Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Tuần 26

- Gọi HS đọc bài : Bé nhìn biển

-Nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu dẫn dắt ghi tên bài.

-Đọc mẫu toàn bài và HD giọng đọc toàn bài

-Yêu cầu H luyện đọc nối tiếp câu

-T h/d H luyện đọc từ khó

-HD đọc một số câu văn dài trên bảng phụ.

-trân trân có nghĩa thế nào?

-Chia nhóm và nêu yêu cầu đọc trong nhóm.

-T t/c cho H nhận xét

-Gọi HS đọc thầm.

-T nêu câu hỏi 1.

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c. -Hà đến sớm hơn Toàn 15’ -Khuyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30’ -Nhiều tự liên hệ. -Vài HS đọc. Tập đọc: Tôm Càng và Cá Con ( 2 tiết) I.Mục tiêu: -Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và cụm từ rõ ý;bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. -Hiểu nội dung câu chuyện: Cá con và tôm càng đều có tài riêng.Tôm càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( Trả lời câu hỏi1, 2, 3, 5) -H có ý thức tự giác luyện đọc - HSKG trả lời được CH4 II.Đồ dùng dạy- học. -Tranh minh hoạ bài tập đọc.-Bảng phụ ghi ND cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra: (5p) 2.Bàimới. *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2: HD luyện đọc(30’) *HĐ3: Tìm hiểu bài (15-17’) *HĐ4: Luyện đọc lại (10-12’) 3.Củng cố- dặn dò: (3p) - Gọi HS đọc bài : Bé nhìn biển -Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu dẫn dắt ghi tên bài. -Đọc mẫu toàn bài và HD giọng đọc toàn bài -Yêu cầu H luyện đọc nối tiếp câu -T h/d H luyện đọc từ khó -HD đọc một số câu văn dài trên bảng phụ. -trân trân có nghĩa thế nào? -Chia nhóm và nêu yêu cầu đọc trong nhóm. -T t/c cho H nhận xét -Gọi HS đọc thầm. -T nêu câu hỏi 1. +Đuôi cá có lợi ích gì? +Vảy của Cá Con có lợi ích gì? -Kể lại việc tôm càng cứu Cá Con? -Em thấy Tôm Càng có gì đáng yêu? -Tổ chức cho HS đọc nhóm và luyện đọc theo vai? -Em học được gì ở Tôm Càng? -Nhận xét -Nhắc HS về nhà luyện đọc và tập kể lại câu chuyện -2-3HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. -H nhận xét. -Quan sát tranh. -Nghe theo dõi. -Nối tiếp đọc. -H(B-Y) phát âm từ khó. -Luyện đọc cá nhân + ĐT -Nối tiếp nhau đọc đoạn. -Giải nghĩa từ SGK. -Luyện đọc trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay -H đọc ĐT toàn bài -Thực hiện. -Đọc -Thực hiện với câu hỏi1,2,3 -Nhận xét, bổ sung -Vừa là mái chèo vừa là bánh lái -Bộ áo giáp bảo vệ cơ thể -5-6 HS kể -Nhận xét bổ sung -Nhiều HS nêu ý kiến -Thông minh dũng cảm. -Hình thành nhóm, đọc -4-5 Nhóm HS đọc -Nhận xét -Yêu quý bạn dũng cảm cứu bạn CHÍNH TẢ: Vì sao cá không biết nói? I.Mục tiêu - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu truyện vui - Làm được BT2a - Rèn cho HS có thói quen cẩn thận, nắn nót khi viết. II.Đồ dùng dạy - học: Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy - học Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra: (5p) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB (1’) *HĐ 2: HD tập chép (6-7’) *HĐ3: H viết bài (17-19’) *HĐ4: HD làm bài tập (5’) 3.Củng cố dặn dò: (2p) -Đọc: bãi giằng, kéo co, định khiêng -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc đoạn chép -Việt hỏi anh điều gì? -Câu trả lời của lâu có gì đáng buồn? KL:Cá không biết nói vì chúnglà các sinh vật những có lẽ cá có cách trao đổi riêng với nhau. -HS tự tìm các từ mà các em hay viết sai T t/c nhận xét bài của H -Đọc lại bài chính tả lần 2 -T y/c H nhìn chép lại bài chính tả -Đọc dò bài (2 lần) -T thu vở chấm 1 số em, nhận xét. Bài 2a: Điền vào chỗ trống r hay d? -Bài tập yêu cầu gì? -T y/c H làm bài -T t/c chữa bài -Nhận xét đánh giá. -Nhắc HS về nhà luyện viết. -Viết bảng con. -H nhận xét -Nghe. -3-4HS đọc. -Vì sao cá không biết nói? -Lân chê em ngớ ngẩn . Vì miệng cá ngậm đầy nước. -Tìm phân tích và viết bảng con. H nhận xét -1H (K) đọc -1H nhắc tư thế ngồi viết đúng -H nhìn chép vào vở. -Đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau -2HS đọc đề. -Làm vào VBT -1H làm ở bảng phụ -H nhận xét a) da diết, rạo rực. ễL TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIấU: - Củng cố giỳp HS -Biết 1 giờ cú 60 phỳt, Biết xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ vào số 12, số 3 hay số 6. -Biết đơn vị đo thời gian: Giờ phỳt - Biết thực hiện phộp tớnh đơn giản với cỏc số đo thời gian. - Việc sử dụng thời gian trong thực tế hàng ngày. * BT cần làm:1, 2, 3. II: CHUẨN BỊ:-Một đồng hồ lớn,-38 đồng hồ của bộ đồ dựng toỏn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra. ( 3- 4)’ 2.Bài mới HĐ 2: Thực hành. ( 17- 20)’ 3.Củng cố dặn dũ: -YC HS đọc cỏc bảng nhõn, bảng chia 2,3,4,5. -Nhận xột đỏnh giỏ, -Giới thiệu bài. Bài 1: Yờu cầu HS thảo luận theo cặp đụi. ( VBT - Tr38) Bài 2: Yờu cầu HS quan sỏt tranh, đọc yờu cầu.( VBT -Tr38) Gợi ý: -Tranh a vẽ gỡ và viết gỡ? -Vậy đồng hồ nào phự hợp? Bài 3: HD mẫu. .( VBT -Tr38) 1giờ + 2 Giờ = 3 giờ 5 giờ - 2giờ = 3 giờ. -Nhận xột đỏnh giỏ giờ học. -8 HS đọc bảng nhõn chia 2. 3, 4, 5. -Thực hiện và nờu. -Nờu đều bài: Đồng hồ chỉ mấy giờ. -Thảo luận theo cặp, -Nờu kết quả. Đồng hồ a: 6giờ 15’ -Đọc : mỗi tranh ứng với đồng hồ nào? -Vẽ bạn Mai vừa ngủ dậy. -Mai ngủ dậy lỳc 6 giờ. -Đồng hồ C. -Thảo luận theo bàn. -Tự hỏi đỏp với nhau theo gợi ý của GV. -Nờu miệng phộp tớnh. -Làm bài vào vở. Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016 Tập viết: Chữ hoa X I.Mục tiêu: -Biết viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). -Chữ và câu ứng dụng X uôi (1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ).câu ứng dụng “X uôi chèo mát mái” ( 3 lần). -H có ý thức tập viết chữ viết hoa II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ X, bảng phụ, vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy - học NDkt -Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra: (5p) 2.Bài mới: *HĐ1: GTB(1’) *HĐ2:HD viết chữ hoa(5-6’) *HĐ3: HD viết câu ứng dụng(5-6’) *HĐ4: H viết vở (15’) 3.Củng cố-dặn dò: (1’) -T y/c H viết: V, Vượt -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Đưa mẫu chữ. -Nêu cấu tạo chữ X -Viết mẫu và HD cách viết. -T theo dõi, giúp đỡ H -Giới thiệu câu ứng dụng “X uôi chèo mát mái” -Em hiểu gì về cách nói trên? -Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các con chữ. -HD cách viết chữ : X uôi -Nhắc nhở HS trước khi viết. -T theo dõi chung. -Thu chấm bài của HS, nhận xét -Nhận xét chung -Nhắc HS về nhà viết bài -H viết bảng con -H nhận xét -Quan sát -Được viết bởi 1 nét cao 5 li, rộng 4 li -Theo dõi viết bảng con. -H nhận xét bài bạn -Đọc. -Thảo luận. - Xuôi chèo mát mái ý nói làm việc gì đó gặp nhiều thuận lợi. -3-4HS nêu. -H nhận xét độ cao của các con chữ -Theo dõi. -Viết bảng con: X uôi -H nhận xét bài bạn -1H nhắc tư thế ngồi viết -Viết bài vào vở tập viết. -Về nhà hoàn thành bài ở nhà. Toán: Tìm số bị chia I.Mục tiêu Giúp HS : - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết cách tìm x trong các bà tập dạng:x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học). -Biết giải toán ccó một phép nhân.. -H tự giác học toán. - BT cần làm bài1 ,2,3 II.Đồ dùng dạy- học : SGK, VBT, bảng con, vở ô ly, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra: (5p) 2.Bài mới: *HĐ1: GTB(1’) *HĐ2: Ôn mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. (4-5’) *HĐ3: Tìm số bị chia.(8-10’) *HĐ4:Thực hành (15-17’) 3.Củng cố- dặn dò: (2’) -T y/c H làm bài X x 5 = 35 4 x X = 24 -T nhận xét -T giới thiệu bài - Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng vậy 1 hàng có mấy ô vuông? -Ta làm thế nào? -Từ phép chia ta có phép nhân nào? -Vậy số bị chia là 6 chính bằng số nào nhân lại? -Nêu: x : 2 = 5 -x là số gì chưa biết? -Vậy x là bao nhiêu? -Làm thế nào để đựơc 10 -Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? Bài 1: Tính nhẩm -Yêu cầu Hlàm ở VBT -T t/c trò chơi“Truyền điện” để huy động kết quả -Em có nhân xét gì về phép chia và phép nhân có mối liên quan gì? Bài 2: Tìm X -yêu cầu HS làm bảng con -T t/c nhận xét bài của H: Bài 3: Giải toán -Gọi HS đọc, tìm hiểu bài toán -T t/c chữa bài, chốt cách giải - Y/c H nhắc lại quy tắc tìm SBC -Yêu cầu HS về làm lại các bài tập. -2H làm ở bảng lớp -H nhận xét -3ô vuông. -6: 2= 3 -Nêu tên gọi các thành phần của phép chia. -2 x 3 = 6 và 3 x 2 = 6 - số 2 và 3 (Số bị chia x với số chia) -Nhiều H nhắc lại. -Nêu tên gọi các thành phần. -Số bị chia. -10 vì 10 : 2 = 5 -Lấy 5 x 2 = 10 -Lấy thương nhân với số chia -Nhiều HS nhắc lại. -Làm VBT. -H làm bài -H tham gia chơi -Lấy thương nhân với số chia được số bị chia. -H làm bài ở bảng con -Nhắc lại quy tắc tìm số bị chia. -2-3HS đọc -Có một số kẹo chia đều cho 3 em - Mỗi em 5 kẹo. Có tất cả kẹo - Giải vào vở, 1H(K) giải ở bảng phụ -3-4 HS nhắc. ễLTV: LUYỆN VIẾT BÀI 49 I.MỤC TIấU - Biết viết đúng chữ hoa X . -Chữ và câu ứng dụng X uôi “X uôi chèo mát mái” - H cú ý thức tập viết chữ viết hoa II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Mẫu chữ P bảng phụ. Vở tập viết, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : NDKT - TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra: (5’) 2.Bài mới: *HĐ1: ễn cỏch viết chữ hoa và từ ứng dụng (10 – 12 ) *HĐ3:Tập viết. (20 - 22) 3.Củng cố- dặn dũ: (2’) -T y/c H viết: X -Nhận xột chung. -Giới thiệu bài. -Đưa mẫu chữ.V - Biết viết đúng chữ hoa X . -Chữ và câu ứng dụng X uôi “X uôi chèo mát mái” -Nờu độ cao cỏc con chữ trong cụm từ ứng dụng? -Theo dừi, uốn nắn H viết. -T h/d cỏch TB ở vở -Nhắc nhở, theo dừi, uốn nắn tư thế ngồi . -Bắt lỗi, một số vở, nhận xột. -Nhận xột tiết học. -Nhắc HS. -Viết bảng con: O, Ong -H nhận xột -Quan sỏt. -Viết bảng con 2 - 3 lần. -Đọc đồng thanh -Nghe. -Quan sỏt. -Viết bảng con. -1H nhắc tư thế ngồi viết -Viết vào vở tập viết. Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: Giỳp HS: - Biết cỏch tỡm số bị chia chưa biết. - Nhận biết số bị chia, số chia, thương. -Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn -H tớch cực làm toỏn - BT cần làm BT1,2(a,b) 3( cột 1,2,3,4) ,4. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: VBT, SGK, bảng con, bảng phụ, vở ụ ly III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra (5) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB(1’) *HĐ 2: HD làm bài tập (28-30’) 3.Củng cố dặn dũ(2) -Gọi HS. -Nhận xột đỏnh giỏ. -Giới thiệu bài. Bài 1:Tỡm y -y được gọi là gỡ? - Muốn tỡm số bị chia ta làm thế nào? -T t/c nhận xột bài của H: Bài 2( a,b):Tỡm X -Yờu cầu nờu quy tắc tỡm số bị trừ. -T theo dừi, giỳp đỡ H -T t/c chữa bài -T chốt cỏch tỡm SBC, SBT Bài 3( cột 1,2,3,4): Viết số thớch hợp vào ụ trống -Nờu yờu cầu. -Nhận xột - sửa bài. Bài 4:Giải toỏn -T y/c H đọc bài toỏn, tỡm hiểu bài toỏn, túm tắt bài toỏn và giải -T t/c nhận xột bài H, chốt cỏch giải -Nhận xột sửa bài. - Nhận xột một số bài.- Dặn HS. -Làm bảng con. x : 5 = 5 x : 4 = 8 x = 5 x 5 x = 8 x 4 x = 25 x = 32 -Nờu cỏch tỡm số bị chia. - Nờu Y/C -Số bị chia. -Lấy thương nhõn với số chia. -Làm bảng con. -H nhận xột bài bạn -3-4H đọc -Nhắc lại cỏch tỡm cỏc SBT, SBC -Làm vào ụ ly X - 2 = 4 x : 2 = 4 X = 4 + 2 x = 4 x 2 X = 6 x = 8 2H(TB) làm ở bảng phụ -H nhận xột bài bạn -H làm bàỉơ VBT -Chia lớp thành cỏc nhúm lờn thi điều số.Nhúm nào nhanh đỳng thỡ thắng. -Nhận xột sửa bài. -3-4HS đọc. - Tự nờu cõu hỏi tỡm hiểu bài. -Giải vào vở -1H giải ở bảng phụ -H nhận xột bài bạn Bài giải: Tất cả cú số lớt dầu là 3 x 6 = 18 (lớt) Đỏp số: 18 lớt. Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016 Toán: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.. - H tự giác học toán - BT cần làm 1,2 II. Đồ dùng dạy-học: Thước đo độ dài, bảng phụ, bảng bìa III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động:(5)’ 2.Bài mới. *HĐ1: GTB(1’) *HĐ2: Chu vi hình tam giác, chu vì hình tứ giác. (15 – 17’) *HĐ3:Thực hành (12-15’) 3.Củng cố-dặn dò: ( 2) 4cm 3cm 5cm -Tính chu vi đường gấp khúc? -Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? -Nhận xét đánh giá HS. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đường gấp khúc trên là hình gì? -Đặt tên cho hình tam giác là ABC. -Độ dài đường gấp khúc cũng chính là độ dài các đoạn thẳng. Vậy là bao nhiêu? -Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng của tam giác? -Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là chu vi của hình đó. Là 12 cm -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -Tưng tự GV vẽ tứ giác DEGH lên bảng. -Em hãy tính tổng độ dài hình tứ giác DEGH? -Thế em nào biết chu vi hình tứ giác là bao nhiêu? -Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào? -Muốn tính chu vi tam giác, tứ giác ta làm thế nào? Bài 1:Tính chu vi hình tam giác có... - Cho HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -T chữa bài, chốt cách tính chu vi hình tam giác Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có... -Bài tập yêu cầu gì? -Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào? -T theo dõi, giúp đỡ H -T chữa bài, chốt cách tínhCVhình tứ giác - HS nhắc lại -Dặn HS về ôn bài và làm lại các bài tập. -Làm bảng con. x : 5 = 4 -Nêu cách tính số bị chia. -Thựchiện. 3 + 4 + 5 = 12 cm -2-3 HS nêu. -Ttheo dõi. -Hình tam giác. -Đọc nêu tên các cạnh và độ dài của các cạnh. -12cm. Nêu:3cm+4 cm + 5 cm =12 cm -Nhiều HS nhắc lại. -Tính tổng độ dài các cạnh. -Nhiều HS nhắc lại. -Đọc tên nêu 4 cạnh và số đo từng cạnh. -Nêu: 3cm+2cm + 4 cm+ 6 cm=15cm -Là 15cm -Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. -Nhắc lại nhiều lần. -2 H đọc. -Tính chu vi hình tam giác -Nêu: -H làm bài ở bảng bìa -H nhận xét bài bạn -2HS đọc đề bài. -Tính chu vi hình tứ giác. -2 - 3 HS nêu. -Làm bài vào vở. -2H làm ở bảng phụ -H nhận xét bạn -H nhắc LTVC Từ ngữ về sông biển - dấu phẩy I. Mục tiêu: - Củng cố giúp HS -Nhận biết được một số loài cá con vật sống dưới nước mặn, ngọt( BT1); kể tên được một số con vặt sống dưới nước( BT2) -Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếudấu phẩy.( BT3) -H: Nắm được các từ ngữ về sông biển -H biết bảo vệ nguồn nước II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra: ( 4 - 5’) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB (1’) *HĐ2:HD làm bài tập (28 - 30’) 3.Củng cố- dặn dò: (2p) -Hãy nêu các từ ngữ về sông biển? -Yêu cầu làm bài tập đặt câu hỏi. + Cây khô héo vì hạn. + Đàn bò béo tốt vì được chăm sóc. -Giới thiệu bài. Bài 1:Hãy xếp tên các loài cá (VBT - Tr30) -Quan sát tranh và nêu yêu cầu. -T theo dõi, giúp đỡ H : -Kể tên các con cá nước mặn? -Kể tên các con cá nước ngọt? -T chốt Bài 2: Kể tên các con vật sống ở dưới nước. ( VBT - Tr31) -T t/c cho H thảo luận nhóm -T t/c nhận xét kết quả của các nhóm -Nhận xét - khen ngợi Bài 3: Những chỗ nào trong câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy? (VBT - Tr31) -Bài tập yêu cầu gì? -Câu văn nào in nghiêng? -Trăng ở những đâu? -Vậy em ghi dấu phẩy vào chỗ nào? -T t/c nhận xét đánh giá. - Gọi HS đọc bài. -T nhận xét giờ học -2HS nêu: - Vì sao cây cỏ khô héo? - Đàn bò béo tròn vì sao? -H nhận xét -Quan sát tranh và thảo luận theo cặp. -Nối tiếp nhau nêu. -thu, chim, chuồn, cá mập, cá heo, mực,... - Cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm, rô phi, ... -2HS đọc đề bài. -Nêu tên các con vật trong SGK. -H thảo luận nhóm 4-5 ghi kết quả ở bảng phụ -2HS đọc. - Điền dấu phẩy. - Câu 1, câu 4. -Trên sông trên đồng, trên làng quê. -Làm vào vở bài tập. -1H làm ở bảng phụ -Vài HS đọc. Kể chuyện: Tôm Càng và Cá Con I.Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - H SKG biết phân vai dựng lại câu chuyện.. -H yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ ở SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra: (5p) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB (1’) *HĐ2: Kể chuyện theo tranh (15-17’) *HĐ3: Phân vai dựng lại câu chuỵên ( 12-15’) 3.Củng cố- dặn dò: (2p) - Gọi HS kể chuyện :Sơn Tinh Thuỷ Tinh. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS quan sát các tranh. Và nhớ lại nội dung bài. -Chia lớp thành nhóm. -T theo dõi, giúp đỡ H -Đánh giá tuyên dương HS. -Để kể được câu chuyện cần mấy nhân vật? -Chia lớp thành nhóm 3 người. -Nhận xét đánh giá. - Yêu cầu HS mượn lời Cá Con, tôm càng kể lại câu chuyện. -Đánh giá, khen ngợi -Qua câu chuyện muốn nhắc em điều gì? -Nhận xét giờ học. -3HS nối tiếp nhau kể. -H nhận xét -Quan sát. -Nêu tóm tắt nội dung tranh. -Vài HS kể nối tiếp tranh. -Kể trong nhóm -Đại diện các nhóm thi đua kể theo tranh. -nhận xét bình chọn HS. -3Người: dẫn chuyện, tôm càng, cá con. -Tập kể theo vai trong nhóm -4-5 nhóm HS lên đóng vai. -Nhận xét các nhân vật các vai đóng. -2HS kể.-Nhận xét. -H nêu. -Nghe. -Về tập kể chuyện. Chính tả: Sông Hương I. Mục tiêu: -Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. -Làm được BT 2a,3a. -Rèn cho HS có thói quen cẩn thận, nắn nót khi viết. II.Đồ dùng dạy - học: - Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, bảng con, bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học. NDkt -Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra: (5p) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB(1’) *HĐ 2: HD chính tả (6-7’) *HĐ3:H viết bài (17-19’) *HĐ4: HD làm bài tập (5’) 3.Củng cố dặn dò: (2p) -T yêu cầu H viết:bổng, cá cảnh, ngớ ngẩn -Nhận xét đánh giá, -Giới thiệu bài. -Đọc bài viết : “Mỗi mùa hèdát vàng” -Đoạn viết tả sông Hương vào thời gian nào? -T yêu cầu HS tìm từ khó -T t/c nhận xét bài của H : -Đọc lại bài chính tả lần 2 -Đọc cho HS viết. -Đọc dò (2lần) -T thu vở chấm 1 số em, nhận xét Bài 2a:Em hãy chọn trong ngoặc đơn -Yêu cầu HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -T t/c nhận xét bài của H Bài 3a: Tìm những chữ có nghĩa để điền . -T t/c cho H thảo luận nhóm -T t/c trò chơi “Tiếp sức” để huy động kết quả -Nhận xét đánh giá giờ học. -H viết bảng con. -H nhận xét -Nghe theo dõi. -2-3HS đọc - đọc thầm -Vào mùa hè đêm trăng. -Tự tìm, phân tích và viết bảng con: Hương Giang, giải lụa, lung linh -H nhận xét bài bạn -Lắng nghe. -1H nhắc tư thế ngồi viết -Nghe - viết -Soát lỗi và chữa một số lỗi. -2HS đọc, -Điền chữ vào ô trống. -Làm bảng con. -Đọc yêu cầu. -H thực hiện thảo luận nhóm -H tham gia chơi ÔLToán: Tìm số bị chia I.Mục tiêu: - Củng cố giúp HS : -Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết cách tìm x trong các bà tập dạng:x : a = b( với a, b là các số bé và phép tính để tìm x phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải toán ccó một phép nhân.. -H tự giác học toán - HSKG làm thêm BT4 (VBT- Tr41) II.Đồ dùng dạy- học: SGK, VBT, bảng con, vở ô ly, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kieem tra: (5p) 2.Bài mới *HĐ1:GTB (1’) *HĐ4: Thực hành (15-17’) 3.Củng cố- dặn dò: (2’) -T y/c H làm bài X x 5 = 35 4 x X = 24 -T nhận xét, chốt -T giới thiệu bài Bài 1: Tính nhẩm: ( VBT - T42) -Yêu cầu Hlàm ở VBT -T t/c trò chơi“Truyền điện” để huy động kết quả -Em có nhân xét gì về phép chia và phép nhân có mối liên quan gì? Bài 2: Tìm X ( VBT - T42) -yêu cầu HS làm bảng con -T t/c nhận xét bài của H: Bài 3: Giải toán ( VBT - T42) -Gọi HS đọc, tìm hiểu bài toán -T t/c chữa bài, chốt cách giải Bài 4:Tìm y: HSKG làm (VBT - T42) - GV theo dõi - chữa bài - Y/c H nhắc lại quy tắc tìm SBC -2H làm ở bảng lớp -H nhận xét - HS nêu Y/C -Làm VBT. -H làm bài -H tham gia chơi -Lấy thương nhân với số chia được số bị chia. -H làm bài ở bảng con -Nhắc lại quy tắc tìm số bị chia. -2-3HS đọc - Có một số bao xi măng xếp đều lên 4 xe mỗi xe xếp 5 bao. Có tất cả bao? - Giải vào vở, 1H(K) giải ở bảng phụ - HSKG làm vào VBT -3-4 HS nhắc. OLTV: LUYỆN ĐỌC, TễM CÀNG VÀ CÁ CON, SễNG HƯƠNG I.Mục tiêu: -Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. -Hiểu nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng,luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương (trả lời được câu hỏi trong sgk) -H có ý thức tự giác luyện đọc II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc.-Bảng phụ ghi ND cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (5p) 2.Bàimới: *HĐ1: GTB(1’) *HĐ2: HD luyện đọc (13-15’) *HĐ3: Tìm hiểu bài (8-10’) *HĐ4: Luyện đọc lại (5-6’) 3.Củng cố- dặn dò: (3p) - Gọi HS đọc bài: - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu dẫn dắt ghi tên bài. - Đọc mẫu toàn bài và HD giọng đọc toàn bài - Yêu cầu H luyện đọc nối tiếp câu - T h/d H luyện đọc từ khó - HD đọc một số câu văn dài trên bảng phụ. - Chia nhóm và nêu yêu cầu đọc trong nhóm. -T t/c cho H nhận xét -Gọi HS đọc thầm. -Màu xanh ấy do gì tạo nên? Câu hỏi 2: Nêu gợi ý. -Vào mùa hè sông Hương thay đổi như thế nào? - Do đâu mà có sự thay đổi ấy? - Vào đêm trăng sáng sông Hương thế nào? - Vì sao lại có sự thay đổi ấy? -Gọi HS đọc. Qua bài cho em biết gì về sông Hương? -Tổ chức thi đọc. - Em hãy kể một số cảnh đẹp của đất nước? -Khi đến thăm cảnh đẹp em cần làm gì? -Nhận xét - nhắc nhở HS. -2HS đọc và trả lời câu hỏi. -H nhận xét -Quan sát tranh. - Nhắc lại tên bài học - Nghe theo dõi. - Nối tiếp đọc. - H(B-Y) phát âm từ khó. -Luyện đọc cá nhân + ĐT -Nối tiếp nhau đọc đoạn. -Giải nghĩa từ SGK. -Luyện đọc trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay -H đọc ĐT toàn bài .-Đọc câu hỏi 1 và trả lời. -da trời, lá cây, bãi ngô, thảm cỏ ửng hồng cả phố phừơng. -Hoa phượng nở đỏ rực. -Dòng sông là một đường trăng lũnh linh dát vàng. -Dòng sông được ánh trăng chiếu xuống -Đọc - trả lời câu hỏi. -Sông Hương đẹp. -3HS thi đua đọc. -2HS đọc cả bài. -Nhận xét bình chọn. -Vài HS nêu. - Nêu. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016 Tập làm văn: Đáp lời đồng ý - Tả ngắn về biển I.Mục tiêu -Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước( BT1).. Viết được những câu trả lời về biển(đã nói ở tiết TLV tuần trước BT2).. -H tự giác học tập II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT, SGK III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra: (5p) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB(1) *HĐ2: Đáp lời đồng ý (10 -12’) *HĐ3: Trả lời câu hỏi tả ngắn về biển (15 - 18’) 3.củng cố- dặn dò. (3’) -Yêu cầu H đáp lời đồng ý. + Hỏi mượn đồ dùng học tập của bạn. +Đề nghị bạn giúp mình một việc gì đó. -Nhận xét, đánh giá chung. -Giới thiệu bài. Bài 1:Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: -Bài tập yêu cầu gì? - Em cần có thái độ khi đáp lời đống ý với 3 tình huống thế nào? -T theo dõi, giúp đỡ H ở các nhóm -Yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống. -Nhận xét đánh giá chung. Bài 2:Viết lại các câu hỏithành đoạn văn. -yêu cầu HS mở sách giáo khoa. -Chia nhóm. -Nhắc nhở HS viết đoạn văn vào vở. -Nhận xét, chấm bài. - Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ như thế nào? - Biết đáp lại lời đồng ý là thể hiện con người có văn hoá. -Nhắc HS. -2Cặp HS thực hành. -H nhận xét -2-3 HS đọc bài. -Nói lời đáp đồng ý của mình. a) Biết ơn bác bảo vệ. b)Vui vẻ cảm ơn. c) Vui vẻ chờ bạn. -Thảo luận theo cặp. -Mỗi tình huống 2 -3 cặp HS lên đóng vai. -Nhận xét, bổ sung cách đáp lời đồng ý. -2-3 HS đọc câu hỏi. -Quan sát. -Trả lời miệng. -Tập nói trong nhóm 4 câu hỏi. -Cử đại diện các nhóm lên nói. -Nhận xét. -Thực hành viết. -5-6 H(G-K-TB) đọc bài. -Thái độ lịch sự, lễ phép, vui vẻ Toán: Luyện tập I. Mục tiêu. Giúp HS: - Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác -H độc lập làm bài - BT cần làm bài 2,3,4 II.đồ dùng dạy-học: VBT, SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra: (5p) 2.Bài mới. *HĐ 1:GTB (1’) *HĐ 2: Luyện tập (28-30’) 3.Củng cố- dặn dò: (2p) -Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 2:Tính chu vi hình tam giác ABC -T t/c cho H làm bài ở VBT -T t/c chữa bài -T chốt cách tính chu vi hình tam giác Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác -T t/c cho H làm bài ở vở ô ly -T t/c chữa bài -T chốt cách tính chu vi hình tứ giác Bài 4: Vẽ hình lên bảng. -Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy đoạn thẳng? -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? -Hình tứ giác ABCD có mấy đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu? -Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào? -Em nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD. -Vậy độ dài đường gấp khúc cũng chính là chu vi của nó. -Nhận xét đánh giá giờ học. -Nhắc HS làm bài tập. -Chữa bài tập về nhà. -3-4HS nhắc lại. -Đọc đồng thanh. -2-3H đọc. -Làm vào VBT -1H làm ở bảng phụ -Đọc. Tính chu vi của tứ giác. -Nêu quy tắc tính chu vi của hình tam giác, tứ giác. -Làm vào vở -1H làm ở bảng phụ Bài giải Chu vi hình tứ giác DEGH là 4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm ) Đáp số : 18 cm -Thực hiện. -4Đoạn thẳng dài 3 cm. -Tính độ dài các đoạn thẳng 3 x 4 = 12 (cm) - 4 đoạn thẳng có độ dài 3cm -tính độ dài 4 cạnh. 3 + 3+ 3 + 3 = 12 (cm). -Bằng nhau. Hđtt: sinh hoạt sao I.Mục tiêu: - Các sao biết đánh giá, nhận xét về các hoạt động của sao mình. - Các sao nắm bắt được những công việc tiếp nối. - GD HS biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động dạy học Nd - kt -tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.ổn định tổ chức: (2’) 2.Bài mới: *HĐ1: Đánh giá, nhận xét HĐ trong thời gian vừa qua (10’) *HĐ2: Công việc tiếp nối (7’) *HĐ3: Văn nghệ (10’) 3.Củng cố - dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS hát một số bài hát tập thể. - ổn định nền nếp lớp học. - Giới thiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 26.doc
Tài liệu liên quan