp HS nắm được phép cộng trong phạm vi 4 và lập được phép tính tương ứng.
*ĐT HS chậm:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1.
1 + 3 = ? 2 + 2 = ?
3 + 1 = ? 2 + 1=
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, chữa bài.
- GV yêu cầu HS làm BT2.cột dọc
- GV nhận xét chữa chung
* ĐT HS năng khiếu.
- Yêu cầu HS làm BT 1 và 2 .thêm
3 = + 1 4 = = + 2
4 = 3 + 3 = 2+
- GV nhận xét chữa chung.
-> Giúp HS nắm chắc phép cộng trong phạm vi 4
-Gọi 1- 2 HS đọc bảng cộng 4
- GV nhận xét kết quả ý thức.
- 3 đến 4 HS đọc phiếu theo yêu cầu
- Nhận xét
- Quan sát và lập phép tính
- HS nêu kết quả.
-HS làm BT vào vở.
- 1 HS chữa bài
- HS làm BT vào vở rồi chữa bài
- HS làm BT 1,2,
HS đọc bảng cộng
LUYệN Đọc : Bài : ôn tập, oi-ai
I/Mục tiêu :-Củng cố về : ia ,ua ,ưa, oi-ai,
- Rèn kĩ năng đọc vần , đọc tiếng ,từ,câu có chứa âm đã học ở bài . ôn tập, oi-ai,
. -H/s chậm nắm được vần và tiếng ,từ ứng dụng .
-GD h/s chăm học bài .
II/Đồ dùng dạy học : Gv: Bảng phụ ,bộ chữ
III/Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài
2, Luyện đọc vần
5-7p
Luyện đọc tiếng ,từ .20-25p
3, Củng cố, dặn dò 2p
Đưa bảng phụ về vần :ia,ua ,ưa, oi-ai,
Sửa chữa
Giúp H/s chậm .
Gọi hs đọc .
So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa các vần:ia,ua ,ưa, oi-ai,
Gọi Hs đọc
Giúp h/s đọc trơn
Theo dõi ,nhận xét
Đọc ở sách giáo khoa :Bài ia, ua-ưa, oi-ai
Sửa chữa
Đọc ở phiếu
Thi đọc nhanh
Tuyên dương
Thi tìm tiếng có âm đã học .
Hs nối tiếp nhau đọc
Cá nhân đọc nối tiếp
Nhận xét
Đọc cá nhân
Theo dõi
Đọc cá nhân
Nhóm 2
Nhận xét
2em
Cả lớp
-----------------------------------------------------
Thứ sáu: 9/10/2015
HọC vần : Bài 34: ui, ưi
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc, được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.Từ và câu ứng dụng.
-Viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Đồi núi .
-GDHS chăm học T.Việt.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ : từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
HS: Bộ ghép chữ THTV.
III. Các hoạt động day - học:
Tiết1
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTKT:
( 5')
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.( 1’)
HĐ2.Dạy vần:
( 30)
a. Nhận diện vần.
b.Đánh vần:
c. Viết:
* Giải lao:
d. Đọc từ ứng dụng:
- KT đọc: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi.
- Kiểm tra đọc đoạn thơ ứng dụng
- Nhận xét HS đọc,
- Giới thiệu bài: Học vần mới: ui, ưi ( ghi bảng)
* Vần ui:
- Yêu cầu HS phân tích vần mới: ui
- Hãy ghép vần ui
- Cho HS đánh vần ( Đánh vần mẫu nếu HS không đánh vần được), theo dõi, chỉnh sửa cho HS
- Cô có vần ui hãy thêm âm n và dấu sắc để được tiếng núi
-Đọc tiếng vừa ghép được:
- Hãy phân tích tiếng núi
- Tiếng núi đánh vần như thế nào?
H: Kể tên một số núi mà em biết?
- Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chúng ta có từ khoá: đồi núi
( ghi bảng)
- Đọc lại cho cô từ khoá .
-Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn phần vừa học.
* Vần ưi:( qưy trình tương tự)
- Cho HS phân tích cấu tạo, ghép: ưi .
- Yêu cầu HS so sánh ui- ưi
- Cho HS ghép, phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng gửi
- Từ khoá: gửi thư
- Cho HS đánh vần, đọc trơn vần và từ khoá.
- Yêu cầu HS lấy bảng để chuẩn bị viết.
- Viết lần lượt từng chữ và nêu cách viết( Lưu ý nét nối giữa u, ư và i, giữa n và ui, giữa g và ưi vị trí đánh dấu sắc và dấu hỏi)
- Viết lại các chữ vào không trung
- Theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức trò chơi “ Làm theo lệnh”
- Giới thiệu các từ ứng dụng : cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.
- Giải thích các từ
- Cho HS đọc và tìm tiếng có vần ui, ưi.
- Hãy đọc lại các tiếng đó:
- Theo dõi, chỉnh sửa phát âm sai.
- Yêu cầu 2 em đọc lại các từ
- Lần lượt 2 em lên bảng đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, Đọc vần: ui, ưi
- Vần ui do âm u ghép với âm i tạo thành, âm u đứng trước, âm i đứng sau.
- Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép vần ui
- Nối tiếp nhau đánh vần.( u- i- ui)
- Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép tiếng núi
- 3 em đọc
- Tiếng núi do âm n ghép với vần ui thêm dấu sắc tạo thành...
- Đánh vần:( nờ- ui- nui- sắc - núi) ( cá nhân, đồng thanh)
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 8A.doc