Huy động kết quả - Nhận xét nêu cách làm .Các PS bằng nhau HS nêu bằng miệng .
-Nhận xét kết quả của HS
* Gọi HS đọc đề bài.
-3 Tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp ? vì sao?
- 3 Tổ có bao nhiêu học sinh.
- Yêu cầu HS làm vở -1 HS làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ
-Nhận xét chữa bài của HS.
* Gọi HS đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
+Làm th/nào tính được số km còn phải đi?Trước hết ta phải làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS làm vào vở - 1HS làm bp
-Theo dõi giúp hs y .
23 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 2560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4, học kì II - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân tự làm bài tập theo yêu cầu .
- 3HS nêu kết quả lớp dò bài nhận xét .
- Cá nhân tự làm bài hoàn thành bài tập theo yêu cầu
- HS nhóm B làm thêm .
Dựa vào kiến thức đã học để vận dụng làm bài bằng cách nhanh nhất .
- 2hS làm bài vào bp .
- Gắn bp chữa bài nhận xét đối chiếu nêu cách làm .
- Tuyên dương những bạn làm bài tốt .
-Lớp theo dõi thực hiện tốt .
CHÍNH TẢ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu.
- Nhớ và viết đúng bài chính tả;biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
-Làm đúng BTCT các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi dấu ngã.
- GDHS cẩn thận khi viết.
II. Chuẩn bị.
Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viết nội dung BT3a hay 3b.
III Các hoạt động dạy học.
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động
4p
2. Bài mới.
HĐ1
Hướng dẫn viết chính tả
24p
HĐ2
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
8p
3 Củng cố dặn dò:2p
-Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả.
-Nhận xét chữ viết của HS.
*Giới thiệu bài
a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài. Bài thơ tiểu đội xe không kính.
H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c)Viết chính tả.
-Nhắc HS: Tên bài lùi vào 2 ô, viết các dòng thơ sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
d)Soát lỗi, nhận xét bài.
*Bài 2a)- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS tìm các từ chỉ viết với s không viết với x hoặc chỉ viết x không viết với s.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học. Y/ c chuẩn bị bài sau.
-HS đọc và viết các từ ngữ
-Nghe.
-3 HS đọc thuộc lòng đọc thơ.
-Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn.. cây số nữa.
-HS đọc và viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội..
- Hs viết vào vở
- soát lỗi
-Hoạt động trong nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập.
-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-Viết một số từ vào vở.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
- Lắng nghe
ÔN LUYỆN TV: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- Mục tiêu:
- Luyện tập lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
- GDHS yêu thiên nhiên.
*GDBVMT: HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài : Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
II- Chuẩn bị :-Tranh, ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa.
III- Các hoạt động dạy học.
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
5p
2.Bài mới
*HĐ1
H/ dẫn lập dàn ý (7p)
- Quan sát mt cây
Nêu miệng
6-7 p
Viết bài văn miêu tả
Làm vở : 15p
3.Củng cố - dặn dò: 3p
* Gọi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu về một cái cây mà em định tả.
-Nhận xét từng HS.
* Giới thiệu bài-Ghi bảng
* Gọi HS đọc nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
-Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét , bổ sung .
- Miêu tả một cây mà em yêu thích.
+ mở bài theo mấy cách?
+ Thân bài:
+ Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối?
- H đọc bài của mình
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi của bài.
-Gọi HS trả lời từng câu hỏi. GV chú ý sửa chữa lỗi cho từng HS nếu có.
- Nêu cách quan sát, sử dụng các giác quan: mắt, mũi, tay, tai
- Nêu cách quan sát một cây mà em yêu thích
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. GV sửa chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng HS.
-Nhận xét những HS viết tốt.
-Yêu cầu HS tự làm bài –Theo dõi giúp hs nhóm A
-Gọi HS đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
-Chấm HS viết tốt.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-3HS đọc đoạn mở bài - lớp theo dõi và nhận xét.
* HS nhắc lại
-Hs đọc yêu cầu bài tập
-2 HS thảo luận.
- H trả lời
-Nghe, nắm cách kết bài .
-Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc ích lợi của cây.
-HS đọc lớp đọc thầm .
-HS tiếp nối nhau trả lời.
-Lớp theo dõi, nh/xét
- H thực hiện
-HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- Cá nhân viết kết bài mở rộng theo một trong các đề đưa ra.
-Nối tiếp nhau đọc bài của mình-Nhận xét bình chọn.
-HS nêu lại .
-Lắng nghe và thực hiện
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016
LTVC: CÂU KHIẾN
I.Mục tiêu :
-Học sinh nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ)
-Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn , với anh chị hoặc thầy cô giáo(BT3).
*HSKG tìm thêm được các câu khiến trong sgk(BT2, mục III) đặt được hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau(BT3).
- GDHS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ viết các đoạn văn bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy và học
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới
Hoạt động 1
Hình thành kiến thức (15’)
Hoạt động 2
Luyện tập – Thực hành (20’)
2. Củng cố- Dặn dò:2p
*Hướng dẫn nhận xét : -Yêu cầu hs đọc hướng dẫn nhận xét và thực hiện :
+Gạch chân câu in nghiêng, trình bày trước lớp.
Câu in nghiêng được dùng để làm gì? Nhờ mẹ gợi sứ giả vào
Cuối câu in nghiêng có dấu gì? (Dấu chấm than)
+Thực hiện theo nhóm 6 : Viết lại câu sẽ nói với bạn bên cạnh để mượn bạn quyển vở =>Theo dõi, nhận xét.
+Nói câu yêu cầu, đề nghị hoặc nhờ vả người khác; nhận xét cách viết
- Giới thiệu : Khi viết câu yêu cầu, đề nghị , nhờ vả người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả người khác làm một việc gì gọi là câu khiến.
H : Câu khiến dùng để làm gì? Khi viết câu khiến cần lưu ý điều gì?
=>Câu khiến được dùng để yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu c
Bài 1/88 : Tìm câu khiến trong các đoạn trích.
-Yêu cầu hs đọc các đoạn văn, gạch chân các câu khiến, nêu đáp án.
=>Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
Các câu khiến có trong đoạn :
1.Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
2.Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
3.Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!
4.Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Bài 2/89 : Tìm câu khiến trong sách giáo khoa Toán hoặc Tiếng Việt
-Yêu cầu hs viết vào vở, trình bày =>Nhận xét, sửa bài.
Bài 3/89 : Đặt câu khiến để nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô giáo
-Yêu cầu hs viết vào vở, trình bày =>Nhận xét, sửa bài.
Câu khiến dùng để làm gì? Khi viết câu khiến cần lưu ý điều gì?
*Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
*Đọc hướng dẫn.
-Gạch chân, trình bày.
-Trả lời câu hỏi
-Nhận xét, bổ sung.
-Thi viết theo nhóm 6
-Nói câu, nêu nhận xét
-Nghe giảng
-Trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại kết luận.
*Đọc đề.
-Thực hiện vào sách, 1 hs làm trên bảng.
-Nêu đáp án, sửa bài.
-Đọc đề và làm bài vào vở, sửa bài.
-Đọc đề và làm bài vào vở, sửa bài.
*HSKG tìm thêm được các câu khiến trong sgk(BT2, mục III)
-HSKG đặt được hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau(BT3).
- Lắng nghe chuẩn bị bài sau.
TOÁN: ÔN LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố, hệ thống hoá các phép tính cộng, trừ, nhân, chia PS
- Rèn kĩ năng vận dụng vào làm các bài tập thành thạo hơn đối với các phép tính cộng trừ, nhân chia PS .
- Giáo dục hs cẩn thận khi trình bày
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị nội dung ôn tập
III. Các hoạt động dạy học
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. .Bài mới
HĐ1: Luyện tập Thực hành : 30p
2.Củng cố-Dặn dò : 2p
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Bài 1: Tính rồi rút gọn
- HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS làm vở
- Nhận xét
Bài 2: tính
- Y/c HS làm bảng
- Nhận xét
Bài 3 : Tính
- Y/c HS làm vở
- Nhận xét
Bài 4 :Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 50 m chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ?
- Y/c HS làm vở
- Nhận xét
Nhận xét giờ học hướng dẫn ôn luyện ở nhà –chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài – lớp nháp hoặc làm bảng con – nhận xét sửa sai
HS nêu yêu cầu – nêu cách tính
- làm bài vào bảng con -3 em lên bảng làm
Nhận xét sửa sai kết quả :
-HS làm bài vào vở nháp theo cặp – nhận xét sửa sai.
- Hs tóm tắt và làm bài vào vở 1 em lên bảng làm lớp nhận xét sửa sai.
- Lắng nghe
KỂ CHUYỆN LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung của câu chuyện, biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện(hoặc đoạn truyện)
- Giáo dục HS yêu thích môn học
* Đ/c : Không dạy bài KC được chứng kiến hoặc tham gia..
II. Chuẩn bị
-Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.
- Sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III- Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
4p
2.Bài mới
HĐ1
Tìm hiểu bài.
6-7’
HĐ2
Kể chuyện trong nhóm 6’
HĐ3
Kể trước lớp.
13 -14’
3.Củng cố - dặn dò: 3’
* Gọi HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS kể toàn truyện những chú bé không chết và trả lời câu hỏi.
+Vì sao truyện có tên là “ những chú bé không chế”?
-Nhận xét từng HS
* Giới thiệu bài -Ghi bảng
* Gọi HS đọc phân tích đề bài,
GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc.
-Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.
-Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu chuyện hoặc nhân vật có nội dung nói về lòng dũng cảm
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng,
* GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS. Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi
-Gọi HS nêu nội dung yêu cầu
BT 2 SGK
*Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
-GV khuyến khích HS lắng nghe về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
-Nhận xét từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà em nghe các bạn kể và chuẩn bị bài sau.
*Hs kể và trả lời câu hỏi.
- cả lớp theo dõi , nhận xét.
-Nghe.
-HS nhắc lại
- 2 HS đọc .
- theo dõi nắm yêu cầu chính của đề bài .
-HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý trong SGK.
-Nghe.Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện định kể .
-2 HS đọc thành tiếng.
* 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành một nhóm kể chuyện. Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện của nhân vật trong truyện.
-Hs nêu
* Đại diện các nhóm thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó.
-HS cả lớp cùng bình chọn bài làm tốt nhất .
-Lớp lắng nghe .
*HS nêu lại .
-Lớp lắng nghe thực hiện .
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016
TOÁN HÌNH THOI
I.Mục tiêu :
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2.
- GDHS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị -Giáo viên : Bộ đồ dùng học Toán, các hình
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
4P
2.Bài mới
HĐ1
Giới thiệu về hình thoi.
12p
Luyện tập thực hành. 17p
Bài 1:
Bài 2:
3. Củng cố dặn dò.
2p
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Dùng các thanh nhựa trong bộ lắp ghép để ghép thành hình vuông?
-Vẽ mô hình vừa ghép được.
-Xô lệch hình của mình để được hình thoi.
-GV giới thiệu.
-Yêu cầu HS đặt mô hình lên giấy và vẽ theo mô hình.
-Đặt tên hình là ABCD.
-Hình ABCD là hình gì?
-Nêu đặc điểm của hình thoi?
-KL sgk
*Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Hình thoi là hình nào?
-Hình nào không phải hình thoi?
-Nhận xét sửa.
Vẽ hình lên bảng yêu cầu HS quan sát.
- Đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không?
-Dùng thước kiểm tra xem đường chéo của hình thoi có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường?
*Tổng kết tuyên dương.
-Em hãy nêu những đặc điểm của hình thoi?
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-HS cả lớp thực hành ghép theo HD.
-Thực hành vẽ hình vuông như mô hình trên bảng.
-Tạo mô hình hình thoi.
-Nghe.
-Thực hành vẽ hình thoi.
-2 – 3 HS đọc lại.
-Nêu:
-Nghe và 2 – 3 HS nhắc lại kết luận.
*2 HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Quan sát và trả lời câu hỏi
Nêu. Nhận xét bổ sung.
-Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
-Đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau.
-Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
-Nhận xét bổ sung.
* 2- 3 HS nêu:
TẬP ĐỌC CON SẺ
I Mục tiêu: Giúp hs :
- Biết đọc diễn cảm một một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu được nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả tân cứu sẻ non của sẻ già. TL các CH trong SGK.
- GDHS về lòng dũng cảm.
II- Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học trong SGK- BP
III- Các hoạt động dạy học.
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động :
3 -5p
2.Bài mới
*HĐ1
Hướng dẫn luyện đọc
10 -12p
*HĐ2
Tìm hiểu bài
10p
*HĐ 3
Đọc diễn cảm
8 -10p
3.Củng cố - dặn dò: 3p
* Gọi HS đọc toàn bài Dù sao trái đất vẫn quay! và TLCH:
+Bài tập đọc muốn nói lên điều gì?
-Nhận xét HS.
* Giới thiệu bài - Ghi bảng
-Y/C 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ mới.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
* Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+Trên đường đi con chó thấy gì?
+Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
-Ghi ý chính đoạn 1,2,3 lên bảng,
-Dùng tranh minh hoạ để giảng bài: Hình ảnh con sẻ già lao xuống đất cứu được tác giả miêu tả rất rõ nét và sinh động.
-Gv yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại của bài và hỏi.
+Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
-Ghi ý chính 2 lên bảng.
-Giảng bài: Hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó hung dữ
-Yêu cầu HS đọc toàn bài và tìm ý chính của bài.
-Gọi HS nêu ý chính của bài.
-Kl. Ghi ý chính của bài trên bảng.
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
* Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Yêu cầu cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
+Treo bp h/ dẫn luyện đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp-Theo dõi hướng dẫn giúp hs y đọc đúng .
+Tổ chức cho HS thi đọc theo cặp.
+Nhận xét HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị ôn tập.
*2 HS đọc bài TLCH
-Nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
*HS nhắc lại
-HS đọc bài theo trình tự
-1hs đọc phần chú giải
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc bài.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi.
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, TLCH
+Con chó đánh hơi được một con sẻ non vừa rơi trên tổ xuống.
+Con sẻ lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó
-Theo dõi.
-HS đọc thầm và trả lời.
-Vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con.
-HS đọc lại ý chính 2 của bài.
- Lớp lắng nghe.
- Đọc thầm và trao đổi để tìm ý chính của bài.
-HS nêu theo suy nghĩ của mình.
-2HS nhắc lại
-5 HS đọc bài: Cả lớp tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
- Quan sát , nắm cách đọc
- Lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo nhm trong bàn .
- Đại diễn các nhóm thi đọc-Nhận xét, bình chọn
-2hs nêu lại .
- Lớp lắng nghe thực hiện tốt
TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
- GDHS yêu thích Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
-Ảnh một số cây cối trong SGK; một số tranh, ảnh cây cối khác (nếu có).
-Giấy bút để làm bài kiểm tra.
-Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả cây cối.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
4p
2 Thực hành viết.
3. Củng cố: 2p
-Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của Hs.
-GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 92, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho Hs.
-Lưu ý khi ra đề
+Ra ít nhất 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài
+Đề 1 là đề mở.
+Đề bài yêu cầu tả một cái cây gần gũi với HS.
+Đề bài gắn với những kiến thức về cách mở bài và kết bài.
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
-yêu cầu HS đọc lại gợi ý.
-Thu chấm một số bài
-Nêu nhận xét chung.
*GV nhận xét tiết học
-Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn trong tổ mình.
-HS viết bài.
- Lắng nghe thực hiện tốt.
Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( T1 )
I. MỤC TIÊU:- HS nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lơp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
( Đối với HSKG: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- SGK Đạo đức 4
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài mới
(2-3phút)
Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm
(7 - 8 ph)
Hoạt động 2:
Làm việc theo nhóm đôi
(5 - 7 ph)
Hoạt động 3:
Bày tỏ ý kiến
(3 - 4 ph)
Củng cố - Dặn do:
(3-4 ph)
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- Cho HS đọc các thông tin và thảo luận câu hỏi:
- Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra
- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của đỡ họ đó là hoạt động nhân đạo
- Bài tập 1: Cho các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận
- Bài tập 3: GV phổ biến cách chơi
- GV lần lượt nêu ý kiến để HS bày tỏ
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Dặn dò chuẩn bị cho bài học sau.
- Lắng nghe.
- HS đọc thông tin SGK
- Người dân bị thiên tai hoặc vùng có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi
- Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ. Quyên góp tiền của để giúp đỡ họ
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm đôi
+ Tình huống a, c là đúng
+ Tình huống b là sai vì không xuất phát từ lòng cảm thông chia sẻ mà để lấy thành tích
- HS bày tỏ ý kiến
- Y kiến a, d là đúng; b, c là sai
- HS đọc ghi nhớ
Thứ năm ngày 17 tháng 03 năm 2016
TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2.
- HS tính toán cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị.
-Bảng phụ vẽ sẵn hình thoi.
-Giấy ô li, kéo, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
3p
2.Bài mới.
HĐ1
Hình thành
Công thức tính diện tích hình thoi
12p
HĐ2
Luyện tập thực hành.
18p
Bài 1:
Bài 2:
3. Củng cố dặn dò. 3p
*Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đưa ra bảng phụ như phần chuẩn bị.
-Tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau sau đó ghép thành hình chữ nhật.
Nêu cách em đã thực hiện cắt ghép hình.
-Diện tích của hình thoi và diện tích các mảnh hình như thế nào với nhau?
-Vậy ta tính được diện tích của hình thoi thông qua diện tích của hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS đo cạnh chéo.
-Vậy diện tích của hình chữ nhật ABCD tính như thế nào?
-Nêu:
-m và n là gì của hình thoi ABCD?
KL – đưa ra công thức tính diện tích.
*Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Gọi HS đọc bài của mình trước lớp.
-Nhận xét.
*Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét.
*Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập ở nhà.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-2- 3 HS đọc bài toán.
-Suy nghĩ thực hiện cách ghép hình.
-Phát biểu ý kiến.
-Diện tích của hai hình bằng nhau.
-Nêu: AC = m; AM =
Diện tích của hình chữa nhật là:
m Là độ dài đường chéo của hình thoi.
-Nghe và nêu lại cách tính diện tích của hình thoi.
*Áp dụng công thức tính diện tích hình thoi làm bài tập vào vở.
-Một số HS đọc bài làm.
*1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
*Nghe.
Kæ thuaät : LAÉP CAÙI ÑU (tiết 1)
A, Muïc tieâu: -HS bieát choïn ñuùng vaø ñuû số lượng caùc chi tieát ñeå laép caùi ñu.
-Laép được caùi đu theo mẫu.
B. Ñoà duøng daïy- hoïc: GV -Maãu caùi ñu laép saün HS -Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät.
C. Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
.1.Khởi động (5p):
2.Daïy baøi môùi:
* Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu. (10p)
Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät (15p)
3.Nhaän xeùt- daën doø(2p).
Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
Giôùi thieäu baøi: Laép caùi ñu
-GV giôùi thieäu maãu caùi ñu laép saün vaø höôùng daãn HS quan saùt töøng boä phaän cuûa caùi ñu, hoûi:
+Caùi ñu coù nhöõng boä phaän naøo?
-GV neâu taùc duïng cuûa caùi ñu trong thöïc teá:ÔÛ caùc tröôøng maàm non hay coâng vieân, ta thöôøng thaáy caùc em nhoû ngoài chôi treân caùc gheá ñu.
*GV höôùng daãn laép caùi ñu theo quy trình trong SGK ñeå quan saùt.
a/ GV höôùng daãn HS choïn caùc chi tieát
-GV vaø HS choïn caùc chi tieát theo SGK vaø ñeå vaøo hoäp theo töøng loaïi.
-GV cho HS leân choïn vaøi chi tieát caàn laép caùi ñu.
b/ Laép töøng boä phaän
-Laép giaù ñôõ ñu H.2 SG:trong quaù trình laép, GV coù theå hoûi:
+Laép gía ñôõ ñu caàn coù nhöõng chi tieát naøo ?
+Khi laép giaù ñôõ ñu em caàn chuù yù ñieàu gì ?
-Laép gheá ñu H.3 SGK. GV hoûi:
+Ñeå laép gheá ñu caàn choïn caùc chi tieát naøo? Soá löôïng bao nhieâu ?
-Laép truïc ñu vaøo gheá ñu H.4 SGK.
GV goïi 1 em leân laép. GV nhaän xeùt,
GV kieåm tra söï dao ñoäng cuûa caùi ñu.
d/ Höôùng daãn HS thaùo caùc chi tieát
-Thaùo xong phaûi xeáp goïn caùc chi tieát vaøo trong hoäp.
-Nhaän xeùt söï chuaån bò vaø tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
-HS chuaån bò duïng cuï hoïc tieát sau.
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp.
-HS quan saùt vaät maãu.
-Ba boä phaän : giaù ñôõ, gheá ñu, truïc ñu.
*HS quan saùt caùc thao taùc.
-HS leân choïn.
-HS quan saùt.
-Caàn 4 coïc ñu, 1 thanh thaúng 11 loã, giaù ñôõ truïc.
-Chuù yù vò trí trong ngoaøi cuûa caùc thanh thaúng 11 loã vaø thanh chöõ U daøi.
-Choïn taám nhoû, 4 thanh thaúng 7 loã, taám 3 loã, 1 thanh chöõ U daøi.
-HS leân laép.
-HS laéng nghe.
-Caû lôùp.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HSKG biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
- GDHS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : BP – VBT
III.Các hoạt động dạy học
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1Khởi động
3p
2.Bài mới
HĐ1
Nhận xét chung về bài làm của HS.
7 -8’
HĐ2
Hướng dẫn chữa bài
10 -12’
HĐ3
Hướng dẫn viết lại đoạn văn
5 -7’
HĐ4
Học đ/văn hay, b/văn tốt: 8’
3.Củng cố - dặn dò: 3’
*Yêu cầu HS nhắc lại đề bài lên bảng
- Những ý chính của đề.
* Giới thiệu bài
-Nhận xét chung bài làm của học sinh.
+Ưu điểm:
-Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề –
-Xác định đúng đề bài, hiểu bài, bố cục
-Diễn đạt câu, ý.Sự sáng tạo khi miêu tả
- GV nêu tên những bài văn viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên kết giữa các phần: mở bài, kết bài .
+Khuyết điểm:
-GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ
* Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi tìm cách sửa lỗi.
-Yêu cầu HS đọc lời phê của giáo viên; Đọc những chổ chỉ lỗi trong bài. tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
-GV đi giúp đỡ từng cặp HS chậm tiến bộ. Hướng dẫn một số lỗi chung .
- Gọi một số em lên bảng chữa lần lượt lỗi sai. Cả lớp chữa trên vở nháp .
- Nhận xét , sủa sai cho HS.
* Gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra cách dùng tự lỗi diễn đạt hoặc ý hay.
-Gợi ý viết lại đoạn văn khi:
+Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý
-Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại
-Nhận xét từng đoạn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng có thể viết được văn hay.
*Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn được điểm cao đọc và viết lại bài văn .
*Hs nhắc .Lớp nghe-Nhận xét bổ sung .
-HS nhắc đề bài .
-Lớp lắng nghe. Nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của bài, rút kinh nghiệm .
-HS đọc bài -lớp nghe và học tập bạn .
* 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
-Hs đọc-Lớp lắng nghe, phát biểu.
- Cá nhân tự viết lại đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 27.docx