*Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi
-Nhận xét.
*Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Gọi HS đọc phần chú giải:
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
*Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi 2.
25 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4, học kì II - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Nghe kể, quan sát tranh.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Tập kể chuyện từng đoạn trong nhóm .
-Thi kể chuyện trước lớp.
-Nghe kể, đặt câu hỏi.
-Hs nêu yêu cầu bài tập –Tập kể theo cặp.
-Thi kể chuyện trước lớp
-Theo dõi nhận xét .
-Hs trả lời các câu hỏi
Lớp nhận xét bổ sung .
-Nối tiếp nhau nêu ý kiến cá nhân.
-Lớp theo dõi .
-Lớp lắng nghe thực hiện tốt .
HĐNGLL: Chuû ñieåm: CAÙC MOÙN AÊN CUÛA QUEÂ EM
I/ Muïc tieâu:+KT Bieát quy trình cheá bieán moät soá moùn aên ñôn giaûn deå thöïc hiện vaø caûm nhaän ñöôïc höông vò caùc moùn aên.
+TÑ Coù yù thöùc giữ gìn vaên hoùa aåm thöïc vaø giôùi thieäu caùc moùn aên cuûa ñòa phöông mình.
II Chuaån bò: Gv moät soá hình aûnh caùc moùn aên.phieáu
III Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
ND-TL
HÑ cuûa GV
HÑ cuûa HS
1/ Khởi động
2/ baøi môùi
a/ Tìm hieåu caùc moùn aên
b/ Caùch cheá bieán
3/ Cuûng coá daën doø
-Cho lôùp haùt
-Giôùi thieäu ghi ñeà
-Yeâu caàu HS neâu teân 1 soá moùn aên ôû queâ em.
GV ghi nhanh leân baûng
- Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm neâu caùch cheá bieán moùn aên ñoù.
-Goïi ñaïi dieän trình baøy
-GV choát
Giôùi thieäu theâm moät soá moùn aên cho HS bieát qua tranh aûnh.
- Caàn gìn giöõ caùc moùn aên cuûa queâ höông mình.
- Nhaän xeùt giôø hoïc
-HS neâu
-HS thaûo luaän
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
Nhoùm khaùc boå sung
- HS nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
- GDHS yêu thích Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai là gì ?
III. Các hoạt động dạy học
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
4’
2.Bài mới
HĐ1:
Hình thành kiến thức: 14’
HĐ 2
Luyện tập : 16’
3.Củng cố -Dặn dò : 2p
-Y/c HS lên xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? VN Có đặc điểm gì ?
-Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu.
-Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của tổ quốc
-Nhận xét HS.
* Giới thiệu bài .
-Xác định câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và vị ngữ của các câu đó :
“Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài hoa.
Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nổi danh tù trước Cách mạng tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, ”
*Hướng dẫn nhận xét :
-Đọc, gạch chân câu kể Ai là gì?.
+Xác định chủ ngữ trong câu bằng gạch chéo (/) và cho biết “chủ ngữ chỉ gì?”
+Thảo luận nhóm 4 và cho biết “Chủ ngữ của các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành?”, trình bày. Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
+Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trả lời cho câu hỏi nào?
-Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trả li hỏi
Ai?, Cái gì?, Con gì?
-Chủ ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Bài 1
*Yêu cầu hs đọc đề, lớp đọc thầm, làm bài vào vở.
-Huy động kết quả hs nêu dò vở kiểm tra báo cáo
Bài 2
*Yêu cầu hs hoàn thành bài tập vào VBT - đối chiếu kiểm tra -Theo dõi,
Nhận xét- sửa bài.
Bài 3
*Yêu cầu hs xác định bộ phận đã có, viết câu hoàn chỉnh vào vở
-Huy động kết quả nhận xét, sửa bài.
-Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trả lời cho câu hỏi nào?
*Nhận xét tiết học -Dặn dò HS.
*2 hs lên làm bài
-Lớp làm nháp. Nhận xét, đối chiếu .
-HS đọc, lớp đọc thầm -Lớp thực hiện lần lượt các yêu cầu.
-Nối tiếp nhau nêu đáp án.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS đọc, lớp đọc thầm
-Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời
-Theo dõi nhận xét, bổ sung .
-HS nhắc lại kết luận.
-HS đọc đề lớp đọc thầm -Làm bài vào vở.
-HS đọc, lớp dò bài .
*HS đọc tự làm bài vào VBT
- Đổi chéo vở kiểm tra. Báo cáo .
-HS nêu yêu cầu.
-Cá nhân thực hiện yêu cầu
-Nối tiếp nhau nêu
–Nh/ xét, sửa bài.
-HS nêu.
*Lớp theo dõi thực hiện tốt.
Ôn Luyện TV: LĐ CÁC BÀI TẬP ĐỌC HTL TUẦN 24
A. Mục tiêu: - Giúp HS đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hợp lý
- Đọc trôi chảy, bước đầu diễn cảm các bài học.
- Học thuộc các bài tập đọc.
- Nắm kỹ nội dung các bài đọc
* HS TB chậm tiến bộ đọc được bài trả lời được câu hỏi.
* Gd H có ý thức học cao.
B. Chuẩn bị: GV bảng phụ;HS SGK
C. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I/ Khởi động (5’)
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài(2’)
2. Luyện đọc (20’)
3. Tìm hiểu lại các bài đọc (10’)
III. Củng cố dặn dò (2’)
- Các em đã học những bài TĐ nào ở tuần 24?
Giới thiệu - ghi đề.
- Cho HS đọc lần lượt các bài TĐ, nêu giọng đọc.
- Đọc nối từng đoạn, theo dõi sửa sai từ tiếng. giúp đỡ Hs TB chậm tiến bộ
- Luyện đọc theo nhóm đôi kết hợp đọc diễn cảm.
- Gọi vài nhóm đọc - nhận xét
* Gọi đọc cả bài
- GV nêu các câu hỏi và nội dung các bài TĐ.
- GV chốt lại bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn đọc lại các bài TĐ.
-HS nêu
- Theo dõi
- HS nêu
- Đọc cá nhân
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc
- Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS trả lời
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2016
TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu :
-Biết vị trí của đoạn văn trong toàn bài văn, nội dung miêu tả của từng đoạn và dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cây cối mà em thích. Cây bóng mát hoặc cây ăn quả .
- Giáo dục HS yêu thích viết văn
* ĐC: Tóm tắt tin tức không dạy, thay bằng bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ –VBT. -HS : quan sát cây em yêu thích .
III.Các hoạt động dạy học :
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
5’
2.Bài mới
HĐ1
Củng cố kiến thức 10p
HĐ2
Luyện tập -Thực hành
22p
3.Củng cố-Dặn dò : 2p
-Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì?
- Nhận xét bổ sung .
* Giới thiệu bài
-Yêu cấu HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?
-Nêu tên các bộ phận của cây cần tả ?
-Các đặc điểm : Hình dáng, đường nét, hình khối, độ lớn, màu sắc của lá, cành, thân, gốc ...
- HS nêu miệng một số câu tả về các bộ phận của nó .
-Cá nhân làm nháp –Theo dõi giúp hs nhóm HS
-Tổ chức cho hs nêu ý kiến .
*VD: Lá chuối là một màu xanh, lá già xanh đậm, lá non màu xanh non nõn nà
đang vẫy chào theo gió xuân ...
- Theo dõi, nhận xét –Bổ sung –Chốt kiến thức .
-Yêu cầu hs thực hiện : “Hãy viết đoạn văn tả lá, cành, thân hay gốccủa một cây mà em đã có dịp quan sát ”.
-Cá nhân dựa vào những điều đã quan sát được để diễn tả bằng lời câu văn trong đoạn văn mình tả giàu hình ảnh, cảm xúc vào vở -2hs làm bp .
-GV theo dõi giúp hs tiếp thu chậm.
-Huy động kết quả -Gọi hs trình bày trước lớp - Theo dõi, góp ý.
- Chỉ có một khóm hoa hồng nhỏ đủ làm cho khoảng sân nhà em lúc nào cũng thoang thoảng hương thơm . Me. em thường bảo rằng: “Loài hoa này không chỉ có mùi thơm hấp dẫn mà còn dùng làm thuốc để chữa bệnh ho cho các em bé mới sinh.”....
* Nhận xét tiết học -Dặn HS
-Hs lên bảng trả lời
Lớp theo dõi nhận xét .
-Hs trả lời câu hỏi.
-Hs nêu
.
-Hs thực hiện
-Hs nêu
-Hs lắng nghe
-Cá nhân viết hoàn chỉnh các đoạn văn vào vở .
-HS trình bày trước lớp –Nhận xét bổ sung .
*Lớp theo dõi lắng nghe .
-Hs lắng nghe
Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
- Bài tập Bài 1, bài 2, bài 4(a).
- GDHS tính toán cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: -Giáo viên : Hình vẽ như phần kiến thức.
III.Các hoạt động dạy và học :
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
4p
2.Bài mới
*HĐ1
Hướng dẫn hs thực hành (30p)
Bài 1
Tính theo mẫu
Bài 2
Tính theo mẫu
Bài 4a
Rút gọn rồi tính
3.Củng cố - Dặn dò : 2p
-Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? -Tính ;
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài : Luyện tập.
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm các bài tập sau ;
-Yêu cầu lớp theo dõi cùng thực hiện dựng mẫu-Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 sau đó thực hiện nhân PS .
-Quan sát cách viết gọn “lấy TS nhân với s tự nhiên giữ nguyên MS
- Yêu cầu hs nêu đáp án câu a, b (a.; b. ; c) ; d) 0 )
-Lưu ý hs trường hợp nhân một phân số với 0
*Yêu cầu cá nhân hs đọc đề - Quan sát mẫu và nêu cách thực hiện :
-Cá nhân làm bài vào vở -Theo dõi giúp hs nhóm HSY .Chữa bài nhận xét .
-Lưu ý hs chỉ cần trình bày theo cách ngắn gọn.
*Yêu cầu hs đọc đề -3 dãy làm 3 bài vào b/con -Theo dõi giúp hs hướng dẫn rút gọn trong quá trình tính
-Huy động kết quả -Nhận xét, sửa bài
Hay :
-Lưu ý : rút gọn tử số của phân số này với mẫu số của phân số kia
-Nêu cách thực hiện phép nhân một phân số với một số tự nhiên
-Nhận xét tiết học -Dặn dò H
- 2hs làm bài
lớp làm nháp, nhận xét, đối chiếu.
-Lớp theo dõi thực hiện
-HS nêu yêu cầu.
-Quan sát mẫu và nêu cách thực hiện.
-Nối tiếp nhau nêu đáp án.
-Nhận xét, sửa bài
*HS nêu yêu cầu
-Quan sát mẫu - HS Làm bài - Đối chiếu bài kiểm tra báo cáo .
*HS nêu yêu cầu.
-Lớp thực hiện vào b/con
- Nhận xét, chữa bài, đối chiếu .
-Nối tiếp nhau trả lời
*Lớp lắng nghe thực hiện tốt .
ÔLT: ÔN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
I.Mục tiêu : Giúp hs :
- Củng cố, hệ thống hoá tính chất cơ bản cơ bản của PS và phép cộng, phép trừ PS
- Rèn kĩ năng vận dụng vào làm các bài tập cộng, trừ phân số.
- Giáo dục hs cẩn thận khi trình bày .
II.Chuẩn bị: BP - VBT.
III.Các hoạt động dạy và học :
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1
Củng cố kiến thức
8p
HĐ2
Luyện tập-Thực hành 25p
Bài 1
Bài 2
Bài 3
HSNK
3.Củng cố-Dặn dò : 2p
*Yêu cầu hs làm bài tập :
- Tính : -
-Yêu cầu hs nêu muốn có PS bằng PS đã cho ta làm thế nào ?
-Hãy nêu tính chất cơ bản của PS .
-Muốn trừ 2PS có cùng MS ta làm thế nào?
- Nêu cách Trừ 2 PS khác MS ?
*Yêu cầu hs làm bài tập
Cá nhân tự làm bài vào vở. GVtheo dõi giúp đỡ HSY cùng làm bài .
Tính :57 - 417 - ; - ;
-Huy động kết quả Gọi hs đọc kết quả -Đổi chéo vở kiểm tra .
*Yêu cầu hs làm bài tập
a) - ; b) + - ;
-Huy động kết quả - Gắn bp .Nhận xét chữa bài -chốt kiến thức
-Gọi hs đọc đề của các bài 3
-Nhắc hs xác định câu lệnh .
-HS tiếp thu nhanh làm thêm
- Tính bằng hai cách:
a) ( + ) x ; b) x + x
-Yêu cầu hs làm vào vở -2hs làm bp .
-Huy động kết quả - Gắn bp .Nhận xét chữa bài -chốt kiến thức .
*Nhận xét tiết học-Học bài và hoàn thành các bài tập còn lại .
*H làm bài-lớp làm nháp.
-HS nối tiếp nhau trả lời bài-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
*Cá nhân tự làm bài tập theo yêu cầu .
-HS nêu kết quả lớp dò bài nhận xét .
* Cá nhân tự làm bài hoàn thành bài tập theo yêu cầu
-HS thực hiện
Dựa vào kiến thức đã học để vận dụng làm bài bằng cách nhanh nhất .
- Tuyên dương những bạn làm bài tốt .
*Lớp theo dõi thực hiện tốt .
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số
- Bài tập Bài 2, bài 3.
- GDHS tính toán cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con, phiếu bài tập 2, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
5p
2.Bài mới
*HĐ 1
Luyện tập 30p
3.Củng cố –Dặn dò : 2p
- Cho học sinh thực hiện các phép tính sau: × 7 ; 3 ×
- Nhận xét – Nhận xét chung.
Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
Bài tập 2: Tính chu vi hình chữ nhật.
- Mời học sinh đọc đề bài toán,
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán. HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (không cần hình vẽ)
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Tóm tắt:
Chiều dài:m
Chiều rộng:m
Chu vi:?
Bài tập 3: Bài toán
- Mời học sinh đọc đề bài toán,
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán. HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
* Nhận xét tiết học -Dặn dò hs trình bày hoàn chỉnh bài viết - Chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, sửa bài
Bài giải:
Chu vi của hình chữ nhật là:
(m)
Đáp số: m
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
-Hs trình bày
- Lớp lắng nghe thực hiện tốt
TẬP ĐỌC: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1, 2 khổ thơ).
-GDHS tình yêu quê hương, tự hào về quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
4p
2.Bài mới
*HĐ1
Luyện đọc (10p)
*HĐ 2 : Tìm hiểu bài (12p)
*HĐ 3 Luyện đọc diễn cảm
(10p)
3.Củng cố-Dặn dò : 2p
- Gọi 3 HS lên bảng phân vai bài “Khuất phục tên cướp biển” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét – Nhận xét chung.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc 3 khổ đầu trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
+ Khổ thơ 1, 2, 3 cho em biết điều gì?
- Nhận xét, chốt
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào ?
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
- Nhận xét, chốt
- Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
- Nhận xét, chốt
* Đọc diễn cảm:
- Giới thiệu đoạn luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ .
- Nhận xét từng HS .
- Nhận xét tiết học. Dặn dò Hs
- HS thực hiện
-1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
- HS luyện đọc.
- HS cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- H trả lời
- H lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- H trả lời
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp .
- H trả lời
- H trả lời
- HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài .
+ HS cả lớp .
- HS thực hiện
Thø năm ngµy 3 th¸ng 03 n¨m 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
- GDHS biết vượt qua thử thách, dũng cảm
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2 và 3.
III. Các hoạt động dạy học
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
3p
2.Bài mới
Hướng dẫn HS làm bài tập 30p
3.Củng cố - Dặn dò : 2p
- Gọi 2 HS: Đặt 2 câu kể Ai là gì?
- Nhận xét– Nhận xét chung
* Giới thiệu bài : MRVT: Dũng cảm
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.
- Giáo viên phát giấy khổ to có bài tập 1 để học sinh làm việc theo nhóm: Gạch dưới (ghi ra) những từ gần nghĩa với từ dũng cảm.
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý: Với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
dũng cảm nhận khuyết điểm
dũng cảm cứu bạn
dũng cảm chống lại cường quyền
dũng cảm trước kẻ thù
dũng cảm nói lên sự thật
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên gợi ý: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào sách giáo khoa.
- Tổ chức cho 2 đội thi làm bài nhanh
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng, bình chọn đội thắng cuộc
- Mới học sinh đọc yêu cầu bài tập
Bài tập 4:
- Gợi ý: Ở mỗi chỗ trống, điền từ ngữ cho sẵn tạo ra câu có nội dung thích hợp.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trên phiếu học tập
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
* Nhận xét tiết học -Dặn dò hs
*HS thực hiện
- HS đọc: Tìm các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây:
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh làm bài vào vở
- Trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
tinh thần dũng cảm
hành động dũng cảm
dũng cảm xông lên
người chiến sĩ dũng cảm
nữ du kích dũng cảm
em bé liên lạc dũng cảm
- HS đọc : Tìm từ (ở cột A) phù hợp với lời giải nghĩa (ở cột B)
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh làm bài vào SGK
- Hai đội thi làm đúng, nhanh
- Nhận xét, bình chọn đội thắng
- HS: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống ở đoạn văn sau:
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
- Lớp lắng nghe thực hiện tốt
To¸n: t×m ph©n sè cña mét sè
I.Muïc tieâu :
- Hoïc sinh bieát caùch giaûi baøi toaùn daïng : tìm phaân soá cuûa moät soá.
-Vaän duïng kieán thöùc, thöïc hieän tìm phaân soá cuûa moät soá. HS caû lôùp hoaøn thaønh baøi 1, baøi 2.
- Gi¸o dôc häc sinh tÝnh cÈn thËn trong lµm bµi.
II. Chuẩn bị : Hình vẽ 12 quả cam, viết đề bài toán lên bảng-BP - B/con
III.Các hoạt động dạy và học :
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
4p
2.Bài mới
*HĐ 1
Hình thành kiến thức
14p
*HĐ2
Luyện tập -thực hành
Bài 1
10p
Bài 2, Giải toán
8p
3.Củng cố-Dặn dò : 2p
-Yêu cầu hs làm Tính bằng 2 cách :
- Nhận xét - chữa bài .
* Giới thiệu bài .
-Yêu cầu hs lần lượt thực hiện :
+Đọc đề và tìm hiểu đề.
H : số cam nghĩa là thế nào?
(Số cam trong rổ chia đều thành 3 phần, đếm số cam của 2 phần)
+Chia đều 12 quả cam thành 3 phần
+Tìm số quả ứng với số cam, nêu cách tìm (12 : 3 = 4)
+Tìm số quả ứng với số cam, nêu cách tìm (4 x 2 = 8)
-Hướng dẫn tìm số cam trong rổ : 12 x = 8 (quả)
Muốn tìm của số 12 ta làm thế nào?
-KL: Muốn tìm của số 12 ta lấy 12 nhân với.
-Yêu cầu hs : +Trình bày bài giải.
+Áp dụng tìm của 16
Bài tập 1: Bài toán
- Mời học sinh đọc đề bài toán,
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải, nêu cách giải bài toán
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Tóm tắt:
Một lớp : 35 HS-Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm phân số của một số.
Khá : tổng số HS
Số HS khá:HS?
Bài tập 2: Bài toán
- Mời học sinh đọc đề bài toán,
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán. HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Tóm tắt:
Chiều dài : 120m
Chiều rộng bằng chiều dài: m?
*Nhận xét tiết học -Dặn dò Hs
-2 Hs lên làm bài lớp làm nháp
- Chữa bài nhận xét, đối chiếu.
-HS đọc và tìm hiểu đề.
-HS trả lời .
-Chia đều cam thành 3 phần.
-HS nêu cách tìm.
-Nối tiếp nhau nhận xét, bổ sung.
-Lớp theo dõi.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhắc lại kết luận.
-HS trình bày bài giải.
- HS nêu cách tìm Lớp nhận xét bổ sung .
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải nêu cách giải bài toán
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải:
Số HS xếp loại khá là
35 × = 21 (học sinh)
Đáp số:21 (học sinh)
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt và nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải:
Chiều rộng của sân trường là:
120 x= 100 (m)
Đáp số:100 m
* Lớp theo dõi thực hiên tốt
CHÍNH TẢ: (Nghe - Viết) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b.
-Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bị -Giáo viên : Phiếu bài tập chính tả âm vần.
III.Các hoạt động dạy và học :
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
5p
2.Bài mới
*HĐ 1
Hướng dẫn nghe – viết chính tả
23p
*HĐ2
Hướng dẫn bài tập : 8p
Bài tập 2 Điền vào chỗ trống ên hay ênh.
3.Củng cố –Dặn dò : 2p
-Yêu cầu hs viết các từ : hoả tuyến, kí hoạ, bức tranh
-Nhận xét.
* Giới thiệu bài
-Đọc mẫu đoạn văn, yêu cầu hs theo dõi SGK.
-Hướng dẫn phát hiện viết các từ khó : đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, quả quyết – HS phát âm - Viết các từ khó vào b/con .
- Nhận xét, phân tích từ khó
-Nhắc hs cách trình bày và tư thế ngồi .
-Đọc cho hs viết đoạn trích với tốc độ vừa phải.
-Đọc bài cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa.
-Nhận xét bài viết của hs.
*Yêu cầu hs đọc đề bài và thực hiện :
- Hoàn thành vào VBT -1HS làm bp
-Theo dõi giúp hs tiếp thu chậm - Gắn bp Nhận xét chữa bài .
Mênh mông - lênh đênh - lên - lên
Lênh khênh – ngã kềnh (cái thang)
Nêu đáp án câu đố (cái thang)
-Yêu cầu hs viết lại từ còn sai trong bài
*Nhận xét tiết học - Dặn dò Hs
*2hs viết bảng lớp - lớp viết nháp - Nhận xét đối chiếu .
-Lớp theo dõi
-HS đọc bài lớp theo dõi
-Nối tiếp nhau phát hiện từ khó .
-Lớp luyện viết b/con
-Nhận xét đối chiếu .
-Chuẩn bị viết bài - Tư thế ngồi viết .
-Lớp nghe đọc và viết bài.
-Soát lỗi và sửa lỗi sai.
- Lớp theo dõi .
-Hs nêu yêu cầu.
-Hs làm bài vào bp- Lớp làm vào VBT.
-Nêu đáp án, đối chiếu sửa bài.
-Lớp lắng nghe thực hiện tốt .
Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2016
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
- GDHS yêu thích viết văn.
*GDBVMT: Thông qua các BT cụ thể, GV hướng dẫn HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa
III. Hoạt động dạy học
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Khởi động 5p
2. Bài mới
Luyện tập 30p
3. Củng cố - Dặn dò 2p
- Gọi 2 HS nêu có mấy cách mở bài? Nêu từng cách.
- Nhận xét– Nhận xét chung
Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
Bài 1
Yêu cầu hs đọc các đoạn mở bài.
+Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi “Hai cách mở bài có gì khác nhau?”
-Nhận xét, bổ sung sửa bài :
-Các đoạn văn đều nhằm mục đích giới thiệu loài cây mà mình định tả
+Cách 1: giới thiệu ngay cây hoa cần tả (mở bài trực tiếp)
+Cách 2: nói về mùa xuân, các loàig hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa định tả (mở bài gián tiếp).
+Có thể mở bài trong bài văn miêu tả cây cối bằng mấy cách? (Mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp)
Bài 2
*Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :
+Xác định trọng tâm đề (Viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp)
+Tập viết mở bài vào nháp.
- HS trình bày
-Theo dõi, nhận xét, góp ý.
Bài 3
*Yêu cầu hs đọc đề và xác định trọng tâm đề
(Quan sát một cây và TLCH )
-HS dựa vào kết quả quan sát ở nhà:
+Trình bày trước lớp kết quả quan sát theo hệ thống câu hỏi.
-Theo dõi nhận xét bổ sung góp ý
Bài 3
*Yêu cầu hs đọc đề và xác định trọng tâm đề
Dựa vào các câu trả lời ở trên, em hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả.
+HS viết vào nháp 3hs viết vào phiếu
-Trình bày trước lớp
-Nhận xét, góp ý.
-HS viết bài vào vở .
*Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
- HS thực hiện
- Hs lắng nghe
-HS đọc bài tập, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm
-Đại diện cá nhóm trả lời
-HS nối tiếp nhau trả lời .
*HS đọc, cá nhân tự làm bài vào VBT.
-1Hs làm vào giấy khổ to.
-Gắn phiếu. Nhận xét bổ sung bài làm cho bạn.
*HS đọc- lớp đọc thầm .
-Thảo luận nhóm giới thiệu cây mà mình yêu thích dựa vào các câu hỏi gợi ý.
-HS trình bày trước lớp- lớp theo dõi và nhận xét, bỉ sung .
*HS đọc lớp đọc thầm xác định trọng tâm .
-1HS làm vào giấy khổ to-lớp làm vở
-Gắn phiếu chữa bài
-HS trình bày trước lớp
-Nhận xét Bình chọn
-HS viết bài vào vở
*Lớp theo dõi lắng nghe thực hiện tốt.
Kó thuaät: CHĂM SÓC RAU,HOA (tiết 2)
A.Mục tiêu :-Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau,hoa.
-Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 25.docx