HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
- Việc 1: GV hoặc một HS đọc mẫu toàn bài.
Cá nhân đọc thầm.
Việc 2: Tìm hiểu từ khó.
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Chia sẻ cùng nhau
Việc 3: Luyện đọc
- Luyện đọc theo đoạn.
- Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
- Đọc trong nhóm
2. Tìm hiểu bài:
- Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Chia sẻ trong nhóm
- Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp).
19 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
...................
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017
Chào cờ: Theo kế hoạch của nhà trường
TẬP ĐỌC: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- HS có năng lực: phân vai đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
- Việc 1: GV hoặc một HS đọc mẫu toàn bài.
Cá nhân đọc thầm.
Việc 2: Tìm hiểu từ khó.
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Chia sẻ cùng nhau
Việc 3: Luyện đọc
- Luyện đọc theo đoạn.
- Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
- Đọc trong nhóm
2. Tìm hiểu bài:
- Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Chia sẻ trong nhóm
- Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp).
3. Luyện đọc diễn cảm.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình luyện đọc đoạn theo vai
- Đọc trước lớp
- Nhận xét các nhóm
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:- Em học được điều gì từ bài học này?
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- HS làm được các bài tập : BT1 (b,c), BT2, BT3a.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức lớp chơi trò chơi“Cắt, ghép hình „
- Chia học sinh trong lớp thành các đội, thi nhau cắt ghép hình thang thành hình tam giác như SGK.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1b,c:
- Cá nhân làm vào vở.
( Chú ý vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng nhân các số thập phân.)
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
( Chú ý với trường hợp đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số.
- Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
- Cá nhân làm vào vở.
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
Bài tập 3:
a, Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó.
- Cá nhân làm vào vở.
b, Học sinh cần biết: bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường đai bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cô Hạnh muốn tính diện tích một mảnh vườn hình thang. Em hãy giúp cô Hạnh bằng cách nói cho cô nghe cách tính diện tích mảnh vườn hình thang đó.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa
IIII. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài .
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
- Giáo viên ghi đề lên bảng
- Học sinh quan sát tranh và đọc phần gợi ý.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1.Tìm hiểu đề bài
+ Tự đọc đề bài và phần gợi ý đã nêu trên.
+ Thảo luận trong nhóm cùng kiểm tra kết quả.
+ Nhóm trưởng nêu lần lượt các câu hỏi.
+ Cho các bạn trong nhóm nêu câu trả lời trước nhóm, cả nhóm nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
2.Kể trong nhóm và kể trước lớp
+ Luyện kể cả bài.
+ Chia sẻ cùng nhau
+ Dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
+ Gọi các bạn trong nhóm lần lượt kể cá nhân trước nhóm.
+ Nhận xét và sửa sai cho bạn ( nếu có) hoặc khen ngợi những bạn kể tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân mình.
ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê huơng.
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Lớp hát bài: Quê hương em
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em
Việc 1: Đọc truyện Cây đa làng em
- Cá nhân đọc thầm bài.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Đọc trong nhóm.
Việc 2: tìm hiểu nội dung câu chuyện:
- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi sau câu chuyện.
- Chia sẻ trong nhóm để thống nhất câu trả lời.
2. HS đọc ghi nhớ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Làm bài tập 1:
- Cá nhân suy nghĩ và khoanh vào đáp án đúng. ( Làm vào SGK bằng bút chì).
- Đổi chéo bài kiểm tra.
- Chia sẻ trong nhóm thống nhất kết quả.
2. Liên hệ thực tế:
- HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình.
- HS trao đổi theo câu hỏi sau:
? Bạn quê ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình?
? Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- Chia sẻ trong nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Vẽ tranh những việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương.
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) CÁNH CAM LẠC MẸ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT2 (a/b).
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ.
- GV giới thiệu bài học.
*Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2a, b
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ những điều đã học với người thân.
HĐNGLL: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT QUÊ EM
Nội dung: “ Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết của quê hương em.
I. Mục tiêu: - Có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền dân tộc.
- Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước.
- Biết tôn trọng và gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị: - Các tư liệu về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết của quê hương, đất nước, của các cộng đồng dân tộc Việt Nam.
- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện... liên quan tới chủ đề hoạt động.
- Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án và thang điểm chấm cho cuộc thi.
III. Hoạt động dạy học
* Khởi động
- Lớp hát tập thể bài hát Mùa xuân của nhạc sĩ Hoàng Vân.
- Người dẫn chương trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và thể lệ cuộc chơi, giới thiệu ban giám khảo.
A.Tổ chức hoạt động
Việc 1: Giới thiệu thành phần lí do cuộc thi
- Cá nhân, nhóm
Việc 2: Tổ chức cuộc thi theo nội dung
- Cuộc thi giữa các nhóm
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi và các nhóm thi trả lời các câu hỏi theo từng phần thi.
B. Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại cuộc thi cho người thân nghe.
KỸ THUẬT: CHĂM SÓC GÀ
I/ Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- Biết cách chăm sóc gà. Biết cách liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình và địa phương
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh ảnh minh họa
Học sinh:
- SGK...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa tác dụng của việc chăm sóc gà
- GV giới thiệu về các hoạt động chăm sóc gà:
+ Khi nuôi gà ngoài việc cho gà ăn uống cần tiến hành một số công việc khác giúp gà phát triển như : sưởi ấm, chắn gióNhững công việc như vậy được gọi chung là chăm sóc gà
- GV cho HS đọc nội dung 1 SGK và đặt câu hỏi:
+ Mục đích của việc chăm sóc gà là gì?
+ Tác dụng của việc chăm sóc gà?
- GV nhận xét, tóm tắt mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà
2. Hoạt động thực hành:
1. Tìm hiểu cách chăm sóc gà
- GV cho HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi:
+ Chăm sóc gà gồm những hoạt động nào?
a. Sưởi ấm cho gà
- GV gợi ý cho HS nhớ lại tác dụng của nhiệt độ với cơ thể. Đặt câu hỏi:
+ Nêu tác dụng của việc sưởi ấm cho gà?
+ Việc sưởi ấm cho gà có cần thiết không?
+ Nêu cách sưởi ấm cho gà?
+ Cách sưởi ấm cho gà ở gia đình em?
- GV tóm tắt
b. Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu tác dụng của việc chống nóng, chống rét và phòng ẩm cho gà?
+ Cách chống nóng, chống rét và phòng ẩm cho gà?
+ Cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà ở gia đình và địa phương?
- GV tóm tắt
c. Phòng ngộ độc thức ăn cho gà
- GV cho HS tìm hiểu mục đích của việc phòng ngộ độc cho gà
+ Nêu những thức ăn không được cho gà ăn?
+ Cách phòng độc thức ăn cho gà ở gia đình em?
- GV tóm tắt
2. Nhận xét, đánh giá
- HS tiến hành đánh giá bài để tìm ra các điểm đã làm được, điểm chưa làm được.
- GV sử dụng câu hỏi cuối bài kết hợp với các câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài
- GV nhận xét, đánh giá
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
1. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm hiểu về cách chăm sóc gà ở gia đình mình.
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2017
TOÁN : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu:
- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
- HS làm được BT1(a,b), Bt2 (a,b), BT3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài tập1,2: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân.
- Cùng nhau thực hiện vào vở.
- Đánh giá bài cho nhau.
- Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài.
Bài tập 3:
- Cùng nhau thực hiện vào vở.
- Đánh giá bài cho nhau.
- Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài.
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân sửa lại những bài làm sai ở lớp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1), xếp được một số từ chứa tiếng cong vào bảng nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2.
- Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh ở BT3, BT4.
- HSKG làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1:
- Làm vào vở BT .
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Chia sẻ trong nhóm
Bài tập 2:
- Làm vào vở BT .
- Giải thích cho bạn nghe.
- Chia sẻ trong nhóm
Bài tập 3: Thêm một vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
- Làm vào vở
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Chia sẻ trong nhóm.
Bài tập 4:
- Làm cá nhân vào vở.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Báo cáo kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Trao đổi với người thân.
Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017
TẬP ĐỌC: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đõ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.
- HS trả lời được các câu hỏi 1,2.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động
- Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc: Luyện đọc theo đoạn.
- Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
- Đọc trong nhóm
2. Tìm hiểu bài:
- Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Chia sẻ câu trả lời của mình cùng bạn
- Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Luyện đọc diễn cảm theo vai.
- Đọc và sửa lỗi cho nhau
- Thi đọc giữa các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể cho bố mẹ nghe về tấm gương của Đỗ Đình Thiện.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết
+ Bán kính của hình tròn.
+ Chu vi của hình tròn.
- HS làm được các bài tập: Bt1, Bt2.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài tập 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính:
- Cùng nhau thực hiện vào vở.
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả. a. 6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm
b. 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465dm
Bài tập 2:
- Cùng nhau thực hiện vào sách
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân chọn 1 vật có dạng hình tam giác vuông rồi tính diện tích hình đó.
TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng ý, đúng từ, đặt câu đúng.
*ND điều chỉnh: Ra đề phù hợp với địa phương.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Chọn một trong các đề bài sau:
1. Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
2. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
3. Hãy tưỡng tượng và tả lại một nhân vạt trong truyện em đã đọc.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- HS nêu lại hai cách làm mở bài gián tiếp- mở bài trực tiếp.
- GV cùng HS nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép bằng các quan hệ từ .
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được dùng trong câu ghép (BT1);
- Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép BT3.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
* Nhận xét
- Làm cá nhân các bài tập1,2, 3
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Thống nhất ý kiến
* Ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ SGK (1 bạn đọc, cả lớp đọc thầm)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn
- Làm bài vào vở BTTV in
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Thống nhất câu ghép tìm được
Bài tập 2: Khôi phục lại những từ bị lược bỏ.....
- Làm bài vào vở
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Chia sẻ đoạn văn trong nhóm
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Viết 2 câu ghép vào vở nháp và nêu cách nối các vế câu ghép mà em vừa đặt.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
- HS làm được BT1,2,3.
II. Chuẩn bị: bảng phụ
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức lớp chơi trò chơi“Vẽ hình tròn„.
Chia học sinh trong lớp thành các đội, thi nhau vẽ hình tròn tâm O , bán kính 2cm; Vẽ hình tròn tâm I, bán kính 4 cm.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1.Ôn tập và củng cố biểu tượng về hình tròn, làm quen khái niệm đường tròn qua hoạt động vẽ hình.
- Đọc kĩ nội dung ở sgk- Tr96
+ Thế nào là đường tròn?
+ Nêu cách vẽ bán kính và đường kính hình tròn?
+ Em có nhận xét gì về các bán kính của hình tròn?
+ Hãy so sánh độ dài của bán kính và đường kính hình tròn?
- Cùng giới thiệu cho nhau nghe.
- Thống nhất kết quả.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
- Cá nhân làm bài vào vở.
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Nhận xét bài cùng nhau.
- Thống nhất kết quả: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 cm
Bài tập 2:
- Cá nhân làm vào nháp..
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
Giải
Bán kính của hình tròn lớn là:
60 + 15 = 75 ( cm)
Chu vi của hình tròn lớn là:
75 x 2 x 3,14 = 471 ( cm)
Chu vi của hình tròn bé là:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
471 – 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2 cm
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà vẽ hình hình tròn và trang trí hình tròn theo ý thích.
EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 20
I. Mục tiêu:
- Làm bài tập: 1a, 3a, 4a, 5, 6
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học: Nhất trí dạy như tài liệu
EM TỰ ÔN LUYỆN TV ÔN LUYỆN TUẦN 20
I. Mục tiêu:
- Làm bài tập: 3; 4b; 5; 6
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học: Nhất trí dạy như tài liệu
Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2017
TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể,
- xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 ( theo nhóm).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1.Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân đọc – viết vào nháp.
- Hỏi- đáp.
- Thống nhất câu trả lời.
2. Lập chương trình hoạt động của lớp....
Đọc đề- chọn đề để viết.
+ Thảo luận trong nhóm cùng kiểm tra kết quả.
+ Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn trong nhóm đọc bài làm của mình trước nhóm, cả nhóm nhận xét và sửa sai cho bạn (nếu có) hoặc khen ngợi những bạn viết tốt.
3. Chia sẻ chương trình hoạt động giữa các nhóm.
- Chia sẻ.
- Hỏi- đáp.
- Đánh giá hoạt động của các nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GV cùng HS nhận xét giờ học.
TOÁN: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- HS làm được BT1,
II. Chuẩn bị: bảng phụ
III. Hoạt động học
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức lớp chơi trò chơi“Vẽ, cắt hình tròn„.
Chia học sinh trong lớp thành các đội, thi nhau vẽ, cắt hình tròn tâm O , bán kính 2cm;
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1.Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
- Đọc kĩ nội dung ở ví dụ trong SGK và nhận xét được:
+ Biểu đồ có dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
- Cùng giới thiệu cho nhau nghe về biểu đồ ở ví dụ 1:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư vện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
- Thống nhất kết quả.
2. Ví dụ 2:
- Đọc biểu đồ trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm học sinh tham gia bộ môn Bơi?
+ Tổng số học sinh của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia bộ môn Bơi?
- Cùng đọc cho nhau nghe.
- Kiểm tra kết quả.
- Nghe cô giáo hướng dẫn giải thích thêm.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
- Cá nhân làm vào vở.
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:Chia sẻ với người thân về bài học.
SHTT SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
- Sinh hoạt tập thể : hát, tổ chức trò chơi
-Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần 20, đề ra kế hoạch tuần 21
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II .Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; chi trưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Các nội dung sinh hoạt:
1.Nhận xét tình hình tuần 20:
Chi đội trưởng đánh giá hoạt động của chi đội (Ghi biên bản sinh hoạt chi đội)
+GV nhận xét chung :
a)GDĐĐ: Các em ổn định các nề nếp. Đi học chuyên cần đúng giờ, tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể
b)Học tập: Duy trì phong trào học tập trong chi đội, thực hiện tốt bồi dưỡng chữ viết đẹp.
c)Công tác khác: Tham gia tốt VSPQ đúng giờ, sạch sẽ. VS lớp học đảm bảo, đã chú ý đến vệ sinh các nhân.
2. Phương hướng tuần 21:
+ ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Bồi dưỡng chữ viết đẹp.
+ Đẩy mạnh bồi dưỡng giải toán qua mạng
+ Đội viên tham gia phụ đạo các môn chưa hoàn thành đạt hiệu quả
+ Tập tiết mục văn nghệ:
+ Tham gia có kết quả Ngày hội học sinh tiểu học
3. HS hoạt động tập thể:
+Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt Đội theo nội dung của Liên đội đề ra
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NGUYÊN 20 ĐỦ.docx