Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 33

TẬP LÀM VĂN :

ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI

I.Mục tiêu:

 - Lập được dàn ý cho một bài văn tả người theo đề bàigợi ý trong SGK.

 -Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạcht dựa trên dàn ý đã lập.

 - Giáo dục học sinh yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.

II.Chuẩn bị: Giáo viên : bảng phụ

III.Các hoạt động dạy và học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình - Vẽ lên bảng một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương. - Gọi 2 em lên bảng viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của mỗi hình,lớp viết vào nháp. - Gọi hs nhận xét rồi chốt công thức đúng lên bảng. - Gọi một số em nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của mỗi hình.GV theo dõi và nhận xét. HĐ 2:Thực hành Bài 2 : Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình lập phương *Gọi một em đọc đề bài, phân tích tìm dự kiện đã cho phải tìm . - Tóm tắt đề bài lên bảng. - H : Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào của hình lập phương? -Yc hs giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Sửa bài : Giải Thể tích hộp đó: 10 ´ 10 ´ 10 = 1000 (cm3) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì diện tích giấy màu bạn An cần : 10 ´ 10 ´ 6 = 600 ( cm2 ) Đáp số : 600 ( cm2 ) * Gọi một em đọc đề bài và phân tích đề. -Ychs giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Sửa bài chốt lại: Giải Thể tích bể nước là: 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3:0,5 = 6(giờ) Đáp số: 6 giờ 3. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC: BIẾT GIỮ AN TOÀN CHO BẢN THÂN I. Mục tiêu: - Giúp HS biết giữ an toàn cho bản thân trong mọi trường hợp. - Có kĩ năng giữ an toàn cho bản thân - Giáo dục HS có ý thức tự giữ gìn an toàn cho bản thân. II. Chuẩn bị : tài liệu GDĐP III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dung học tập của HS 2. Bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học HĐ 1: Tìm hiểu giao thông trên đường đến trường - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Nêu các loại đường giao thông từ nhà bạn đến trường. + Nêu các phương tiện giao thông đi trên các loại đường đó. - huy động kết quả HĐ 2: thực hành - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, thực hành đi đến trường, đi về nhà bằng các phương tiện khác nhau - Các nhóm khác quan sát nhận xét HĐ 3: Liên hệ thực tế - Em làm gì để giữ an toàn cho bản thân trên đường đến trường, từ trường về nhà, trong nhà?... 3. Củng cố - Nhận xét chung tiết học Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018 TẬP ĐỌC : SANG NĂM CON LÊN BẢY I .Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài)(HSKG thuộc và đọc diễn cảm bài thơ). - GDHS yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - Giáo viên :Tranh minh họa bài đọc trong sgk . III. Các hoạt dộng dạy học 1.Bài cũ - Gọi đọc bài “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.” và trả lời câu hỏi sgk. - Nhận xét - ghi điểm . Bài mới * Giới thiệu bài . * Luyện đọc - Gọi một HS đọc cả bài. -Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. + Lần 1: Theo dõi và sửa từ khó đọc cho HS. + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ mới .... - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc toàn bài. * Tìm hiểu nội dung bài -Yêu cầu HS tìm hiểu bài trả lời các câu hỏi trong bài thơ - Qua bài thơ nhà thơ muốn nói với các em điều gì? * Đại ý : Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên - Gọi HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ. *Luyện đọc diễn cảm - Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Mai rồi / con lớn khôn / Chim / không còn biết nói/ Gió / chỉ còn biết thổi/ Cây / chỉ còn là cây / Đại bàng chẳng về đây/ Đậu trên cành khế nữa/ Chuyện ngày xưa, / ngày xửa / Chỉ là chuyện ngày xưa.// - Cho HS luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng trước lớp. 3.Củng cố-Dặn dò - Nhận xét tiết học. TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tính thể tích và diện tích một số hình trong các trường hợp đơn giản. - HS hoàn thành được BT 1,2. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II.Chuẩn bị : Giáo viên: bảng phụ . III.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ - Gọi hai em lên bảng làm bài Bài 2 trang 168. - Sửa bài, nhận xét bài cũ. 2.Bài mới Làm bài tập 1. - hs đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm vào phiếu, 1ên làm bảng. a) Hình lập phương (1) (2) Độ dài cạnh 12 cm 3,5 m S xung quanh 576 cm2 49 m2 S toàn phần 864 cm2 73,5m2 Thể tích 1728 cm3 42,875 m3 b) Hình hộp chữ nhật Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8 cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m S xung quanh 140 cm2 2,04 m2 S Toàn phần 236 cm2 3,24 m2 Thể tích 240 cm3 0,36 m3 bài tập 2 - Gọi một em đọc đề bài. - Yc hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề. -Y/cầu HS giải vào vở, 1 em lên bảng làm - Sửa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng: Giải Chiều cao của bể:1,8:(1,5 ´ 0,8) = 1,5 (m) Đáp số:1,5 m 3.Củng cố: - Nhận xét tiết học. khoa häc t¸c ®éng cña con ng­êi ®Õn m«i tr­êng rõng I. Môc tiªu - Nªu nh÷ng nguyªn nh©n dÉn ®Õn rõng bÞ tµn ph¸. - Nªu t¸c h¹i cña viÖc ph¸ rõng. II.§å dïng d¹y häc H×nh 134, 135 SGK III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc GV HS 1. Bµi cò - M«i tr­êng tù nhiªn cã vai trß nh­ thÕ nµo ®èi víi ®êi sèng con ng­êi ? - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. 2.Bµi míi Ho¹t ®éng 1 : Quan s¸t vµ th¶o luËn - Cho HS lµm viÖc nhãm vµ tr¶ lêi c©u hái: - Con ng­êi khai th¸c gç vµ rõng ®Ó lµm g× ? - Nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn rõng bÞ tµn ph¸ ? - Gäi ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi. * GV kÕt luËn : Cã nhiÒu lÝ do khiÕn rõng bÞ tµn ph¸: ®èt rõng lµm rÉy ; lÊy cñi ; ph¸ rõng ®Ó lÊy ®Êt lµm nhµ, lµm ®­êng. Ho¹t ®éng 2 : Th¶o luËn - Cho HS lµm viÖc theo nhãm. - ViÖc ph¸ rõng dÉn ®Õn hËu qu¶ g× ? - Liªn hÖ thùc tÕ ë ®Þa ph­¬ng ( khÝ hËu, thêi tiÕt, thiªn tai..) - Gäi ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi. - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn. 3.Cñng cè, dÆn dß:3’ - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - VÒ nhµ s­u tÇm tranh ¶nh vÒ n¹n ph¸ rõng vµ hËu qu¶ cña nã. - CB bµi sau: T¸c ®éng cña con ng­êi ®Õn m«i tr­êng ®Êt. - HS tr¶ lêi. - HS nhËn xÐt. - Häc sinh lµm nhãm. - §Êt canh t¸c , trång c©y l­¬ng thùc, lµm chÊt ®èt, x©y nhµ, ®ãng ®å ®¹c - HS nèi tiÕp nhau nªu nguyªn nh©n: §èt rõng lµm l­¬ng rÉy, lµm nhµ, lµm ®­êng - HS lµm nhãm. - KhÝ hËu bÞ thay ®æi; lò lôt h¹n h¸n s¶y ra th­êng xuyªn - §Êt bÞ xãi mßn trë nªn b¹c mµu. - §éng thùc vËt quý hiÕm gi¶m dÇn, mét sè loµi bÞ tuyÖt chñng, mét sè loµi cã nguy c¬ bÞ tuyÖt chñng. CHÍNH TẢ: TRONG LỜI MẸ HÁT I. Mục tiêu: - Học sinh nhớ - viết đúng chính tả bài “Trong lời mẹ hát”. Trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em(BT2) - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở nháp: - Viết hoa tên cơ quan đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, Công ti Dầu khí Vũng Tàu. . . - Nhận xét 2.Bài mới - Giới thiệu bài và ghi đề. - Gọi 1 HS đọc bài chính tả một lượt. - H : Bài thơ nói lên điều gì? - GV đọc cho HS viết một số từ khó có trong bài - GV nhận xét HS viết từ khó. -Yc HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày . - Nhắc tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. - GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết, mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt. -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - Chấm 7-10 bài, yêu cầu HS sửa lỗi. - Nhận xét chung. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 - GọiHS nh/xcách viết hoa tên các cơ quan,tổ chức -Yêu cầu HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. Sau đó, phân tích từng tên thành nhiều bộ phận. Gọi một em lên bảng phân tích. - Y/cầu HS cùng sửa bài.- Nh/và chốt câu đúng + ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc. + Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc. + Tổ chức / Lao động / Quốc tế. + Tổ chức / Quốc tế / ve bảo vệ trẻ em. * Lưu ý: Các chữ về, của tuy đứng đầu một bộ phận cấu tạo nên nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. 3. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học Tuyên dương những bài viết chữ đẹp. Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2018 LT VÀ C: MRVT: TRẺ EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành ngữ về trẻ em.(BT1, 2) 2. Kĩ năng: -Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ một cách tích cực, tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em(BT3), hiểu được nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT4. 3. Thái độ: Cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng học tập để xây dựng đất nước. II. Chuẩn bị:Giáo viên: Từ điển TV, từ điển thành ngữ tiếng Việt, VBT, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi + Nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho VD - GV nhận xét 2.Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Hướng dẫn làm bài 1 - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài tập 1, gọi HS đọc đề bài. - Em hiểu nghiã của từ trẻ em như thế nào? - Nhận xét và chốt câu trả lời đúng: + Trẻ em là người dưới 16 tuổi ( ý c). HĐ 2 : Làm bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2. -Yêu cầu các nhóm thảo luận rồi ghi nhanh những từ đồng nghĩa với từ “trẻ em” vào bảng phụ. - Mời một số nhóm lên trình bày - Nhận xét, chốt : Các từ đồng nghĩa với từ “trẻ em”: trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con.... - Cho học sinh đặt câu với các từ vừa tìm được. Giáo viên theo dõi và nhận xét. HĐ3 : Hướng dẫn làm bài 3,4. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu HS tìm những hình ảnh đẹp so sánh về trẻ em. -Theo dõi giúp những em còn lúng túng: Cần so sánh để thấy nổi bật những đặc điểm thể hiện vẻ đẹp của hình dáng, tính tình, tâm hồn. - Gọi học sinh trình bày, giáo viên theo dõi, chỉnh sửa kịp thời những chỗ thiếu sót của học sinh. - Gọi hs đọc đề bài 4. - Cho học sinh suy nghĩ trong vòng 1 phút, tìm và ghi nhanh vào chỗ trống những câu tục ngữ, thành ngữ thích hợp. - Cho học sinh hai dãy thi kể những câu tục ngữ, ca dao vừa tìm được. - Nhận xét, tuyên dương đội thắng. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I .Mục tiêu: - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. - HS cả lớp hoàn thành BT 1,2. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học. II.Chuẩn bị:- Giáo viên :Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ -Y/c HS làm BT sau: Viết lại công thức tính chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thang. 2.Bài mới - Giới thiệu bài và ghi đề. - Gọi học sinh nối tiếp nhắc lại công thức tính hình chữ nhật, diện tích xung quanh và diện tích tòan phần của hình hộp chữ nhật. Giáo viên ghi nhanh lên bảng: * Hình chữ nhật : S = a ´ b * Hình hộp chữ nhật: S xq = P đáy x chiều cao. S tp = S xq + S 2 đáy. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Gọi 2 em tìm hiểu đề.-Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Sửa bài: Giải Nửa chu vi mảnh vườn: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn: 50 ´ 30 = 1500 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số : 2250 kg Bài 2 :- Yêu cầu HS đọc đề bài toán và tìm hiểu đề. -Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Sửa bài: Giải Chu vi đáy hình hộp:(60 + 40)x 20 = 200 cm Chiều cao hình hộp là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm 3. Củngcố Dặn dò2’- Nhận xét tiết học. Dặn dò TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: - Lập được dàn ý cho một bài văn tả người theo đề bàigợi ý trong SGK. -Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạcht dựa trên dàn ý đã lập. - Giáo dục học sinh yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II.Chuẩn bị: Giáo viên : bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ - Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS 2.Bài mới * Giới thiệu bài và ghi đề HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài. - GV mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng. Cụ thể: 1. Tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy dỗ em. 2. Tả một người ở địa phương. 3. Tả một người em mới gặp một lần, ấn tượng sâu sắc. - 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (Tìm ý cho bài văn) trong SGK. -1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo “Người bạn thân”. - Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào giấy lớn theo nhóm. - Mời một số nhóm trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét. - Hoàn chỉnh dàn ý. - Nêu yêu cầu 2, nhắc nhở HS cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch; dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn. -Yêu cầu từng HS chọn trình bày miệng (trong nhóm) một đoạn trong dàn ý đã lập. GV nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những nhóm làm bài tốt. - Hoàn thành dàn ý vào vở. . ®Þa lÝ «n tËp cuèi n¨m I. Môc tiªu : - T×m ®­îc c¸c ch©u lôc, ®¹i d­¬ng vµ n­íc ViÖt Nam trªn B¶n ®å ThÕ giíi. - HÖ thèng mét sè ®Æc ®iÓm chÝnh vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn (vÞ trÝ ®Þa lý, ®Æc ®iÓm thiªn nhiªn), d©n c­, ho¹t ®éng kinh tÕ (mét sè s¶n phÈm c«ng nghiÖp, s¶n phÈm n«ng nhgiÖp) cña c¸c ch©u lôc: ch©u ¸, ch©u ¢u, ch©u Phi, ch©u Mü, ch©u §¹i D­¬ng, ch©u Nam Cùc.3 II.§å dïng d¹y häc B¶n ®å ThÕ giíi . Qu¶ §Þa cÇu. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Bµi cò - Gäi HS lªn chØ vÞ trÝ cña c¸c ®¹i d­¬ng trªn qu¶ ®Þa cÇu. - GV nhËn xÐt. 2.Bµi míi a) Giíi thiÖu bµi - GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu tiÕt häc. b) H­íng dÉn HS «n tËp Ho¹t ®éng 1 : - GV yªu cÇu HS lªn b¶ng chØ vÞ trÝ c¸c ch©u lôc, c¸c ®¹i d­¬ng vµ n­íc ViÖt Nam trªn qu¶ §Þa cÇu. - GV tæ chøc cho HS thi : §èi ®¸p nhanh - GV ph¸t thÎ ghi tªn n­íc vµ thÎ ghi tªn ch©u lôc. - GV yªu c©ï HS g¾n ®óng tªn n­íc víi tªn ch©u lôc. - Gäi HS nhËn xÐt. Ho¹t ®éng 2 : - Cho HS th¶o luËn nhãm vµ hoµn thµnh b¶ng ë c©u 2 b. - Gäi ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi. 3.Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. VÒ nhµ «n bµi vµ CB bµi sau: ¤n tËp häc kú II. Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép) I . MụC tiêu: - Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép, viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép.(BT3) - Biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản. II.CHUẩN Bị : - Giáo viên: Bảng phụ. III.CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC : 1.Bài cũ - Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ em phù hợp với mỗi nghĩa sau: + Trẻ lên ba đang học nói khiến cả nhà vui vẻ . + Lớp già đi trước có lớp sau thay thế. - Nhận xét 2.Bài mới. * Giới thiệu bài, ghi đề - Gọi 2 hs nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. - Nh/xét, treo bp chốt nội dung cần ghi nhớ : -Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm. - Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Yc HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ nên đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đọan văn để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩa của nhân vật. - Gọi học sinh trình bày. Chốt: Cần đặt dấu ngoặc kép vào những vị trí sau: + Em nghĩ :“Phải nói ngay điều này để thầy biết” ( Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật) + “Thưa thấy, sau này lới lên, em muốn làm nghề dạy học, em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lới nói trực tiếp của nhân vật) - Giảng : ý nghĩ và lời nói trực tiếp của Tốt- tô- chan là những câu văn trọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm. Bài 2:- Nêu yêu cầu bài tập, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu 1 em lên bảng phụ làm, cả lớp làm vào vở bài tập Tiếng Việt. - Sửa bài, nhận xét và chốt bài đúng . - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở. Gọi 2 em lên bảng viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép. - Hướng dẫn học sinh sửa bài trên bảng. 3.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. TOÁN : MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN Đà HỌC I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tống và hiệu của hai số đó. Cả lớp hoàn thành BT 1,2. - Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ + Bài tập 2 trang 169. + Bài tập 3 trang 170. - Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới * Giới thiệu bài, ghi đề - Gọi học sinh nhắc lại các dạng toán đã học. - Nhận xét, chốt và ghi lên bảng lớp các dạng toán cơ bản của chương trình lớp 5 - Gọi HS nhắc cách làm từng dạng toán trên. - Nhận xét và sửa sai cho học sinh. Bài 1- Gọi HS đọc bài toán và nêu dạng toán. -Yc học sinh nhắc lại cách tìm trung bình cộng ? - Gọi HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở. - GV và cả lớp nhận xét sửa bài. Bài giải: Q/đường 2 giờ đầu đi được:12 + 18 = 30 (km) Q/đường giờ thứ 3 đi được:30 : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ, người đó đi được: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số : 15 km Bài 2:- Gọi HS đọc nội dung bài toán. - Yc 1 HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. Bài giải : Nửa chu vi mảnh đất:120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất:(60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất:60 – 35 = 25 (m) Diện tích mảnh đất: 35 ´ 25 = 875 (m2) Đáp số : 875 m2 3.Củng cố -Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học Lịch sử ÔN TẬP I.Mục tiêu - Nắm được các sự kiện ,nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến nay. +Thực dân Pháp xâm lược nước ta,nhân dân ta đã đứng lên chống thực dân Pháp. + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời,lãnh đạo cách mạng nước ta;Cách mạng tháng Tám thành công;ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản tuyên nguyên độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta,nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước.Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội,vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ,đồng thời chi viện cho miền Nam.Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng,đất nước được thống nhất - Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc II.Chuẩn bi - GV:Bản đồ hành chính Việt nam Tranh ảnh liên quan đến nội dung ôn tập - HS : SGK III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ Gọi HS trả lời -Thanh Hóa có những tiềm năng gì để phát triển trong tương lai? GV nhận xét 2.Bài mới HĐ1.Thống kê các sự kiện tiêu biểu từ năm 1858 đến 1954 Cho Hs nêu các thời kì lịch sử đã học GV nhận xét,bổ sung Cho HS thảo luận nhóm,và hoàn thành bảng sau Giai đoạn lịch sử Thời gian xay ra Sự kiện lịch sử tiêu biểu Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ(1858-1945) - 1859-1864 - 5-7-1885 - 1904-1907 - 5-6-1911 - 3-2-1930 - 1930-1931 - 2-9-1945 Bảo vệ chính quyền non trẻ,trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Cuối 1945-1946 - 19-12-1946 -Thu-động 1947 -Thu-đông 1950 - 7-5-1954 Cho HS làm theo nhóm GV theo dõi,tiếp cận HS yếu Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả vào bảng GV nhận xét,chốt lại cá sự kiện tiêu biểu Cho HS nối tiếp nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1858 đến năm 1954,kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này Gọi HS kể GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng 3.Củng cố,dặn dò -GV củng cố lại nội dung ôn tập Về nhà ôn tập và chuẩn bị bài sau khoa häc T¸c ®éng cña con ng­êi ®Õn m«i tr­êng ®Êt Môc tiªu Nªu mét sè nguyªn nh©n dÉn ®Õn viÖc ®Êt trång ngµy cµng bÞ thu hÑp vµ suy tho¸i. II.§å dïng d¹y häc H×nh trang 136, 137 III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Bµi cò - Nªu hËu qu¶ cña viÖc ph¸ rõng ? - GV nhËn xÐt 2.Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn - Cho HS quan s¸t h×nh 1 vµ 2 con ng­êi sö dông ®Êt ®Ó lµm g× ? - Nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn sù thay ®æi nhu cÇu sö dông ®ã ? - Gäi HS tr¶ lêi. GV nhËn xÐt. - GV cho HS liªn hÖ ë ®Þa ph­¬ng : - Nªu mét sè dÉn chøng vÒ nhu cÇu sö dông ®Êt thay ®æi. - Nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn sù thay ®æi nhu cÇu sö dông ®ã ? - GV kÕt luËn . Ho¹t ®éng 2 : Th¶o luËn - Nªu t¸c h¹i cña viÖc sö dông ph©n ho¸ häc ®Õn m«i tr­êng ®Êt ? - Nªu t¸c h¹i cña r¸c th¶i ®èi víi m«i tr­êng ®Êt ? - Gäi ®¹i diÖn tr¶ lêi. - GV kÕt luËn. 3.Cñng cè, dÆn dß. - GV nhËn xÐt tiÕt häc . VÒ häc bµi. CB bµi sau: T¸c ®éng cña con ng­êi ®Õn m«i tr­êng kh«ng khÝ vµ n­íc. Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018 TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết giải một số bài toán có dạng đã học. - Cả lớp hoàn thành BT 1,2,3. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị Giáo viên : Bảng phụ, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ - Một mảnh đất HCN có chu vi bằng 140m. Chiều dài hơn chiều rộng 10m. Tính diện tích mảnh đất đó. - GV nhận xét. 2.Bài mới Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1:Ôn công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang - Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác và công thức tính diện tích hình thang. Giáo viên nhận xét và chốt lên bảng: Diện tích hình tam giác. S = a ´ b : 2 Diện tích hình thang. S = (a + b) ´ h : 2 Bài 1: - Gọi một em đọc đề bài. - Gọi hai em phân tích đề. - Vẽ hình lên bảng: A B D E C - H : Để tính được diện tích của tứ giác ABCD ta phải làm thế nào? -Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Sửa bài. Bài 2: - Gọi một em đọc đề bài. - Yc hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề. - Yc HS nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.( B1 : Tổng số phần bằng nhau B2 : Giá trị 1 phần B3 : Số bé B4 : Số lớn) -Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Sửa bài, nhận xét. Bài 3 :-Gọi một em đọc đề bài. -Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề. -Yêu cầu HS tự giải vào vở. -Chấm bài nhanh cho 1 số HS rồi chữa bài trên bảng : 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN : TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết ) I. Mục đích yêu cầu: - Viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị : Học sinh : Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS trong tiết kiểm tra 2.Bài mới :* Giới thiệu bài, ghi đề. MT : Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh. - Yêu cầu HS đọc 5 đề bài trong SGK. Đề bài: Chọn một trong các đề sau: * Đề 1: Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. * Đề 2: Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng . . .) * Đề 3: Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài: + Các em cần chọn được trong 5 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình. + Dựa vào dàn ý đã l;ập ở tiết trước viết hoàn chỉnh bài văn . -Yêu cầu HS đọc lại dàn ý. - Yêu cầu HS nói đề bài mình lựa chọn. MT. HS viết được bài văn hoàn chỉnh rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. - Giáo viên yêu cầu HS làm bài vào vở. - Theo dõi giúp hs nhóm A làm bài . - GV chấm bài làm xong trước, nhận xét, góp ý. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. I.Mục tiêu: - Biết kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, nhà trường và xã hội. II. Chuẩn bị: - GV : ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng. - HS: Sách, truyện, tạp chí. . . có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Nhà vô địch” và nêu ý nghĩa của câu chuyện 2.Bài mới: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu. 1) Chuyện nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em. 2) Chuyện nói về việc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 33.doc
Tài liệu liên quan