A/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết tính diện tích hình tam giác
*TT: Tính được diện tích hình tam giác vuông, biết độ dài hai cạnh góc vuông
- Bài tập cần làm.(BT1,2,3);
- GD học sinh tính cẩn thận khi làm toán.
B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
15 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăm 2018
Buổi sáng
TOÁN
Tiết 86 :DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC.
A/Mục tiêu: Giúp học sinh
* TT: - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác
- Luyện kĩ năng thực hành làm tính với số thập phân liên quan đến đơn vị đo dộ dài.
- Bài tập cần làm (BT1);
B/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Mô hình dạy diện tích HTG ( ĐDDH tự làm của tổ) - Bảng phụ cá nhân
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I/Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ: Hình tam giác
- Kiểm tra 2 HS-nhận xét.
III/ Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
a/ Hướng dẫn thao tác:
- Thao tác mẫu trên ĐDDH
- Hướng dẫn HS cắt - ghép
+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau
+ Vẽ 1 đường cao lên hình đó.
+ Cắt theo đường cao, được 2 hình tam giác.
+ Ghép 2 hình tam giác đó vào hình ban đầu thành hình chữ nhật ABCD; Vẽ đường cao EH.
- Gợi ý so sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- Gợi ý HS nhận xét.
b/ Hình thành quy tắc, công thức:
- Nêu yêu cầu trao đổi với bạn cùng bàn, tìm cách tính diện tích hình tam giác dựa vào kết quả thao tác từ diện tích hình chữ nhật.
c/ Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
-YC học sinh làm bài vào vở, 2em làm bảng
- GV nhận xét, chốt ý.
IV/ Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét tiết học.
V/Dặn dò - Làm các bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Hoạt động của trò
- HS hát
- Nêu các dạng tam giác
- Vẽ tam giác, đường cao của tam giác đó.
- Lớp nhận xét.
- HS thao tác từng bước theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét:
+ HCN ABCD có chiều dài DC = độ dài đáy DC của tam giác EDC.
+ HCN. ABCD có chiều rộng AD = chiều cao EH của tam giác EDC.
+ Diện tích HCN gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
- Nêu kết quả sau khi trao đổi với bạn cùng bàn.
+ Diện tích HCN. ABCD là DC x AD = DC x EH
+ Vậy, diện tích hình tam giác EDC là (DC x EH) : 2
+ Công thức: S = a x h : 2 ( trong đó: S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều cao)
- HS nêu
- HS làm bài, nhận xét bài của bạn.
Kết quả: a/ 24 cm2
b/ 1,38 dm2
- Nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
______________________________________________
KHOA HỌC
Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
A/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phân biệt được 3 thể của chất, kể tên một số chất ở chất ở thể rắn, lỏng, khí
- Nêu được VD về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
B/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Cat trắng, đường, nhôm, nước đá, muối, cồn, dầu ăn...- Phiếu học tập nhóm 4, cho HĐ
- Thẻ từ ghi tên các chất ở cả ba thể và bảng kẻ sẵn 3 cột ghi tên 3 thể của chất để tổ chức trò chơi.
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức
II/Bài cũ: Nhận xét bài KT cuối HKI
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2/HĐ1:Phân biệt 3 thể của chất, kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
- Tổ chức trò chơi thi đua giữa 3 tổ.
- Kiểm tra bảng, nhận xét thống nhất kết quả.
+ Kết luận: Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng hoặc thể khí.
3/HĐ2: Phân biệt đặc điểm của chất rắn, lỏng và chất khí
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài trong Sgk/ 72
- Theo dõi các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả. Nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại ý đúng đã chọn.
4/HĐ3 Nêu VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
- Nêu yêu cầu thảo luận làm bài tập/ Sgk- 73
- Tổ chức thảo luận nhóm 4, dựa vào hình vẽ gợi ý trong Sgk, tự nêu các VD khác.
- Kết luận: Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác- đó là một dạng biến đổi lí học.
IV/ Củng cố
- Tổ chức trò chơi " Ai nhanh, ai đúng"/ Sgk- 73
V/Dặn dò:- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài: Hỗn hợp.
- HS hát
- 3 tổ tham gia trò chơi; Nhận xét, thống nhất kết quả:
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Đường
Nhôm
Nước đá
Muối
Cồn
Dầu ăn
Nước
Xăng
Hơi nước
Ô- xi
Ni- tơ
- HS làm bài nhóm đôi trong Sgk.
- Đại diện trình bày kết quả. Nhận xét.
- Kết quả chọn đúng là: 1- b; 2- c; 3- a
- Nhắc lại các ý đúng đã chọn.
- Thảo luận nhóm 4, nêu một số VD về sự chuyển thể của chất. HS nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại kết luận
- Thi đua kể tên các chất theo 3 thể; các chất có thể chuyển thể
_____________________
TẬP ĐỌC
T35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T1)
A/Mục tiêu:
+ HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, phát âm rõ, đạt tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo y/c bài tập 2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
- HS khá, giỏi: dọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
*GDKNS:
- Thu thập xử lý thông tin; kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
B/ Đồ dùng Dạy- Học:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm.
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I/Ổn định tổ chức
II/Kiểm tra bài cũ
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung học tập TV tuần 18
- Nêu mục tiêu tiết 1.
2.Kiểm tra tập đọc và HTL:
+ Khoảng 5 HS
- Gọi HS bốc thăm chọn bài.
- Mỗi HS sau khi bốc thăm được chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Theo dõi HS đọc bài.
- Nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc cho HS trả lời
- Nhận xét, công bố điểm từng HS.
+ Bài tập 2:
- Gợi ý:
Cần thống kê các bài tập đọc theo những nội dung như thế nào? Bảng thống kê gồm mấy cột dọc? Mấy hàng ngang?
- Trình bày thống nhất theo mẫu:
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi vào VBT, hoàn thành bảng sau.
- GV nhận xét, sửa chữa.
+ Bài tập 3:
- Gọi HS đọc Y/c bài tập.
- Gv hướng dẫn.
- Y/c HS làm VBT.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố
- GV củng cố bài -nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
Hoạt động của trò
- Bốc thăm chọn bài,
- Đọc bài theo yêu cầu trong thăm;
- HS trả lời câu hỏi do GV nêu.
Bài 2:
- Nhận xét: Thống kê theo 3 mặt: Tên bài, tên tác giả và thể loại. Bảng thống kê gồm 4 cột dọc (thêm 1 cột thứ tự) và số hàng ngang tuỳ thuộc số bài trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
- Làm việc theo nhóm đôi, hoàn thành bảng trong VBT; trình bày theo mẫu
Bài 3:
- HS đọc Y/c bài tập.
- HS theo dõi.
- HS làm VBT rồi trình bày trước lớp.
- Chú ý theo dõi, nhận xét và góp ý cho phần trình bày của bạn.
___________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Tiết 18: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
A/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Ôn lại nội dung và ý nghĩa các chuẩn mực hành vi đạo đức được học trong HKI qua các bài từ bài 1 đến bài 8
- Thực hành một số hành vi ứng xử phù hợp trong cuộc sống hàng ngày
- Nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học
B/ Tài liệu và phương tiện Dạy- Học: - Phiếu học tập; VBT
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức
II/Bài cũ: Hợp tác với người xung quanh có lợi gì?
III/ Bài mới:
*/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
*/ HĐ 1: Ôn lại nội dung và ý nghĩa các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học.
- Phát phiếu học tập, HD thảo luận
- Y/c HS nêu tên các bài học từ tuần 1 đến 17.
- Y/c HS nêu lại nội dung ghi nhớ của từng bài.
- GV nhận xét, kết luận.
- Liên hệ Quyền trẻ em.
+ Bài 2: Trẻ em có quyền được tự quyết định về những việc có liên quan đến bản thân phù hợp với lứa tuổi
+ Bài 3: Quyền được phát triển của trẻ em
+Bài 5: Quyền trẻ em được tự do kết giao bạn bè.
+ Bài 7: Quyền được đối xử bình đẳng giữa rẻ em trai và trẻ em gái
* HĐ 2: Thực hành một số hành vi ứng xử phù hợp trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu cầu HS làm bài trong VBT
- Đánh giá, nhận xét kết quả làm bài.
IV/ Củng cố
Nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học.
V/Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
HS hát
- HS trả lời, nhận xét.
- Nêu tên các bài học từ tuần 1 đến 17
Nhóm 4:
- Xếp các bài học theo nhóm quan hệ sau
Quan hệ
Với bản thân
Với gia đình
Với nhà trường
Với cộng đồng
xã hội
Tên bài
- Nêu lại nội dung ghi nhớ của từng bài.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Làm bài trong VBT
- Trình bày kết quả, nhận xét
- Phân tích, đánh giá ý kiến theo nội dung từng bài.
___________________________________________________________________________
Buổi chiều
TOÁN
Tiết 87: LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết tính diện tích hình tam giác
*TT: Tính được diện tích hình tam giác vuông, biết độ dài hai cạnh góc vuông
- Bài tập cần làm.(BT1,2,3);
- GD học sinh tính cẩn thận khi làm toán.
B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I/Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ: Diện tích hình tam giác
- Kiểm tra 2 HS-nhận xét
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2/ HD luyện tập:
BT1: Gọi Hs nêu yêu cầu.
- HD áp dụng quy tắc để tính; chú ý độ dài đáy và chiều cao phải cùng đơn vị đo.
-YC học sinh làm bài vào vở, 2 em làm bảng.
-GV nhận xét, chốt ý.
BT2: Vẽ hai hình tam giác vuông trên bảng. HD quan sát, chỉ ra đáy và đường cao tương ứng (Gọi HS yếu chỉ và nêu lại)
BT3: Gọi Hs nêu yêu cầu.
- HD làm bài rồi nhận xét: Lấy tích của độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.
-YC học sinh làm bài.
-GV nhận xét, chốt ý .
IV/ Củng cố:
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
V/Dặn dò:- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Hoạt động của trò
- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
- Sửa bài 3/ VBT. HS nhận xét.
-HS nêu
- Làm bài, nhận xét bài của bạn; nêu rõ cách làm.
Kết quả: a/ 183 dm2; b/ 4,24 m2
- 2 HS lên bảng, chỉ và nêu rõ đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình vẽ.
- HS nhận xét.
-HS nêu
- Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng nhóm
Kết quả: a/ 6 cm2; b/ 7,5 cm2
- HS nhận xét.
__________________________________________
Thể dục
(Đc Huệ dạy)
_________________________________________
CHÍNH TẢ
Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 2)
A/Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.Mức độ YC về kĩ năng như tiết 1.
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc, thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo Y/c BT2.
- Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ đã được học (BT3).
*GDKNS:
- Thu thập xử lý thông tin; kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
B/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm- VBT
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I/Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ
III/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học.
2/Kiểm tra tập đọc và HTL:
+ KT Hs còn lại
Thực hiện tương tự như tiết 1.
- Y/c HS sau khi bốc thăm được chuẩn bị khoảng 2 phút.
*/Bài tập 2:
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào?
+ cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? Có mấy dòng ngang?
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi, hoàn thành bảng trong VBT.
- Gv nhận xét.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc Y/c bài tập.
- Yêu cầu HS suy nghĩ theo yêu cầu của đề bài, trình bày trước lớp.
- Gợi ý cho HS trình bày rõ ý, giàu sức thuyết phục.
- Gv nhận xét.
IV/ Củng cố
- Nhận xét tiết học.
V/Dặn dò:- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
Hoạt động của trò
- HS lên bốc thăm chọn bài, đọc bài theo yêu cầu trong thăm; trả lời câu hỏi do GV nêu.
- HS sau khi bốc thăm được chuẩn bị khoảng 2 phút.
Bài 2:
- HS trả lời.
- HS trả lời?
- Làm việc theo nhóm đôi, hoàn thành bảng trong VBT; trình bày theo mẫu
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
- Nhận xét bài của bạn.
Bài 3:
- HS đọc Y/c bài tập.
- HS chuẩn bị rồi trình bày trước lớp
- Chú ý theo dõi, nhận xét và góp ý cho phần trình bày của bạn.
- Bình chọn người trình bày hay nhất
_____________________________________________
MĨ THUẬT(2 tiết)
(Đc Ngân dạy)
_________________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 3 tháng 1 năm 2018
TOÁN
Tiết 88: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
_______________________________________________
Tập đọc
Tiết 36: Kiểm tra học kì I- KT Đọc
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 35: Kiểm tra học kì I- KT viết
_____________________________________________
Âm nhạc
(Đc Cường dạy)
KHOA HỌC
Tiết 36: HỖN HỢP
A/ Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,...)
*GDKNS:
- Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề; kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp; kĩ năng bình luận phương án đã thực hiện.
B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Kênh chữ và hình/ Sgk- 75
- Chuẩn bị đủ dùng cho các nhóm :
+ Muối tinh, bọt ngọt, hạt tiêu bột; chén, thìa.
+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước.(cát trắng, nước; phễu, giấy lọc, bông thấm nước). Dầu ăn, nước. Gạo có sẵn sạn; rá, chậu nước.
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
I/ Ổn định tổ chức
II/Bài cũ : Sự chuyển thể của chất
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
- Nhận xét .
III/ Bài mới :
*/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
* HĐ1: Thực hành "Tạo một hỗn hợp gia vị"
+ Mục tiêu : HS biết cách tạo ra hỗn hợp
+ Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm 4
- HD cách pha hỗn hợp.
- Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm: muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột.
- Y/c các nhóm pha hỗn hợp trên, ghi vào bảng sau (trước khi pha nên nếm từng chất).
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh :.........
2. Bọt ngọt :...........
3. Hạt tiêu bột :.....
- Y/c các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? Nêu công thức pha trộn hỗn hợp.
+ Hỗn hợp là gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
/* HĐ2: Tên một số hỗn hợp
+ Mục tiêu : HS kể được tên hỗn hợp
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong SGK.
+ Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
- Nhận xét, kết luận :Dựa vào SGV/ 130
* HĐ3: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
+ Mục tiêu: HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp
+ Cách tiến hành: Tổ chức trò chơi
+ Gv đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình)
- Y/c các nhóm thảo luận ghi bảng con. Nhóm nào trả lời nhanh, đúng thì thắng.
- Y/c HS thưc hiện chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* HĐ4:Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
+ Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
+ Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm (mỗi tổ là 1 nhóm).
- Y/c HS thực hiện theo các bước ở mục thực hành (SGK - 75)
+ GV nhận xét, kết luận theo SGV/132
IV/Củng cố
- Nêu tên một số hỗn hợp?
-. Nhận xét tiết học.
V/ Dặn dò: - Chuẩn bị bài "Dung dịch"
- 3 HS lên bảng trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Các nhóm thực hành pha hỗn hợp, ghi vào bảng. Khi pha xong hỗn hợp HS nếm thử hỗn hợp, ghi vào báo cáo.
- HS thảo luận.
- Đại diện trả lời và nêu công thức pha hỗn hợp, mời các nhóm nếm thử gia vị.
- HS phát biểu hỗn hợp là gì?
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi TLCH.
- Đại diện TLCH. HS nhận xét.
-HS thảo luận, thực hiện chơi trò chơi.
- HS nhận xét, bình chọn.
Đáp án :
H1 : Làm lắng.
H2 : Sảy.
H3 : Lọc.
- Mỗi nhóm làm 1 bài thực hành (Theo yêu cầu SGK/75).
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS nhận xét.
___________________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 4 tháng 1 năm 2018
TOÁN
Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG.
A/Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong STP. Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm quen với các phép tính số thập phân.
- Bài tập cần làm Phần 1,2 (BT1,2).
B/ Đồ dùng Dạy- Học:
Bảng phụ cá nhân; Máy tính bỏ túi
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I/Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS-nhận xét.
III/ Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
*/ Hướng dẫn luyện tập:
Phần 1: Trắc nghiệm
- Gọi HS đọc đề.
- Y/c HS làm bài.
- Thống nhất kết quả đúng: 1- B; 2- C;
3- C
Phần 2:
BT1: Gọi HS đọc Y/c bài tập.
- Yêu cầu HS tính nháp trước rồi dùng máy tính kiểm tra lại kết quả.
BT2: Gọi HS đọc Y/c bài tập.
- Yêu cầu HS nói rõ cách chuyển đổi đơn vị diện tích. YC học sinh làm bài.
- GV nhận xét, củng cố cách làm.
IV/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V/Dặn dò:- Làm bài trong VBT- Chuẩn bị làm bài KTcuối HKI
Hoạt động của trò
- Sửa bài 3; 4/VBT.Lớp nhận xét
Phần 1:
- Đọc kĩ yêu cầu của từng câu, ghi phương án được chọn vào nháp. Trình bày bài làm.
- Giải thích rõ lí do chọn đối với câu 2 và 3
- Nhận xét bài của bạn.
Phần 2:
Bài 1: HS đọc Y/c bài tập.
-Thực hiện các phép tính trên bảng, lớp làm vào vở, 4 HS làm bảng. Từng HS dùng máy tính kiểm tra lại kết quả: a/85,9; b/68,29; c/80,73; d/31
Bài 2: HS đọc Y/c bài tập.
Làm vào vở, nêu rõ cách làm:
Kết quả: 8,5 m và 8,05 m2
- Nhận xét bài làm của bạn.
__________________________________
Kể chuyện
TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I- (TIÊT 3)
A/Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng .Mức độ YC về kĩ năng như tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- HS khá, giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
B/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm - VBT
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I/Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ
III/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học.
2/Kiểm tra tập đọc và HTL:
+ HS điểm kém: Thực hiện tương tự như tiết 1.
3/ Bài tập 2:
- Gọi hs đọc Y/c đề bài.
- Yêu cầu giải nghĩa các từ: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển .
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi.
- Trình bày thống nhất theo mẫu/ Sgv- 338
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-GV nhận xét, chốt ý.
IV/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V/ Dặn dò - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
Hoạt động của trò
- Thực hiện tương tự như tiết 1.
Bài 2:
- Hs đọc Y/c đề bài.
- HS giải nghĩa từ.
- Làm việc theo nhóm đôi, hoàn thành bảng trong VBT; trình bày theo mẫu
Sinh quyển
Thuỷ quyển
Khí quyển
Các sự vật trong môi trường
Những hành động bảo vệ môi trường
- HS nhận xét.
________________________________________
Tập làm văn
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I- (TIẾT 4)
A/Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta- sken, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, tốc độ viết khoảng 95chữ/15 phút.
B/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm - VBT
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I/Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ
III/ Bài mới
* Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học
*/Kiểm tra tập đọc và HTL:
+ Khoảng 6 HS: Thực hiện tương tự như tiết 1
+ Bài tập 2:
- HD nghe- viết chính tả bài Chợ Ta- sken
- Yêu cầu nêu rõ cách viết các từ khó: Ta- sken, nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy
- Lưu ý: Ta- sken: Thủ đô nước U-dơ-bê- ki-stan.
- Gọi HS đọc lại các từ mới viết.
- Gv đọc
- GV đọc lại.
- GV thu một số bài chấm. Nhận xét.
IV/Củng cố
- Nhận xét tiết học.
V/Dặn dò:- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
Hoạt động của trò
- Thực hiện tương tự như tiết 1
Bài 2:
- Luyện viết từ khó vào nháp, 2em lên bảng viết. Nhận xét.
- Một số HS yếu đọc lại các từ mới viết.
- HS nghe viết chính tả.
- HS đổi vở, soát bài.
- Chọn và giới thiệu những bài viết đúng chính tả, chữ viết đẹp nhất trong các tổ.
______________________________________
LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ
Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
___________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 5 tháng 1 năm 2018
Thể dục
(Đc Huệ dạy)
______________________________________
TOÁN
Tiết 90: HÌNH THANG
A /Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về hình thang .
*TT: Nhận biết một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học .
- Nhận biết hình thang vuông. Bài tập cần làm (BT1,2,4).
- Giáo dục HS tính toán cẩn thận.
B / Đồ dùng Dạy- Học: Các dạng hình thang; ê ke
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức
II/Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS-nhận xét.
III/ Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
*/Giới thiệu đặc điểm của hình thang:
- Yêu cầu HS vẽ một hình thang, đặt tên hình, chỉ và viết tên các cạnh, góc, đỉnh của hình theo nhóm đôi.
- Gọi HS nêu nhận xét về đặc điểm của hình thang.
- GV kết luận về đặc điểm hình thang.
Hình thang có 4 cạnh, bốn góc, bốn đỉnh. Hình thang có hai cạnh đáy và hai cạnh bên, hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song.
* / Giới thiệu đáy và đường cao:
- Yêu cầu trao đổi với bạn cùng bàn về đáy và đường cao của hình thang, SGK/91
- Gợi ý HS phát biểu: Thế nào là đường cao trong hình thang?
- Gọi HS nhận xét đường cao trong tam giác vuông; tam giác có một góc tù.
* / Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Lưu ý HS sử dụng thước kéo dài hai cạnh đối diện của các hình về hai phía, nếu có một cặp cạnh đối diện song song thì đó là hình thang.
- Y/c HS thực hành và nêu kết quả TH.
- Gv nhận xét củng cố khái niệm hình thang.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
Nêu yêu cầu thảo luận với bạn cùng bàn.
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi, nêu kết quả.
- GV nhận xét, củng cố nội dung bài.
BT4: Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS dùng ê- ke để kiểm tra.
+ Yêu cầu HS nêu thế nào gọi là hình thang vuông?
- Theo dõi, chấm chữa bài
IV/Củng cố:
Nêu một số đặc điểm của hình thang?
-. Nhận xét tiết học.
V/Dặn dò - Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Diện tích hình thang.
Hoạt động của trò
- Chữa bài 3; 4/ VBT. Lớp nhận xét
* Mỗi HS vẽ vào nháp 1 hình thang, theo nhóm đôi: đặt tên hình, chỉ và viết tên các cạnh, góc, đỉnh của hình.
- HS nêu nhận xét.
- 1 số HS nhắc lại kết luận.
* Trao đổi nhóm đôi: Chỉ vào hình vẽ/ Sgk, nêu tên đáy, đường cao tương ứng với đáy.
- Nhận xét: Đường thẳng nối từ đỉnh đối diện vuông góc với đáy gọi là đường cao.
- Nhận xét đường cao trong tam giác vuông, tam giác có một góc tù.
- HS nêu
- HS theo dõi.
- HS thực hành và nêu. Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS dùng thước và e- ke để kiểm tra, thảo luận với bạn cùng bàn; nêu kết quả.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS nêu
- HS làm bài cá nhân, nêu kết quả. Nhận xét.
- Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
______________________________________
Luyện từ và câu
TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I- (TIẾT 5)
A/Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng viết thư
- Biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1, đủ 3 phần (phần đầu thư, thân thư và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
*GDKNS:
- Thể hiện sự cảm thông; đặt mục tiêu.
B/ Đồ dùng Dạy- Học: Giấy viết thư
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ
III/ Bài mới
*Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học
*/Hướng dẫn viết thư:
-YC học sinh đọc gợi ý SGK
+ Lưu ý: Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của bản thân trong học kì I vừa qua. Thể hiện tình cảm của mình với người thân. Xưng hô đúng mực,...
-YC học sinh viết vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc lá thư đã viết.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
IV/ Củng cố
- Nhận xét tiết học.
V/Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
Hoạt động của trò
- Đọc yêu cầu của bài và gợi ý/ Sgk.
- Nêu lại cấu trúc chung một lá thư
- Viết bài vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc lá thư của mình.
- Nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất.
____________________________________________
Tập làm văn
TIẾT 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I- (Tiết 6)
A/Mục tiêu:
- Ôn tập tổng hợp .
B/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Phiếu ghi phần trả lời các câu hỏi của bài tập 2 - VBT
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ
III/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học.
*/ Bài tập 2:
- HD đọc kĩ bài Chiều biên giới
- Gọi HS nêu nghĩa của từ sở.
- GV hướng dẫn.
- Y/c HS làm bài vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài, thống nhất chung theo nội dung trên phiếu ghi sẵn.
a, Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương: biên giới
b, Từ được dùng với nghĩa chuyển: đầu , ngọn
c, Đại từ xưng hô: em, ta
d, Gợi ý: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang,.....
IV/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V/Dặn dò - Dặn HS bài sau
Hoạt động của trò
Bài 2:
- Đọc bài thơ
- Nêu nghĩa của từ sở (cây cùng họ với chè, lá hình xoan có răng cưa, hạt ép lấy dầu để ăn và dùng trong công nghiệp)
- Làm bài vào VBT. Đổi vở, soát bài. Nêu kết quả bài làm.
- ý d, bình chọn câu hay nhất
_________________________________
Sinh hoạt lớp
Tuần 18
A/ Mục tiêu :
HS nắm được nội dung hoạt động của lớp trong tuần qua
Đề ra phương hướng tuần tới
B/Nội dung :
1.Ban cán sự lớp nhận xét tình hoạt động chung của lớp
Về chuyên cần
Về TD
Về học tập
Về lao động– VS
2.GV nhận xét bổ sung.
3. Phương hướng tuần tới .
- Phát huy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 18.doc