- Nhận xét bài kiểm tra học kỳ I của HS.
- GV hỏi HS : ngày mùng 7 – 5 hằng năm ở nước ta kỷ niệm ngày gì?
- GV giới thiệu: nhà thơ Tố Hữu đã viết:
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng.
Đó chính là niềm tự hào, là tiếng reo ca của dân tộc Việt Nam về chiến thắng Điên Biên Phủ, “một mốc vàng chói lọi trong lịch sử” như Bác Hồ đã khẳng định. Bài học hôm nay giúp chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng Điên Biên Phủ.
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam, cho HS chỉ địa danh Điện Biên Phủ trên bản
56 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 5018 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 năm 2014 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Æn dß: (3 phót)
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái:
+ KÓ tªn mét sè mÆt hµng cña Trung Quèc?
+ ChØ vÞ trÝ ®Þa lÝ cña Lµo,
Cam-Pu-Chia trªn b¶n ®å?
- NhËn xÐt.
- GV giíi thiÖu bµi míi : Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các hiện tượng địa lí tự nhiên Châu Âu, dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu.
- Ghi tên đề bài
- GV treo b¶n ®å tù nhiªn thÕ giíi.
Yªu cÇu HS lµm viÖc nhãm, quan sát và thảo luận các nội dung sau :
1. T×m vµ nªu vÞ trÝ cña Ch©u ©u?
2. C¸c phÝa ®«ng, b¾c, t©y, nam gi¸p nh÷ng g×?
3. Xem b¶ng thèng kª diÖn tÝch vµ d©n sè c¸c ch©u lôc trang 103, SGK so s¸nh diÖn tÝch cña ch©u ¢u víi c¸c ch©u lôc kh¸c.
4. Ch©u ¢u n»m trong vïng khÝ hËu nµo?
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy kÕt qu¶.
- GV kÕt luËn: (võa chØ b¶n ®å võa nªu)
- GV treo lîc ®å tù nhiªn ch©u ¢u.
- Yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t h×nh 1 hoµn thµnh c¸c yªu cÇu sau:
1. §äc tªn d·y nói. ®ång b»ng. s«ng lín ë ch©u ¢u vµ vÞ trÝ cña chóng.
2. Nªu ®Æc ®iÓm c¸c yÕu tè tù nhiªn ®ã.
3. Quan s¸t h×nh 2, t×m trªn h×nh 1 c¸c ch÷ a, b, c, d cho biÕt c¸c c¶nh thiªn nhiªn ®ã ®îc chôp ë nh÷ng n¬i nµo cña ch©u ¢u? (VD: D·y An- p¬ ë phÝa nam ch©u ¢u, nói ®¸ cao, ®Ønh nhän, sên dèc)
- Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. GV bæ sung, kh¸i qu¸t vµ kÕt luËn: Ch©u ¢u chñ yÕu cã ®Þa h×nh lµ ®ång b»ng...
-Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n.
* §äc b¶ng sè liÖu vÒ diÖn tÝch, d©n sè c¸c ch©u lôc ®Ó nªu sè d©n cña ch©u ¢u.
So s¸nh sè d©n ch©u ¢u víi sè d©n c¸c ch©u lôc kh¸c.
* Quan s¸t h×nh 3 trang 111 vµ m« t¶ ®Æc ®iÓm bªn ngoµi cña ngêi d©n ch©u ¢u, hä cã nÐt g× kh¸c so víi ngêi ch©u Á
- KÓ tªn mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt, kinh tÕ cña ngêi ch©u ¢u
* Quan s¸t h×nh 4 vµ cho biÕt ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi ch©u ¢u cã g× ®Æc biÖt so víi c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi ch©u Á? §iÒu ®ã nãi lªn ®iÒu g× vÒ sù ph¸t triÓn cña khoa häc kÜ thuËt vµ kinh tÕ ch©u ¢u.
- GV nhận xét, bổ sung
GV kÕt luËn: §a sè d©n ch©u ¢u lµ ngêi da tr¾ng, nhiÒu níc cã nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn.
* Nªu néi dung bµi häc.
- Em cã biÕt ViÖt Nam cã mèi quan hÖ víi c¸c níc ch©u ¢u nµo?
- NhËn xÐt, dÆn dß.
- 2 em tr¶ lêi.
- Nghe vµ ghi nhí.
- Nghe vµ nh¾c l¹i
- Häc sinh quan s¸t
- Lµm viÖc nhãm vµ tr¶ lêi c©u hái.
- B¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc:
Ch©u ¢u n»m ë B¾c b¸n cÇu, phÝa b¾c gi¸p víi B¾c b¨ng d¬ng, phÝa t©y gi¸p §¹i t©y d¬ng...
DiÖn tÝch 10 triÖu km2 ®øng thø n¨m trªn thÕ giíi. Ch©u ¢u n»m trong vïng khÝ hËu «n hoµ.
- 1-2 em nh¾c l¹i.
- HS quan s¸t h×nh 1. Trong nhãm ®äc tªn d·y nói, ®ång b»ng, s«ng lín vµ vÞ trÝ cña chóng. Nªu vÞ trÝ c¶nh ®Ñp cña ch©u ¢u.
- 2- 3 nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn nhãm, líp nhËn xÐt vµ bæ sung.
- Lµm viÖc c¸ nh©n.
- Quan s¸t h×nh 3 vµ 4 råi ®äc b¶ng sè liÖu: so s¸nh d©n sè cña ch©u ¢u vµ ch©u ¸. §Æc ®iÓm cña d©n c ch©u ¢u, kÓ tªn c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt (c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt chñ yÕu)
- HS tr¶ lêi, HS kh¸c bæ sung.
- Nh¾c l¹i.
- L¾ng nghe.
- HS tù tr¶ lêi
- Nghe vµ ghi nhí.
TuÇn 23
Lịch sử :
Ngày soạn : 13 /02 /2014
Dạy lớp : Lớp 5A Thứ 2 ngày 14/2/2014
Lớp 5B Thứ 3 ngày 15/2/2014
Lớp 5C Thứ 4 ngày 16/2/201
Lớp 5D Thứ 5 ngày 17/2/2014
Bµi 21: Nhµ m¸y hiÖn ®¹i ®Çu tiªn cña níc ta
I. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12/ 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4/ 1958 thì hoàn thành.
+ Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy mọc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
- Đối với HSKG: Hiểu được vì sao chúng ta phải xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK, Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học
ND- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ
( 5p)
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài (2p)
b. GV nêu nhiệm vụ
(25p)
3.Củng cố dặn dò( 3p)
? Thuật lại sự kiện ngày 17/ 1/ 1960 tại huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre?
? Trình bày ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài và ghi đề bài, đọc mục tiêu
- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Sau hiệp định Giơ-ne-vơ Đảng và chính phủ đã xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
2. Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng nhà máy cơ khí hiện đại?
3. Tên của nhà máy đó?
4. Thời gian, địa điểm xây dựng?
Diện tích? quy mô?
5. Nước nào giúp đỡ ta xây dựng nhà máy? Các sản phẩm của nhà máy?
6. Đóng góp của nhà máy vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước như thế nào?
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
*KL: Để xây dựng thành công XHCN, làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần CNH nền SX nước nhà, việc XD các nhà máy cơ khí hiện đại là điều kiện tất yếu.
* Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK
? Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà máy nói lên điều gì?
* KL: Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời đáp ứng một phần không nhỏ nhu cầu của quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh giành độc lập ở miền Nam.
*Dặn HS đọc thuộc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS làm các BT tự đánh giá.
- Tổng kết tiết học
- 2 H lên bảng trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc SGK, thảo luận tìm câu trả lời đúng nhất.
1. Miền Bắc bước vào thời kỳ xây dựng CNXH và trở thành hậu phương lớn cho miền Nam.
2. Nhằm trang bị máy móc thiết bị hiện đại cho MB thay thế các công cụ thô sơ; Làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta.
3. Nhà máy cơ khí Hà Nội.
4. Tháng 12/ 1955; Phía Tây Nam thủ đô Hà Nội; Hơn 10 vạn m; Lớn nhất khu vực đông nam Á lúc bấy giờ.
5. Liên Xô ; máy khoan, máy tiện, tên lửa A12
6. Luôn đạt những thành tích to lớn góp phần vào công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa ở Miền Bắc đấu tranh thống nhất nước nhà ở Miền Nam.
- HS trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- Hs thực hiện
+ Sự phát triển của nhà máy, sự quan tâm của chính phủ, của Đảng, của Bác đối với sự phát triển CN, với quá trình hiện đại hóa sản xuất của nước nhà.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
Địa lí:
Ngày soạn : 13 /02 /2014
Dạy lớp : Lớp 5A Thứ 2 ngày 14/2/2014
Lớp 5B Thứ 3 ngày 15/2/2014
Lớp 5C Thứ 4 ngày 16/2/201
Lớp 5D Thứ 5 ngày 17/2/2014
Bµi 21: Mét sè níc ë Ch©u ¢u
I. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
* Liên bang Nga nằm ở cả Châu Âu và Châu Á, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
* Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp, du lịch
+ Chỉ vị trí và thủ đô của Pháp và Liên bang Nga trên lược đồ.
- Đối với HSKG: Biết được các điều kiện để phát triển kinh tế của Liên bang Nga và Pháp.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ các nước trên thế giới
- Tranh minh hoạ SGK. Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy - học
ND- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KT bài cũ
( 5p)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2p)
b. Liên bang Nga (13p)
( SD lược đồ SGK+ bản đồ các nước trên thế giới)
c. Pháp (13p)
(Phiếu BT)
3.Củng cố, dặn dò (2p)
? Nêu vị trí địa lý, địa hình, khí hậu của Châu Âu?
? Nêu những hoạt động kinh tế của người dân Châu Âu?
? Người dân Châu Âu có những đặc điểm gì?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài và ghi đề bài, đọc mục tiêu
+/ Yêu cầu HS hoạt động nhóm,
xem lược đồ, đọc SGK tìm hiểu những nét chính về đất nước Liên bang Nga theo các gợi ý:
1. Vị trí địa lý của Liên bang Nga? Diện tích? Dân số?
2. Khí hậu? Tài nguyên khoáng sản?
3. Các sản phẩm chính ?
- Huy động kết quả
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung
* Giải thích cho HS biết vì sao khí hậu Liên bang Nga phần thuộc Châu Á lạnh khắc nghiệt: Do lãnh thổ rộng nên khô, lại chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương nên lạnh. Hai điều kiện đó làm cho khí hậu ở Liên bang Nga lạnh và khô.
*Yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thiện phiếu học tập:
1. Vị trí của nước Pháp; Khí hậu, thủ đô?
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên của nước Pháp;
3. Các sản phẩm của ngành công nghiệp và nông nghiệp?
- Đại diện trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung.
* KL: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, có khí hậu ôn hoà. Nước Pháp phát triển công nghiệp, nông nghiệp, du lịch.
*Dặn HS đọc thuộc phần ghi nhớ
- Làm các BT tự đánh giá.
- 3 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm, xem lược đồ tìm câu trả lời thích hợp
1. Nằm ở Đông Âu và Bắc Á; 17 triệu km, lớn nhất thế giới; 14,4 triệu người.
2. ôn đới lục địa; Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
3. Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, lúa mỳ, ngô, lợn, gia cầm, bò..
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Thảo luận hoàn thiện phiếu học tập( có phiếu riêng)
+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu, có khí hậu ôn hoà. .
- Máy mốc thiết bị, quần áo, dước phẩm, thực phẩm......
- Trình bày kết quả
- Hs lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
TuÇn 24
Lịch sử :
Ngày soạn : 18 /02 /2014
Dạy lớp : Lớp 5A Thứ 2 ngày 22/2/2014
Lớp 5B Thứ 3 ngày 23/2/2014
Lớp 5C Thứ 4 ngày 24/2/201
Lớp 5D Thứ 5 ngày 25/2/2014
Bµi 22 : §êng trêng s¬n
I. Mục tiêu:
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực...của miền Nam, góp phần vào thắng lợi to lớn của cách mạng niền Nam:
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trưường Sơn (đường Hồ Chí Minh).
+ Qua đường Trường Sơn, miến Bắc đã chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho miền Nam, góp phần vào thắng lợi to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh và những thông tin HS sưu tầm được về đường Trường Sơn
- Các hình minh họa ở SGK,phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy- học:
ND- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:(5p)
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài (2p)
b. Tìm hiểu về vị trí và tầm quan trọng của đường Trường Sơn(10p)
(Tranh, ảnh + Phiếu BT)
c. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn (8p)
( Hình SGK)
d. ý nghĩa của đường Trường Sơn(8p)
3.Củng cố ,dặn dò:(2p)
* Gọi HS trả lời câu hỏi:
HS1:Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
HS2:Nhà máy cơ khí đã cónhững đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài, HS ghi đề bài, đọc mục tiêu
+/ Hoạt động nhóm
* GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu nội dung SGKvà trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu mục đích ta mở đường Trường Sơn? Cho biết tầm quan trọng của đường Trường Sơn?
2. Tại sao ta lại mở đường qua dãy núi Trường Sơn?
- Huy động kết quả
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét
- chốt: Ngày 19/5/1959 Trung Ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức người,vũ khí,lương thực,...cho chiến trường,góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam....
+/ Hoạt động nhóm
* Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, thảo luận
-Hỏi: Tìm hiểu và kể lại những tấm gương dũng cảm của anh Nguyễn Viết Sinh và của các chiến sĩ trên đường Trường Sơn?
- Gọi HS lần lượt trả lời
- GV nhận xét,kết luận:Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước,đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công ,thấm đượm biết bao mồ hôi ,máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
* GV nêu câu hỏi:Tuyến đường Trường Sơn ra đời có ý nghĩa như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- GV nhận xét bổ sung .
* Đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài : Sấm xét đêm giao thừa
* 2HS trả lời,lớp theo dõi,bổ sung câu trả lời của bạn
- Lắng nghe.
- Các nhóm tìm hiểu nội dung, thảo luận nhóm
1. Để chi viện cho miền Nam. Là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức người,vũ khí,lương thực,...cho chiến trường,góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam.
2. Để chi viện, tiếp sức cho miền Nam thì chỉ có con đường này.
- HS trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
* Hoạt động nhóm.
lần lượt kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh
- Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe
- Các nhóm trình bày trước lớp
-Theo dõi, lắng nghe.
* Ghi nhớ.
Địa lí:
Ngày soạn : 18 /02 /2014
Dạy lớp : Lớp 5A Thứ 2 ngày 22/2/2014
Lớp 5B Thứ 3 ngày 23/2/2014
Lớp 5C Thứ 4 ngày 24/2/201
Lớp 5D Thứ 5 ngày 25/2/2014
Bµi 22 : ¤n tËp
I. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Tìm được vị trí của Châu Á, Châu Âu trên bản đồ
+ Khái quát đặc điểm Châu Á, Châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
- Đối với HSKG: Tìm những điểm giống nhau của Châu Âu và Châu Á.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy - học
ND- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ
( 5p)
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài (2p)
b. Làm việc với lược đồ(15p)
c. Làm việc với phiếu học tập(11p)
3 Củng cố dặn dò( 2p)
? Nêu những hiểu biết của em về nước Liên bang Nga?
? Nêu một số đặc điểm nỗi bật của nước Pháp?
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài và ghi đề bài, đọc mục tiêu
+/ Hoạt động nhóm
- Treo lược đồ tự nhiên thế giới, yêu cầu cả lớp quan sát chỉ vị trí của Châu Á, Châu Âu và một số dãy núi lớn: Hi- ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ
- Gọi HS chỉ
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt
+/ Hoạt động nhóm
- Treo phiếu học tập, yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu về những đặc điểm của Châu Á, Châu Âu về các tiêu chí: diện tích, khí hậu, địa hình, chủng tộc, hoạt động kinh tế. (như bt2/SGK/Tr115)
- Gọi Các nhóm trình bày
- Gọi Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét
- Tổng kết tiết học
- Làm các BT tự đánh giá.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Quan sát lược đồ, thảo luận cùng chỉ cho nhau
- Đại diện một số nhóm lên chỉ trên lược đồ
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm
- Làm việc với phiếu học tập
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
TuÇn 25
Lịch sử :
Ngày soạn : 24 /02 /2014
Dạy lớp : Lớp 5A Thứ 2 ngày 29/2/2014
Lớp 5B Thứ 3 ngày 01/3/2014
Lớp 5C Thứ 4 ngày 02/3/201
Lớp 5D Thứ 5 ngày 03/3/2014
Bµi 23 : SÊm sÐt ®ªm giao thõa
I.Mục tiêu
Sau bài học HS có nêu được:
- Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân và dân miền Nam tiến hành tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ và Sài Gòn.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- PHT
III. Các hoạt động dạy- học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ (4p)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2p)
b. GV nêu nhiệm vụ 1: (16p)
Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968
b. GV nêu nhiệm vụ 2: (10p)
Kết quả và ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968
3. Củng cố, dặn dò
(3p)
1. Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
2. Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta?
- GV nhận xét
Vào tết Mậu Thân năm 1968, đã xảy ra một sự kiện trọng đại đối với cuộc cách mạng ở miền Nam nước ta. Vậy để biết được đó là sự kiện gì? và sự kiện đó xảy ra như thế nào? thì chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay.
- GV ghi đề bài
* GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận câu hỏi sau:
1. Tết Mậu thân năm 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam chúng ta?
2. Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này.
3. Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với qui mô lớn?
- Huy động KQ, nhận xét
- GV cùng HS nhận xét, KL.
Tết Mậu Thân năm 1968, đã diễn ra cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền Nam. Tiêu biểu là cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ. Cuộc tiến công bất ngờ nổ vào đêm giao thừa; xảy ra tại các thành phố lớn và tấn công các cơ quan đầu não của địch.
* GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
1. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn ?
2. Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968?
- Huy động kết quả
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, KL: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương và địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Nam Góc và cả thế giới phải sửng sốt.
*GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK
- GV nhận xét tiết học, dặn dò hs chuẩn bi bài: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
* Đọc SGK theo yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm phân công của GV, thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm mình.
- Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
* HS làm việc nhóm lắng nghe câu hỏi và trả lời.
- Các nhóm trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe.
Địa lý :
Ngày soạn : 24 /02 /2014
Dạy lớp : Lớp 5A Thứ 2 ngày 29/2/2014
Lớp 5B Thứ 3 ngày 01/3/2014
Lớp 5C Thứ 4 ngày 02/3/201
Lớp 5D Thứ 5 ngày 03/3/2014
Bµi 23: Ch©u Phi
I. Mục tiêu
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn của Châu phi:
+ Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ, để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ của Châu Phi.
Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ ( lược đồ)
HS khá, giỏi : Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại có biển ăn sâu vào đất liền.
Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ tự nhiên Châu Phi
- Tranh ảnh hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học
ND-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ. (4p)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2p)
b. GV nêu nhiệm vụ 1(12p)
Vị trí địa lí, giới hạn
c. GV nêu nhiệm vụ 2: (14p)
Đặc điểm tự nhiên.
3. Củng cố, dặn dò (3p)
1. Dựa vào bài 2 trang 115 em hãy nêu những nét chính về châu Á
2. Dựa vào bài 2 trang 115 em hãy nêu những nét chính về châu Âu
- GV nhận xét
Những bài học trước các em đã được tìm hiểu đặc điểm về tự nhiên, dân cư và kinh tế của Châu Âu và Châu Á. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về châu Phi.
- Ghi đề bài
* GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm, xem lược đồ tự nhiên Châu Phi, thảo luận và cho biết:
1. Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất?
2. Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào. Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của Châu Phi?
- GV yêu cầu hs mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục để:
3. Tìm số đo diện tích của châu Phi. So sánh diện tích của châu Phi và các châu lục khác?
- Huy động kết quả
- Nhận xét, KL: Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ở hai chí tuyến, có đường xích đạo đi qua giữa các lãnh thổ. Châu Phi có diện tích 30 triệu km2, đứng thứ 3 thế giới, sau Châu Á và Châu Mĩ.
- Cho HS thực hành chỉ bản đồ vị trí châu Phi.
* GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ sau:
1. Lục địa châu Phi có chiều dài như thế nào so với mực nước biển?
2. Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa, cao nguyên, các con sông lớn, các hồ lớn của châu Phi
3. GV yêu cầu hs thảo luận nhóm theo phiếu học tập sau:
Cảnh thiên nhiên của châu Phi
Đặc điểm khí hậu sông ngòi, động thực vật
Phân bố
Hoang mạc Xa-ha-ra
Rừng rậm nhiệt đới
Xa-van
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận nhóm
- Nhận xét, KL: Địa hình Châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ. Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới.
Hỏi: Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới?
- GVnhận xét, chốt: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại có biển ăn sâu vào đất liền.
* GV gọi HS đọc ghi nhớ cuối SGK
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS học bài, chuẩn bị bài Châu Phi (tt)
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
* HS quan sát lược đồ, thảo luận và đọc SGK trả lời câu hỏi
1. Châu Phi nằm ở trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam.
2. Đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ Châu Phi.
3. 30 triệu km2 ; Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ, gấp 3 lần diện tích châu Âu.
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, nhắc lại
- HS thực hiện
- HS thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ được giao
+ Đại bộ phận lục địa được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn địa lớn. ... Hồ Sát ở bồn địa sát, hồ Vít-to-ri-a
- HS thảo luận làm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS khá, giỏi trả lời.
- Lắng nghe
- Cá nhân nhắc lại ghi nhớ.
TuÇn 26
Lịch sử :
Ngày soạn : 3 /03 /2014
Dạy lớp : Lớp 5A Thứ 2 ngày 07/3/2014
Lớp 5B Thứ 3ngày 08/3/2014
Lớp 5C Thứ 4 ngày 09/3/201
Lớp 5D Thứ 5 ngày 10/3/2014
Bµi 24: ChiÕn th¾ng “§iÖn Biªn Phñ trªn kh«ng”
I. Mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta
+ Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”
- Đối với HSKG: Giải thích được vì sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học
ND- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 KT bài cũ
( 4p)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2p)
b. Giáo viên nêu nhiệm vụ 1
1. Âm mưu của đế quốc Mỹ (10p)
(SD tranh SGK)
c. GV nêu nhiệm vụ 2
2. Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến
( 12p)
(SD tranh + phếu HT)
c. Ý nghĩa
(4p)
3. Củng cố dặn dò( 3p)
1. Thuật lại cuộc tấn công vào Sứ quán Mỹ của quân dân miền Nam?
2. Trình bày ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài : Vào cuối năm 1972, Mĩ đã có hành động gì và hành động đó diễn ra như thế nào ? âm mưu của Mĩ có thành công hay không, quân và dân ta đã làm gì trước hành động của Mĩ và vì sao lại ví sự kiện này là chiến thắng ‘‘Điện Biên Phủ trên không ’’ thì chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay.
ghi đề bài.
+/Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi:
1. Tình hình nước ta sau chiến dịch Mậu Thân 1968 như thế nào?
2. Máy bay B52 là loại máy bay như thế nào?
3. Mỹ có âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52?
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung
* KL: Mỹ đã lật lọng sử dụng máy bay B52 nhằm huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc đưa Hà Nội trở lại thời kỳ đồ đá.
+/ Hoạt động nhóm, đọc sách trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS thảo luận
1. Cuộc chiến đấu chống lại máy bay B52 của Mỹ bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
2. Lực lượng và phạm vi phá hoại của Mỹ?
3. Kể lại trận chiến ngày 26/ 12/ 1972?
4. Kết quả?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ, nêu cảm nghĩ.
* KL: Cuộc chiến 12 ngày đêm ở Hà Nội đã lập nên trân “Điện Biên Phủ trên không” buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc.
Hỏi : Vì sao 12 ngày đêm ở Hà Nội được xem là trận “Điện Biên Phủ trên không”?
- Dặn HS đọc thuộc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS làm các BT tự đánh giá.
- Tổng kết tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Đọc SGK, thảo luận hoàn thành nhiệm vụ
1. Giành được nhiều thắng lợi, Mỹ buộc phải thoả thuận ký kết hiệp định Pa- ri vào tháng 10- 1972 lập lại hoà bình ở Việt Nam.
2. Là loại máy bay với độ cao 16 m, chở trong mình 100- 200 quả bom.
3. Ném bom vào Hà Nội & các thành phố lớn ở miền Bắc buộc ta phải ký kết hiệp định Pa- ri theo những điều khảon có lợi cho chúng.
- HS nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm
1. Từ 18/ 12/ 1972- 30/ 12/ 1972
2. Mỹ dùng máy bay B52 ném bom vào hà Nội và các thành phố lớn. Chúng tấn công vào trường học, bệnh viện, khu phố, bến xe..
3. Ngày 26/ 12/ 1972 địch tập trung 105 lần máy bay B52 ném bom, hơn 100 người bị chết. Phố Khâm Thiên là nơi chịu thiệt hại nặng nhất.
4. Hạ được 81 máy bay trong đó có 34 máy bay B52, lập nên trận “Điện Biên Phủ trên không”
- HS nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Trả lời theo suy nghĩ của bản thân
TL: Vì thắng lợi này buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán đi đến ký kết hiệp định Pa- ri như Pháp phải ký hiệp định Giơ- ne- vơ sau thất bại ở chiến trường Điện Biên Phủ.
- Lắng nghe, thực hiện
Đia lí:
Ngày soạn : 3 /03 /2014
Dạy lớp : Lớp 5A Thứ 2 ngày 07/3/2014
Lớp 5B Thứ 3ngày 08/3/2014
Lớp 5C Thứ 4 ngày 09/3/201
Lớp 5D Thứ 5 ngày 10/3/2014
Bµi 24: Ch©u Phi (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
- Đối với HS cả lớp:
+ Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
* Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
* Trồng cây CN nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
+ Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cậ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- su-dia5 HK2.doc