Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 15

 LT VÀ C :

 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1). Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc , nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2);

- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh ph

* Điều chỉnh : Không làm BT3.

-HS có ý thức sống tốt biết hoà thuận, yêu thương những người trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảnphụ. Từ điển Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước ta. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). - HSHTT đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng vui, tự hào - Giáo dục HS yêu ngôi nhà yêu thương của mình. II. đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: *Gọi HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Nêu nội dung bài? GV nhận xét 2.Bài mới *GV giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc - 1HS đọc toàn bài. - T/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Lần 1: GV sửa lỗi phát âm,ngắt giọng,phân tích từ khó cho từng HS. Lần 2: Gv giúp hs phát âm đúng, đọc đúng các câu hỏi ; kết hợp giúp hs hiểu nghĩa từ : giàn giáo, trụ bê tông, cái bay. - T/ c luyện đọc theo nhóm. - Gọi một nhóm HS đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung *Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài TLCH trong bài - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng -Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ra nội dung của bài thơ sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt : Nội dung: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: Đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. *Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi khổ thơ. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 1và 2. (treo bảng phụ đánh dấu nhấn giọng, ngắt nhịp trong khổ thơ).GV đọc mẫu. -T/c HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ 1-2. -T/c HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn. -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3.Củng cố - Dặn dò: *GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Toán : Luyện tập chung I. Mục tiêu: HS biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân - So sánh các số thập phân - Vận dụng để tìm x - HS làm được bài 1(a, b), 2(cột 1); 4 (a, c) ;(Thựy,Vinh, Anh..).Hs HTT làm hết cỏc bài cũn lại( Huyền ,Cường, Trang...) * Điều chỉnh : Không làm bài tập 1c - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng cá nhân. III. Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ *Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. a) Đặt tính rồi tính: 93,15 : 23 b) Viết dưới dạng STP: 4 = 7 c)Tính: 8,31 - (64,784 + 9,999) : 9,01 -GV nhận xét . 2. Bài mới: Giới thiệu bài *Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài. - Y/c HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại cách thực hiện ngoài tính từ trái sang phải, ta đặt tính và tính luôn kết quả : a) 400 + 50 + 0,07 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 450 + 0,07 = 30 + 0,54 = 450,07 = 30,54 Bài 2.T/c HS làm vào sgk bằng bút chì. - YC HS nên đổi hỗn số thành số thập phân rồi so sánh. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại: 4 > 4,35 ; 14,09 < 14 ; = 4,6 = 14,1 Bài 3. Tỡm số dư của phộp chia, nếu chỉ đến hai chữ số ở phần thập phõn của thương: a)  6,251:7;                 b) 33,14:58;                     c) 375,23:69. Hướng dẫn giải: Số dư: 0,021 b) Số dư: 0,08 c) Số dư: 0,56 Bài 4. Yêu cầu HS đọc đề bài. - Tổ chức cho HS làm bài. - Theo dõi HS làm bài . - YC HS nhận xét bài bạn, nêu cách tìm thành phần chưa biết của từng bài tương ứng, GV chốt lại cách tìm thành phần chưa biết. a) 0,8 x = 1,2 10 c) 25 : x = 16 : 10 0,8 x = 12 25 : x = 1,6 X = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6 X = 15 x = 15,625 3. Củng cố -dặn dũ *GV nhận xét tiết học, dặn HS hoàn thành bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp. Chính tả: (nghe - viết): Buôn chư lênh đón cô giáo I. Mục tiêu:- - HS nghe-viết đúng bài chính tả: Buôn Chư Lênh đón cô giáo Tình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .. - Làm được bài tập 2b và 3b. - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ.Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: - GV kiểm tra HS làm 2 bài tập 2a,3a trong tiết chính tả tuần trước. - GV nhận xét. 2.Bài mới Hướng dẫn nghe - viết chính tả. *1 HS đọc bài chính tả: - HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: trong gùi, phăng phắc, trang giấy. -GV nhận xét các từ HS viết kết hợp phân tích từ HS viết sai (nếu có) *GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài, chú ý các câu hội thoại và các dấu gạch ngang đầu dòng. - HS viết, mỗi câu (hoặc cụm từ) - GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. - GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - Chấm và sửa sai. *Bài 2b: Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập - GV tổ chức cho các thi tiếp sức. Cách chơi: lớp chia thành 2 đội số lượng giống nhau, thời gian chơi giơi hạn. Nếu không tìm được bạn bị đứng ra ngoài. Kết thúc đội nào có ít người lẻ bạn đội đó sẽ thắng. - GV nhận xét và phân thắng bại. Bài 3b: GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. - GV nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ cần điền là: tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ. - Yêu cầu HS đọc lại bài vừa điền hoàn chỉnh. 3. Củng cố - Dặn dò *Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.Viết lại các chữ sai và làm bài tập 2b,3b ở vở bài tap, chuẩn bị bài tiếp theo. KHOA HỌC THỦY TINH I. Mục tiờu - Nhận biết một số tớnh chất của thủy tinh. - Nờu được cụng dụng của thủy tinh. - Nờu được một số cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng thủy tinh. - HS HTT kể tờn được một số vật liệu dựng để sản xuất ra thủy tinh. II. Đồ dựng dạy học - Hỡnh và thụng tin trang 60-61 SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ . - Yờu cầu trả lời cõu hỏi: Nờu cụng dụng và tớnh chất của xi măng. - Nhận xột, 2. Bài mới - Giới thiệu: * Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận . + Yờu cầu thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi theo nhúm đụi: Kể tờn một số đồ dựng được làm bằng thủy tinh. Nờu nhận xột về những đồ dựng bằng thủy tinh. + Nhận xột, kết luận: Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giũn, dễ vỡ. * Hoạt động 2: Thực hành xử lớ thụng tin + Chia lớp thành 6 nhúm, yờu cầu đọc thụng tin và thảo luận cỏc cõu hỏi trang 61 SGK. + Yờu cầu trỡnh bày kết quả. + Nhận xột, kết luận: Thủy tinh được chế tạo từ cỏt trắng và một số chất khỏc. Loại thủy tinh chất lượng cao được dựng để làm cỏc đồ dựng và dụng cụ trong y tế, phũng thớ nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao. 3. Củng cố - Dặn dũ - Gọi học sinh nờu lại bài học - Nhận xột tiết học. - Xem lại bài học và cẩn thận khi sử dụng cỏc đồ dựng bằng thủy tinh. - Chuẩn bị bài Cao su. Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2017 Lt và c : Mở rộng vốn từ: hạnh phúc I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1). Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc , nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2); - Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh ph * Điều chỉnh : Không làm BT3. -HS có ý thức sống tốt biết hoà thuận, yêu thương những người trong gia đình. II. đồ dùng dạy học: Bảnphụ. Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: *Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa tiết trước. - GV nhận xét . 2.Bài mới: *GV giới thiệu bài. *Bài 1.Yêu cầu HS đọc bài tập. - GV yêu cầu HS: Trong 3 ý các em phải chọn một ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc. - Yêu cầu HS làm việc độc lập. - Gọi HS nêu ý mình chọn, Chốt lời giải đúng: ý b đúng (Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện ) * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày kết quả. - Yêu cầu cả lớp nhận xét, GV chốt lại: + Đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn, vui vẻ. + Trái nghĩa với từ hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, buồn thảm, u sầu. - Yêu cầu HS đặt câu có từ tìm được, hoặc giải nghĩa từ đó. - GV tổng kết chọn nhóm tìm được nhiều từ và đúng. *Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự lựa chọn ý đúng rồi lí giải cho sự lựa chọn của mình. - GV hướng dẫn nhận xét và chốt ý: các ý trên đều là yếu tố tạo nên một gia đình hạnh phúc nhưng quan trọng nhất là mọi người trong gia đình sống hoà thuận, thương yêu nhau. 3. Củng cố - Dặn dò: *GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tìm thêm từ ngữ về chủ đề hạnh phúc, chuẩn bị bài tiếp theo. Toán : Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị có biểu thức, giải toán có lờ văn. - HS làm được BT1(a,b,c); 2a ; 3.(Nhi, Quõn,Vinh)... HSHTT làm hết (Dõng Cường,Trang Huyền..) - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. đồ dùng dạy học: SGK. VBT III. Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: *Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và kém chiều dài 13,2m. Tính chu vi và diện tích khu đất đó? - GV nhận xét . 2.Bài mới * Giới thiệu bài HĐ1:.Luyện tập *GVgọi HS đọc và nêu yêu cầu của từng bài tập. -Yêu cầu HS nêu những vướng mắc khi giải các bài tập trang 73. - GV giải đáp những vướng mắc cho HS bằng cách: Yêu cầu HS giải đáp hoặc GV gợi ý để HS tự nhận ra vấn đề. - T/c cho HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm. - GV theo dõi . *Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, HS đổi chéo vở sửa cho nhau. - GV chốt lại và chấm bài HS và chấm điểm. Bài 1: a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3 - Huy động kết quả nêu cách thực hiện phép chia đối với số thập phân . Bài 2: Tính a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 = 55,2 : 2,4 - 18,32 = 23 - 18,32 = 4,68 b)  8,64 : (1,46+3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = = 1,8 + 6,32 = 8,12 - Nhận xét - Chốt cách làm đúng - nêu cách thực hiện .tính biểu thức . Bài 3: Bài giải: Động cơ đó chạy được số giờ là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số : 240 giờ. - Huy động kết quả , chốt cách làm đúng * Hệ thống các kiến thức vừa được luyện tập . Bài 4: Tỡm x: a) x – 1,27=13,5 : 4,5     x – 1,27= 3x     x = 3 + 1,27     x = 4,27 b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5     x + 18,7 = 20,2     x= 20,2 – 18,7     x= 1,5 c)  x ì 12,5 =6 ì 2,5     x ì 12,5 = 15     x = 15 : 12,5     x = 1,2 3. Củng cố-Dặn dò: *GV nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn thành bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo ĐỊA LÍ THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. Mục đớch, yờu cầu - Nờu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoỏng sản, hàng dệt may, nụng sản, thủy sản, lõm sản; nhập khẩu: mỏy múc, thiết bị, nguyờn và nhiờn liệu, ... + Ngành du lịch nước ta ngày càng phỏt triển. - Nhớ tờn một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, - HS HTT nờu được vai trũ của thương mại đối với sự phỏt triển kinh tế; những điều kiện thuận lợi để phỏt triển ngành du lịch: nước ta cú nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, di tớch lịch sử, lễ hội, ; cỏc dịch vụ du lịch được cải thiện. II. Đồ dựng dạy học - Tranh, ảnh về cỏc chợ lớn, cỏc trung tõm thương mại và ngành du lịch. - Bản đồ Hành chỏnh Việt Nam. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Yờu cầu trả lời cõu hỏi: + Nước ta cú những loại hỡnh giao thụng vận tải nào ? + Giao thụng vận tải cú vai trũ như thế nào trong đời sống của nhõn dõn ta ? - Nhận xột, 2. Bài mới - Giới thiệu: - Ghi đầu bài. * Hoạt động 1 : Hoạt động thương mại - Yờu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời cõu hỏi: + Thương mại gồm những hoạt động nào ? + Bao gồm hoạt động mua bỏn trong và ngoài nước. + Những địa phương nào cú hoạt động thương mại phỏt triển nhất cả nước ? + Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. + Kể tờn những mặt hàng xuất, nhập khẩu nổi tiếng của nước ta ? + Xuất khẩu: khoỏng sản, hàng dệt may, nụng sản, thủy sản, lõm sản; nhập khẩu: mỏy múc, thiết bị, nguyờn và nhiờn liệu, ... - Nờu vai trũ của ngành thương mại đối với sự phỏt triển kinh tế ? Ngành thương mại là cầu nối giữa sản xuất và tiờu dựng. - Nhận xột, chốt lại ý đỳng. * Hoạt động 2: Ngành du lịch - quan sỏt bản đồ, tham khảo SGK và thảo luận cỏc cõu hỏi sau theo nhúm đụi: + Vỡ sao trong những năm gần đõy, khỏch du lịch đến nước ta đó tăng lờn ? + Đời sống được nõng cao, cỏc dịch vụ du lịch được cải thiện. + Kể tờn cỏc trung tõm du lịch lớn của nước ta? + Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, + Nờu điều kiện để phỏt triển ngành du lịch của nước ta ? Nước ta cú nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, di tớch lịch sử, lễ hội, ; cỏc dịch vụ du lịch được cải thiện. - Yờu cầu chỉ bản đồ và trỡnh bày kết quả. - Nhận xột, chốt lại ý đỳng. - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yờu cầu đọc lại. 3. Củng cố - Dặn dũ - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài ụn tập. Tập làm văn : Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I.Mục tiêu: -HS xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nêu nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong đoạn (BT1) - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người, thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.(BT2) - Qua phần viết đoạn văn bồi dưỡng cho HS tình cảm với người thân. II.Chuẩn bị:Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1. Ghi chép về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. III. Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: *Gọi HS đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội ở tiết trước. - GV nhận xét . 2.Bài mới: Bài tập 1. *Gọi HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu bài . -YC HS theo nhóm 2 em đọc thầm và TLCH: 1. Xác định các đoạn của bài văn. 2. Nêu nội dung chính của từng đoạn. 3.Tìm chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài . -Yc đại diện nhóm trả lời (một nhóm trả lời 1 ý), * GV chốt lại và gắn bảng phụ ghi sẵn lời giải 1.Bài văn có 3 đoạn và nd chính từng đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến . . ...lưng bác là cứ loang ra mãi -> Tả bác Tâm vá đường. - Đoạn 2: Tiếp đến. . . khéo như vá áo ấy! -> Tả kết quả lao động của bác Tâm. - Đoạn 3: phần còn lại -> Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. 2. Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm: - Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. - Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, .... - Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bài tập 2 *Yêu cầu HS đọc phần bài tập, nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc gợi ý phần bài tập 2 ở SGK. -Yc HS làm bài- Theo dõi giúp HS còn lúng túng -Yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV nhận xét 3.Củng cố-Dặn dò : *Nhận xét tiết học, dặn HS hoàn thành tiếp, chuẩn bị bài Luyện tập tả người. Ngày soạn: 12. 12 . 2017 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2017 Luyện từ và câu : Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò , bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2; Tìm được một số từ ngũ tả hình dáng người thân theo yêu cầu của BT3(chọn 3 trong 5 ý a,b,c,d,e) - Viết được đoạn văn tả hình dáng của một người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4. - Giáo dục tình cảm gia đình, bạn bè, người thân. . . II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết kết quả bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Bài cũ *Tìm từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc. Nêu cách hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. - GV nhận xét . 2.Bài mới: Giới thiệu bài . Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS theo nhóm liệt kê các từ ngữ theo yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - GV chốt lại và mở bảng phụ đã ghi sẵn từ theo yêu cầu của bài. *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm theo nhóm bàn viết bảng phụ những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò bạn bè. Yêu cầu mỗi nhóm tìm theo mỗi chủ đề. -YC đại diện nhóm gắn kết quả trình bày. - GV nhận xét chốt lại. - Yêu cầu HS nêu cách hiểu những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao tìm được. Bài 3: HS thực hiện tương tự bài tập 2.VD: a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, bạc phơ, óng ả, mượt mà, lơ thơ,. .. . b) Tả đôi mắt: ti hí, một mí, xanh lơ, tinh ranh, gian xảo, lờ đờ, mơ màng,. . . c) Miêu tả khuôn mặt: thanh tú, phúc hậu, bầu bĩnh, mặt ngựa, mặt lưỡi cày,. . . d) Miêu tả làn da: trắng hồng, trắng trẻo, ngăm đen, bánh mật, nhăn nheo, mịn như nhung,. e) Miêu tả vóc dáng: mập mạp, cân đối, thanh mảnh, còm nhom, gầy đét, dong dỏng, lùn tịt,. . . *HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, yêu cầu HS làm vào vở, 2 em lên bảng viết đoạn văn. (có thể viết đoạn văn hơn 5 câu). - GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài bạn, tuyên dương những em viết hay đúng yêu cầu. 3. Củng cố - dặn dũ *GV nhận xột tiết học, dặn HS viết chưa xong đoạn văn hoàn chỉnh tiếp. Toán : Tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: - Bước đầu biết về tỉ số phần trăm - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm . HS đại trà làm được BT1, 2( Quõn ,Nhi,Uyờn...) HS htt làm hết(Cường Huyền, Trang...) . - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. đồ dùng dạy học: Hình vẽ minh hoạ như SGK.Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: *Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp bài tập của bài học hôm trước - GV nhận xét . 2.Bài mới : GV giới thiệu bài. - GV nêu ví dụ 1. GV gắn hình vẽ minh hoạ như SGK lên bảng và hỏi:Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? Nêu cách tính? - GV chốt lại: 25 : 100 hay - GV ghi bảng, giới thiệu cách viết: = 25% * KL: 25% là tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa. -Yêu cầu HS tập đọc và viết kí hiệu %. - Vớ dụ 2: Trường có 400 học sinh, trong đó có 80 HS giỏi Viết tỉ số % HS giỏi và HS toàn trường. (80 : 400) - Tỉ số này cho ta biết cứ 100 HS của trường thì có 20 HS giỏi. *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. -Yêu cầu HS trao trổi theo cặp và làm bài. -GV nhận xét chốt lại: == 15% ; == 12% ; = = 32% Bài 2: Tớnh tỉ số phần trăm của hai số (theo mẫu) * HS đọc đề bài và phân tích bài toán. - HS phân tích đề , tóm tắt - Theo dõi giúp HS còn lúng túng . - Huy động kết quả Bài giải : Số sản phẩm đạt chuẩn là : 95 : 100 = 95 % - HS nhận xét bài bạn Bài 3: Hướng dẫn giải: a) Tỉ số phần trăm của số cõy lấy gỗ và số cõy trong vườn là:  540: 1000   = 54% b) Tỉ số phần trăm giữa số cõy ăn quả và số cõy trong vườn là:  100 % - 54% = 46% 3. Củng cố- Dặn dò: *GV nhận xét tiết học, dặn HS hoàn thành bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. LỊCH SỬ: CHIẾN DỊCH BIấN GIỚI THU - ĐễNG 1950 I. Mục đớch, yờu cầu - Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biờn giới trờn lược đồ: + Ta mở chiến dịch Biờn giới nhằm giải phúng một phần biờn giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thụng đường liờn lạc quốc tế. + Mở đầu ta tấn cụng cứ điểm Đụng Khờ. + Mất Đụng Khờ, địch rỳt quõn khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lờn để chiếm lại Đụng Khờ. + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quõn Phỏp đỏnh trờn Đường số 4 phải rỳt chạy. + Chiến dịch Biờn giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hựng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu cú nhiệm vụ đỏnh bộc phỏ vào lụ cốt phớa đụng bắc cứ điểm Đụng Khờ. Bị trỳng đạn, nỏt một phần cỏnh tay phải nhưng anh nghiến răng nhờ đồng đội dựng lưỡi lờ chặt đứt cỏnh tay để tiếp tục chiến đấu. II. Đồ dựng dạy học - Lược đồ và tư liệu về chiến dịch Biờn giới thu - đụng 1950. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ . - Yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi: + Thực dõn Phỏp mở cuộc tấn cụng lờn Việt Bắc nhằm õm mưu gỡ ? + Chiến thắng Việt Bắc 1947 cú ý nghĩa như thế nào đối với cuộc khỏng chiến chống Phỏp của dõn tộc ta ? - Nhận xột, 2. Bài mới - Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: - Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biờn giới trờn lược đồ. - Yờu cầu xỏc định biờn giới Việt Trung trờn bản đồ và xỏc định những điểm địch đúng quõn để khúa chặt biờn giới tại Đường số 4 trờn lược đồ. - Giảng: Cụm cứ điểm là tập hợp một số cứ điểm cựng ở trong một khu vực phũng ngự, cú sự chỉ huy thống nhất và cú sự hỗ trợ lẫn nhau. - Yờu cầu thảo luận và trỡnh bày cõu hỏi: Nếu khụng khai thụng biờn giới thỡ cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta ra sao ? - Nhận xột và chốt lại ý đỳng. * Hoạt động 2: - Chia lớp thành nhúm 4, phỏt phiếu học tập, yờu cầu tham khao SGK và hoàn thành phiếu học tập: Trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Để đối phú õm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bỏc Hồ đó quyết định như thế nào ? Quyết định đó thể hiện điều gỡ ? + Chiến thắng Biờn giới thu đụng 1950 cú tỏc động ra sao đối với cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta ? + Kể lại tấm gương anh hựng La Văn Cầu. - Yờu cầu trỡnh bày kết quả. - Nhận xột, chốt ý lại đỳng. + Quyết định mở chiến dịch Biờn giới nhằm mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thụng đường liờn lạc quốc tế. + Khớch lệ tinh thần chiến đấu của quõn dõn cả nước. + Anh La Văn Cầu cú nhiệm vụ đỏnh bộc phỏ vào lụ cốt phớa đụng bắc cứ điểm Đụng Khờ. Bị trỳng đạn, nỏt một phần cỏnh tay phải nhưng anh nghiến răng nhờ đồng đội dựng lưỡi lờ chặt đứt cỏnh tay để tiếp tục chiến đấu. 3. Củng cố - Dặn dũ - HS đọc phần bài học - Nhận xột tiết học. - Xem lại bài đó học và ghi vở nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài Hậu phương những năm sau chiến dịch Biờn giới. KHOA HỌC CAO SU I. Mục tiờu - Nhận biết một số tớnh chất của cao su. - Nờu được cụng dụng, cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng cao su. - HS HHT kể tờn được một số vật liệu dựng để sản xuất ra thủy tinh. II. Đồ dựng dạy học - Hỡnh và thụng tin trang 62-63 SGK. - Một số đồ dựng bằng cao su. III. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ . - Yờu cầu trả lời cõu hỏi: + Nờu cụng dụng và tớnh chất của thủy tinh. + Nờu cỏch bảo quản cỏc đồ dựng làm từ thủy tinh. - Nhận xột, 2. Bài mới - Giới thiệu: * Hoạt động 1: Thực hành . + Chia lớp thành nhúm 4, yờu cầu thực hành và nhận xột cỏc hiện tượng xảy ra: . Nộm quả búng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường. . Kộo căng sợi dõy chun rồi buụng ra. + Yờu cầu bỏo cỏo kết quả. + Yờu cầu trả lời cõu hỏi: Từ những nhận xột trờn, hóy rỳt ra tớnh chất của cao su. + Nhận xột, kết luận. + Quả búng sẽ nảy lờn khi bị nộm xuống sàn nhà hoặc vào tường. + Sợi dõy chun bị dón khi kộo ra và trở về vị trớ cũ khi được buụng ra. * Hoạt động 2: Thảo luận . + Yờu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 63 SGK và trả lời cõu hỏi: . Cú mấy loại cao su ? Đú là những loại nào ? . Ngoài tớnh đàn hồi, cao su cú tớnh chất gỡ ? . Cao su thường được dựng để làm gỡ ? . Nờu cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng cao su. + Cú 2 loại cao su: Cao su tự nhiờn và cao su nhõn tạo. + Ít bị biến đổi khi gặp núng lạnh; cỏch nhiệt, cỏch điện; khụng tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khỏc. + Săm, lốp xe; cỏc chi tiết của một số đồ điện, mỏy múc và đồ dựng trong gia đỡnh. + Nhận xột, kết luận: Khụng nờn để cỏc đồ dựng bàng cao su nơi cú nhiệt độ quỏ cao hoặc quỏ thấp hay nơi cú húa chất. 3. Củng cố - Dặn dũ - Yờu cầu đọc lại mục Bạn cần biết. - Nhận xột tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Chất dẻo. Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I.Mục tiêu: - Biết lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một người( BT1) - Biết dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2) - Bồi dưỡng tình cảm yêu trẻ. II.Chuẩn bị: Sưu tầm một số tranh ảnh về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi tập nói, tập đi. (nếu có) III. Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: * Hãy đọc đoạn văn tả hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. - GV nhận xét . 2.Bài mới: * Giới thiệu bài . *Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - Gọi 1 em đọc phần gợi ý SGK. - GV yêu cầu HS giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ về những người bạn và em bé kháu khỉnh ở độ tuổi tập nói, tập đi đã sưu tầm được. - GV kiểm tra ghi chép sau khi quan sát HS. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. - GV gạch dưới các từ trọng tâm ở đề bài. - Hướng dẫn HS lập dàn bài: Dựa trên kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn có đủ ba phần mở bài ... thân bài ... kết bài -Yêu cầu HS lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. - Gọi HS trình bày dàn ý, theo tiêu chí sau: +Dàn bài có đầy đủ cân đối giữa các phần không +Phần thân bài đã rõ cách tả chưa, các ý lớn, ý nhỏ, trình tự các ý hợp lí chưa? - GV nx và bổ sung ý để có một dàn ý hoàn chỉnh. *Yêu cầu HS đọc bài tập 2, GV gợi ý cho HS: + Nên chọn một phần trong phần thân bài để viết một đoạn văn ngắn. + Mỗi đoạn có một mở đoạn nêu ý bào trùm của đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó. - Đoạn văn phải có hình ảnh. áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh sinh động . + Đoạn văn thể hiện được cảm xúc của người viết. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV yêu cầu HS sửa bài bạn trên bảng. - GV gọi một số em đọc bài - nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố- Dặn dò: *GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đoạn văn hay - Dặn viết lại đoạn văn, chuẩn bị cho bài Kiểm tra bài tả người. Thứ sỏu, ngày 14 tháng 12 năm 2017 Toán: Giải toán về tỉ số phần trăm I.Mục tiêu :- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng để giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. HS đại trà làm được BT 1,2(a, b),3(Uyờn,Vinh..) HS HTT làm hết ( Trang,Huyền Cường) II. Chuẩn bị: Chép ví dụ vào bảng phụ. III. Ho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần_15.doc