Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13

I. Mục đích, yêu cầu

 - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:

 - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhạn xét phân bố của công nghiệp.

- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,

- HS htt biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp.

- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.

- Lược đồ công nghiệp Việt Nam.

 III. Hoạt động dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đoạn lần lượt các đoạn và TLCH sgk. Nêu nội dung của từng đoạn , cả bài. Luyện đọc diễn cảm: *Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. -GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. -Tổ chức HS đọc diễn cảm. GV theo dõi uốn nắn. -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn 3.Củng cố-Dặndò * Nhận xét tiết học. TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân (BT1). - Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính (BT2, BT3b). - Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ (BT4). - HS htt làm cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu HS: + Nêu tính chất nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. + Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét 2. Bài mới - Giới thiệu: * Thực hành - Bài 1 : Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân + Nêu yêu cầu bài 1. Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức chỉ chứa phép cộng và phép trừ. Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có chứa phép cộng, trừ, nhân, chia. + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu HS tính + Nhận xét a) 275,84 - 95,69 + 36,78 = 180,15 + 36,78 = 216,93 b) 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - Bài 2 : Rèn kĩ năng vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu HS thực hiện vào vở + Nhận xét a) Cách 1: (6,75 + 3,25) 4,2 = 10 4,2 = 42 Cách 2: 6,75 4,2 + 3,25 4,2 = 28,45 + 13,65 = 42 b) Cách 1: (9,6 - 4,2) 3,6 = 5,4 3,6 = 19,44 Cách 2: 9,6 3,6 - 4,2 3,6 = 34,56 - 15,12 = 19,44 - Bài 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ: Vận dụng tính chất của phép nhân để thực hiện. + Nêu lần lượt từng phép tính, yêu cầu suy nghĩ và nêu kết quả. + Nhận xét * a/ . 400 = 100 x 4 0,12 x 400 = (0,12 x 100) x 4 = 12 x 4 = 48 . 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5-4,5) = 4,7 x 1 = 4,7 . b/ . 5,4 x X = 5,4 .X = 1 vì 1 nhận với bất kì số nào củng bằng chính số đó . 9,8 x X = 6,2 x 9,8. X = 6,2 theo tính chất giao hoán của phép nhân . - Bài 4 : Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Tóm tắt: 4m vải: 60000đồng ? đồng 6,8m vải: ? đồng + Nhận xét, sửa chữa. Số tiền mua 6,8m vải là: 60000 : 4 6,8 = 102 000(đồng) Số tiền mua ít hơn là: 102 000 - 60 000 = 42 000(đồng) Đáp số: 42 000 đồng 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. KHOA HỌC: NHÔM I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của nhôm - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK. - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. III. Các hoạt động 1. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. Câu hỏi: + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? +Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? GV nhận xét 2. Bài mới Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. - Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm - GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, một số bộ phận của phương tiện giao thông (tàu hỏa, tàu thủy, ôtô, máy bay..) Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát và mô tả đồ dùng bằng nhôm - GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thực hành, quan sát. GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 . - GV nhận xét thống nhất các kết quả làm việc, chốt nhanh Nhôm là kim loại Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn. Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Tổng kết - dặn dò Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ. Chuẩn bị: Đá vôi Nhận xét tiết học Chính tả :(nhớ- viết) : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - HS nhớ– viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. -HS làm được BT2b. -HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. II. Chuẩn bị: GV: chép bài 3 vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học 1.Bài cũ: *YCHS tìm từ láy theo khuôn vần: ôn-ôt; ông-ôc. GV nhận xét đúng / sai. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài Hướng dẫn nghe - viết chính tả *Gọi HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ bài: Hành trình của bầy ong (ở SGK/118) ? Đoạn thơ được viết bằng thể thơ nào? -YCHS lên bảng viết từ: rong ruỗi, rù rì, nối liền. -GV N/x HS viết kết hợp phân tích từ HS viết sai. *GVHD tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. -GV Y/c HS nhớ lại bài thơ và viết bài vào vở. -HS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -GV chấm bài , nhận xét cách trình bày và sửa sai. Làm bài tập chính tả. *Bài 2b: Gọi HS đọc bài tập 2. -GV tổ chức cho các em làm cá nhân vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài làm, GV chốt lại từ đúng. 3.Củng cố-Dặn dò: *Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt. BUỔI CHIỀU ¤n luyÖn to¸n: LuyÖn tËp trõ hai sè thËp ph©n nh©n sè thËp ph©n víi sè tù nhiªn( 2 tiết) I.Môc tiªu: - Cñng cè kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp trõ hai sè thËp ph©n, c¸ch nh©n sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn. Cñng cè tÝnh chÊt mét sè trõ víi mét tæng tõ ®ã vËn dông vµo viÖc tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. - RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn thµnh th¹o trõ c¸c sè thËp ph©n, nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn, vËn dông c¸c tÝnh chÊt ®Ó tÝnh thuËn tiÖn; rÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n. - Gi¸o dôc HS ý thøc häc tËp tù gi¸c, tính toán cẩn thận, sáng tạo trong làm bài II.§å dïng d¹y häc:-B¶ng phô,VBT. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 1.Cñng cè kiÕn thøc - Gäi hs nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn ®Æt tÝnh vµ tÝnh phÐp trõ hai sè thËp ph©n vµ phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn. -Y/c hs thùc hiÖn ®Æt tÝnh vµ tÝnh: 45,67-1,34; 234,05 x 236 - NhËn xÐt. - GV chèt c¸ch thùc hiÖn ®Æt tÝnh vµ tÝnh phÐp trõ hai sè thËp ph©n vµ phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn. -Y/c hs nªu tÝnh chÊt mét sè trõ cho mét tæng. -H­íng dÉn hs lµm c¸c bµi tËp ë VBT Bµi 1: §Æt tÝnh vµ tÝnh 70,64 - 26,8 ; 273,05 - 90,27 ; 81- 8,89 3,6 ´ 7; 1,28 ´ 45; 0,86 x 3.6 - HS lµm bµi vµo vë; 3 HS lµm ë b¶ng phô- theo dâi, nh¾c nhë H- tÝnh to¸n cÈn thËn. - NhËn xÐt vµ dß kÜ bµi lµm cña HS. *Y/c HS tù lµm bµi. HDHS nhËn thÊy ®­îc dÊu hiÖu cña tÝnh chÊt mét sè nh©n víi mét sè nÕu HS cßn lóng tóng * Yªu cÇu hs lµm bµi 1, 2 TiÕt 56 - VBT . - Nh©n nhÈm - hs nªu miÖng tr­íc líp - HS gi¶i thÝch c¸ch lµm . - Nhận xét chốt cách làm đúng . Bµi 3: Gi¶i to¸n (BT 4-tr68-VBT) - HS ®äc BT, Thảo luận nhóm ph©n tÝch nhận dạng , lập kế hoạch giải bµi to¸n, -HS gi¶i vµo vë; Y/c gi¶i theo c¸c c¸ch kh¸c nhau - Huy ®éng kÕt qu¶ - NhËn xÐt. 3.Cñng cè dÆn dß : - Gäi hs nªu néi dung «n tËp. - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS lµm c¸c bµi «n luyÖn. Ô L TV(LTVC): MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Các kiến thức, từ ngữ về môi trường. - Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu, viết được đoạn văn ngắn về môi trường. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: VBT, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: *Đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ từ ấy nối các từ ngữ nào trong câu? -Tìm một số qht hoặc cặp quan hệ từ đã học và nêu biểu thị của quan hệ từ đó? -GV nhận xét 2.Bài mới: -Giới thiệu bài - Đặt câu với các từ sau: thiên nhiên, môi trường, bảo vệ, khu dân cư, khu sản xuất, -HS trình bày, GV chỉnh sửa, chốt lại cách dùng từ đặt câu đúng. Làm bài tập 2 *Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập: Tìm các từ ngữ xếp vào các nhóm thích hợp: a) Hành động bảo vệ môi trường b) Hành động phá hoại môi trường -Yêu cầu HS đính lên bảng trình bày. -GV nhận xét và chốt lại *Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) nói về chủ đê bảo vệ môi trường. -Yêu cầu HS làm vào vở 1 em lên bảng làm. -Yêu cầu HS nhận xét -Gọi HS đọc đoạn văn trước. -GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài bạn, tuyên dương những em viết hay đúng đề bài. 3. Củng cố- Dặndò * GV nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017 Luyện từ và câu: MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiểu được “khu đa dạng bảo tồn sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1, xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2, viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3. *GDMT: GD lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với MT xung quanh. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: *Đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ từ ấy nối các từ ngữ nào trong câu? -Tìm một số quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ đã học và nêu biểu thị của quan hệ từ đó? -GV nhận xét 2.Bài mới: - Giới thiệu bài *HS đọc bài tập 1 và phần chú giải. Vì sao rừng ng/ sinh Nam Cát Tiên được coi là khu bảo tồn đa dạng sinh học? -HS theo nhóm 2 em nêu cách hiểu: khu bảo tồn đa dạng sinh học? -Tổ chức cho HS trình bày, GV chốt lại. *Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều lọai đ/vật và thực vật *HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. -T/c cho HS làm bảng phụ theo nhóm. -Yêu cầu HS đính lên bảng trình bày. -GV nhận xét và chốt lại: a)Hành động bảo vệ môi trường: b) Hành động phá hoại môi trường: *Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. -Yêu cầu HS làm vào vở 1 em lên bảng làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. -Gọi HS đọc đoạn văn trước. -GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài bạn, tuyên dương những em viết hay đúng đề bài. 3.Củngcố,Dặn dò * GV nhận xét tiết học. Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: -HS biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. -HS đại trà vận dụng làm được bài 1, 2(Hào,Anh,Quân...).Hs htt làm thêm bài 3(Quỳnh ,Thùy...) - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II.Chuẩn bị:Bảng phụ, bảng cá nhân III. Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ *Tính nhẩm kết quả tìm x: 12,4 x X = 12,4 ; 3,8 x X = 5,2 x 3,8 -Muốn nhân một STP cho 10, 100, 1000. . . ta làm thế nào ?Muốn nhân một STP với 0,1;0,01; 0,001. . . ta làm thế nào ? -GV nhận xét 2.Bài mới: -Giới thiệu bài * ví dụ 1 Tóm tắt: 8,4 m chia: 4 đoạn 1 đoạn :. . .. m? -Yêu cầu HS nêu phép tính giải bài toán để có phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên: 8,4 : 4 = ? (m) Em hãy nêu các thành phần trong phép chia ? -GV chốt lại: Đây là STP chia cho STN. -Từ phép chia: 8,4 : 4 = ? (m).Ai có thể biến đổi thành phép chia STN cho STN. Ta có 8,4m = 84dm 84 4 04 21 (dm) 0 21 dm = 2,1m. Vậy 8,4 : 4 = 2,1 (m) Thông thường ta thường đặt tính: -Yêu cầu HS so sánh hai cách tính và chọn cách tính, từ đó thấy được cách thực hiện phép tính chia 8,4 : 4 -Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. -GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép chia 72,58 : 19 = ? theo nhóm 2. -Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào ? -Yêu cầu HS mở sgk và đọc. *Bài 1: Gọi HS đọc đề bài rồi tự làm bài. -Yêu cầu HS làm bài vào bảng cá nhân theo dãy. -GV nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài -Yêu cầu HS sửa bài làm của bạn và nêu lại cách tìm thừa số chưa biết. -GV nhận xét và chốt lại cách tìm thừa số. 3. Củng cố - Dặn dò: *Yêu cầu HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. ĐỊA LÍ Công nghiệp (tiếp theo) I. Mục đích, yêu cầu - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhạn xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, - HS htt biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp. - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Lược đồ công nghiệp Việt Nam. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó. + Nghề thủ công truyền thống ở nước ta có đặc điểm gì ? - Nhận xét 2. Bài mới - Ghi bảng đầu bài. * Hoạt động 1 : Phân bố các ngành công nghiệp - Yêu cầu quan sát lược đồ và thảo luận câu hỏi sau theo nhóm đôi: Tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện trên lược đồ. - Yêu cầu chỉ trên lược đồ và trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Phát pht và yêu cầu nối cột A với cột B sao cho thích hợp theo nhóm đôi: - Yêu cầu trình bày phiếu học tập. - Nhận xét, sửa chữa. * Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta - Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi: + Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào ? + Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, + Nêu sự phân bố của các ngành công nghiệp ở nước ta. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: + Nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. + Giao thông thuận lợi, nơi có nhiều thực phẩm, dân cư đông đúc, người lao động có trình độ cao, có đầu tư nước ngoài và là trung tâm văn hóa khoa học. + Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển ? + Do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. - Yêu cầu chỉ bản đồ và trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học. - Chuẩn bị bài Giao thông vận tải. Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I.Mục tiêu: - HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn.(BT1) -Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp.(BT2) -Giáo dục tình cảm với người xung quanh, người mình tả. II.Chuẩn bị: Nội dung các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi); của nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển) trên giấy trong; dàn ý khái quát của một bài văn tả người.Những ghi chép của HS khi quan sát một người mà em thường gặp. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: *GV kiểm tra việc ghi lại những điều quan sát được về một người mà em thường gặp. -Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người ? -GV nhận xét 2.Bài mới: HĐ1:Hướng dẫn làm bài 1 *Gọi HS đọc bài tập 1. -GV giao nhiệm vụ cho lớp: Hai dãy đầu làm bài 1a; hai dãy sau làm bài 1b và trao đổi theo nhóm lớn. -GV theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng. -Tổ chức cho HS trình ý kiến của mình trước lớp (bài 1a rồi đến bài 1b). -GV nhận xét chốt lại ý đúng. -Gọi HS đọc lại phần GV đã chốt (bảng phụ). -GV nhấn mạnh: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu, các chi tiết đó phải quan hệ chặt chẽ với nhau giúp khắc hoạ rõ hình ảnh, tính cách cũng như nội tâm nhân vật. *Gọi HS đọc bài tập 2. -Bài tập yêu cầu gì ? Lập dàn ý tả một người mà em thường gặp. -HS đọc kết quả ghi chép. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV treo bảng phụ viết cấu tạo bài văn tả người. -GV dặn HS trước khi làm bài: Khi tả nhân vật, cần chọn tả những chi tiết, đặc điểm tiêu biểu, ấn tượng về hình dáng và tính tình của người định tả để đưa vào dàn ý. -Tổ chức cho HS làm dàn ý vào vở, 1 số em viết vào giấy trong. -GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. -GV tổ chức cho HS trình bày dàn ý và nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: *GV nhận xét tiết học. Ngày soạn:29/11 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: -HS nhận biết được các cặp quan hệ từ trong câu theo yêu cầu của BT1, biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2), bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn(BT3)(HSKG nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3)) -HS có ý thức dùng quan hệ từ dùng quan hệ từ đúng với văn cảnh. * Nâng cao nhận thức về BVMT cho HS. II. Chuẩn bị: Viết sẵn nội dung bài tập 3b vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại BT3 trang 127 SGK. - Nhận xét 2. Bài mới - Ghi bảng tên bài. * Hướng dẫn luyện tập: - Bài 1: + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. + Hỗ trợ: Gạch chân những cặp quan hệ từ. + Yêu cầu làm vào vở. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng và kết hợp giáo dục học sinh biết cách bảo vệ môi trường.. a) nhờ mà b) không những mà còn Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập 2. + Hướng dẫn: Mỗi đoạn văn có 2 câu, các em sẽ chuyển thành một câu bằng cách lựa những cặp quan hệ từ thích hợp để nối chúng. + Yêu cầu thảo luận theo nhóm 4 và làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 cặp thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền nên ở ven biển b) Chẳng những ở ven biển mà rừng ngập mặn còn được trồng - Kết hợp giáo dục học sinh biết BVMT. - Bài tập 3: + Nêu yêu cầu BT3. + Hướng dẫn: . Đếm xem mỗi đoạn có mấy câu. . So sánh các câu trong mỗi đoạn có gì giống và khác nhau. + Mỗi đoạn đều có 8 câu. Các câu 6, 7, 8 ở đoạn văn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ. . So sánh xem đoạn nào hay hơn, vì sao ? + Đoạn văn a hay hơn đoạn văn b vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ đã làm cho đoạn văn b nặng nề hơn. + Yêu cầu thảo luận các trả lời câu hỏi theo nhóm đôi và trình bày kết quả. + Yêu cầu HS htt nêu tác dụng của quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong các câu 6, 7, 8 của đoạn văn b. + Từ vì vậy trong câu 6 và câu 7 có tác dụng nối câu. Cặp từ Vì nên trong câu 8 thể hiện quan hệ: nguyên nhân, giả thiết - kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Kết hợp giáo dục học sinh biết BVMT. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. Làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Ôn tập về từ loại. Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - HS vận dụng các kiến thức đã học về chia số thập phân cho số tự nhiên để làm tốt các bài tập ở SGK. HS làm được bài 1, 3(Uyên,Nhi...).Hs htt làm hết(Anh, Huyền...) -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II.Chuẩn bị: Bảng cá nhân , bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên. + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét 2. Bài mới - Ghi bảng tên bài. * Thực hành - Bài 1 : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con. + Nhận xét và sửa chữa: a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203 - Bài 2: Rèn kĩ năng tìm số dư trong phép chia số thập phân cho số tự nhiên. a) Thực hiện phép chia và hướng dẫn như SGK. b) Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b. + Yêu cầu tìm số dư của phép chia và thử lại vào vở. + Yêu cầu trình bày kết quả. Số dư của phép chia 43,19:21 là 0,14. Thử lại: 2,05 21 + 0,14 = 43,19 + Nhận xét sửa chữa. - Bài 3 : Rèn kĩ năng vận dụng chia số thập phân cho số tự nhiên. + Nêu yêu cầu bài. + Hướng dẫn: Thực hiện phép chia 21,3:5 và hướng dẫn theo mẫu. + Nhận xét, sửa chữa: a) 1,06 b) 0,612 Bài 4 : Cho hs đọc yêu cầu BT 4 . Cho hs làm bài . Cho hs trình bày kết quả . Bài giải Một bao gạo cân nặng là : 243,2 : 8 = 30,4 (kg) . 12 bao gạo cân nặng là : 30,4 x 12 = 364,8 (kg) . Đáp số : 364,8 kg . 4.Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; . Lịch sử “THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. Mục tiêu - Hs biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19 - 12 - 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II. Đồ dùng dạyhọc phiếu thảo luận III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi 2Hs lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “ giặc đói” và “ giặc dốt” ? Nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ trong những ngày toàn dân diệt “ giặc dốt” và “ giặc đói”? - Cùng Hs nhận xét 2. Bài mới - Nêu nội dung, yêu cầu tiết học - Ghi đề bài lên bảng GTB:Vừa giành được độc lập, Việt Nam muốn có hòa bình để xây dựng đất nước, nhưng chưa được 3 tuần sau, thực dân Pháp đã tấn công Sài Gòn, mở rộng xâm lược miền Nam, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em biết rõ những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Âm mưu của thực dân Pháp. Đọc Sgk “ từ đầu đến trị an ở Hà Nội” - Hướng dẫn hs làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi: Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? Kết luận: Sau cách mạng tháng 8, thực dân Pháp tấn công Sài Gòn, mở rộng xâm lược miền Nam, chiếm đánh Hải Phòng, Hà Nội. Qua những hành động đó thực dân Pháp có dã tâm xâm lược nước ta lần nữa.Trước hoàn cảnh đó nhân dân ta không cách nào khác là phải cầm súng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc. - Theo dõi, gợi ý cho các em - Gọi 1 số hs phát biểu ý kiến - Cùng Hs nhận xét và chốt lại kiến thức Ngày 20-12-1946 sự kiện gì xảy ra? - Hướng dẫn Hs làm việc cá nhân để nhắc lại lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh vào đêm 19 - 12 - 1946 thể hiện điều gì? 3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất? - Cùng Hs nhận xét và chốt lại kiến thức Hành động của nhân dân ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp - Hướng dẫn hs làm việc theo nhóm với phiếu thảo luận theo các gợi ý: (?) Em hãy nêu cuộc chiến đấu của nhân dân ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng? - Theo dõi, gợi ý cho các em - Gọi 1 số Hs phát biểu ý kiến - Cùng Hs nhận xét và chốt lại kiến thức - Cùng Hs hệ thống lại nội dung bài học 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò Hs - Chuẩn bị cho bài sau. Khoa học: ĐÁ VÔI I. Yêu cầu - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 54, 55, vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. III. Các hoạt động 1. Bài cũ: Nhôm + Kể tên những đồ dùng được làm bằng nhôm? +Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng nhôm có trong nhà bạn? GV nhận xét 2. Bài mới Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. - Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh vùng núi đá vôi - Kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)Đá vôi dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết bảng Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật. - GV tiến hành làm 2 thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét +Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội +Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. Yêu cầu nêu lại nội dung bài học 4. Tổng kết - dặn dò Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 1 tháng 12 năm 2017 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. I.Mục tiêu: -Giúp học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ‏ư í và kết quả quan sát đã có. - GDHS trình bày lưu loát, rõ ràng, tự nhiên. II.Chuẩn bị:Một số bài văn, đoạn văn hay tả người Bảng phụ ghi phần gợi ý. - Dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ; *Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. + Hãy đọc dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp. -GV nhận xét 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng Hướng dẫn HS tìm hiểu đề *Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu HS thể hiện phần tìm hiểu đề – GV gạch dưới từ quan trọng ở đề bài. - Gọi HS đọc phần gợi ý ở SGK. *Yêu cầu HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh. -GV giúp HS định hướng và chọn ý viết đúng, GV có thể hỏi: +Người em tả là ai? +Em chọn phần nào của dàn ý? +Em hãy nêu cấu trúc của một đoạn văn? (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Nhắc HS: Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần_13.doc