Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 22

A. Mục tiêu:

- Nêu được một số biện pháp phòng cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.

- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục

- Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.

- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và xử dụng chất đốt.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Hình và thông tin trang 86-89 SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh về các tai nạn do chất đốt gây ra.

C. Hoạt động dạy học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hảo luận và nối tiếp nhau trả lời: - Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau nhắc lại. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện - Lớp thực hiện và 1 em lên bảng làm bái - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện: - Học sinh thực hiện. - Nhận xét và bổ sung. - Học sinh nêu tựa bài. - Tiếp nối nhau phát biểu. -Đại diện tổ lên thực hiện trò chơi. ______________________________________ CHÍNH TẢ Tiết 22: Hà Nội ****** A. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu BT3. * BVMT: - GV liên hệ trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà nội B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ - Nhận xét qua chấm bài chính tả tiết trước. - Viết lại những từ viết sai trong bài chính tả Trí dũng song toàn . - Nhận xét sửa chữa. - Nhận xét chung. III/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng bài chính tả Hà Nội đồng thời củng cố quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - Ghi bảng đầu bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài Hà Nội. - Yêu cầu nêu nội dung của bài. BVMT: - GV liên hệ trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà nội - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách trình bày thơ, những chữ cần viết hoa, những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết. - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định. + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức thơ 5 chữ. - Yêu cầu HS gấp sách và nghe đọc từng dòng thơ với giọng rõ ràng, phát âm chính xác. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 4 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 : Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Yêu cầu làm vào vở và trình bày kết quả. + Yêu cầu nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. + Nhận xét, sửa chữa và treo bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Bài tập 3 : viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí + Nêu yêu cầu bài tập 3. + Tổ chức cho học sinh thực hiện theo 6 nhóm. Các nhóm thực hiện bài tập trong 2 phút. + Nhận xét, tuyên dương nhóm viết đủ, đúng. IV/ Củng cố - Yêu cầu nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Gọi học sinh viết ại một số từ viết sai trong bài chính tả. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, các em sẽ vận dụng để viết đúng chính tả cũng như khi viết tên trong văn bản. V/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm lại BT vào vở và viết lại nhiều lần cho đúng những từ ngữ đã viết sai. - Học thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng để chuẩn bị bài chính tả nhớ - viết. - Hát. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắcđầu bài. - Lắng nghe đồng thời theo dõi SGK. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Thực hiện theo yêu cầu đồng thời nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp. - Chú ý. - Gấp SGK và viết theo tốc độ quy định. - Tự soát và chữa lỗi. - Học sinh tự soát lỗi. - Chữa lỗi vào vở. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau đọc. - Xác định yêu cầu. - Nghe phổ biến và theo yêu cầu. - Trình bày kết quả. Lớp nhận xét sửa chữa. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Tiếp nối nhau đọc. - Học sinh lên bảng viết. __________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiêt 43: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ****** A. Mục tiêu - Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). B. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to viết nội dung BT2, 3 phần Luyện tập. - Bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Để thể hiện quan hệ nguyên nhân-kết quả giữa hai vế trong câu ghép, ta có thể nối chúng với nhau bằng các quan hệ từ và cặp quan hệ từ nào ? - Gọi 2 học sinh lên đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ nêu về nguyên nhân – kết quả. - Nhận xét. III/ Bài mới - Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ nhận biết được một số quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết quả qua bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Ghi bảng đầu bài. * Phần Luyện tập - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập 2. + Giải thích: Các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện điều kiện-kết quả hay giả thiết-kết quả, các em phải biết điền các quan hệ thích hợp vào chỗ trống trong câu. + Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi. (3phút) + Gọi đại diện từng nhóm lên bảng trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. + Nhận xét, sửa chữa và chốt lại kết quả đúng kết hợp giáo dục học sinh. - Gọi học sinh đọc lại kết quả. - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. + Đính yêu cầu bài tập lên bảng và hướng dẫn học sinh làm bài. Chia lớp làm 6 nhóm và phân công nhiệm vụ. + Nhóm 1-2 làm câu a. + Nhóm 3-4 làm câu b. + Nhóm 5-6 làm c + Nhận xét, sửa chữa và chốt lại kết quả lên bảng. Gọi học sinh đọc lại. IV/ Củng cố - Cho các tổ lên thi đặt câu.. - Biết được quan hệ của các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế trong câu ghép, các em sẽ vận dụng vào văn bản hoặc đặt câu sao cho thích hợp. V/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học và làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Hát. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc đầu bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhóm trình bày kết quả. Lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lớp chia ra 6 nhóm và thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả. Lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét và bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. _________________________________________ Mĩ thuật(2 tiết) (Đc Ngân soạn giảng) _________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2018 Thể dục (Đc Huệ dạy) ______________________________________________ TOÁN Tiết 108: Luyện tập ***** A. Mục tiêu: - Biết: + Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương (BT1). + Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản (BT2, BT3). * Trọng tâm: Củng cố tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. B. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK. - Bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét. III. Bài mới: - Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. - Ghi bảng đầu bài. * Luyện tập - Bài 1: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Hỗ trợ: Chuyển 2m5cm về cùng một đơn vị đo. + Yêu cầu lớp làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Nhận xét và sửa chữa. 2m5cm = 205cm Diện tích xung quanh hình lập phương là: 205 205 4 = 168100(cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương: 205 205 6 = 252150(cm2) Đáp số: 168100cm2 và 252150cm2 + Yêu cầu HS nêu cách làm khác. - Bài 2: Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Hỗ trợ: Quan sát kĩ từng hình. + Yêu cầu suy nghĩ, thảo luận và nối tiếp nhau phát biểu. + Nhận xét và sửa chữa. + Hình 3 và hình 4. - Bài 3 : Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Hỗ trợ: . Quan sát và nhận xét số đo cạnh của 2 hình lập phương. . Dựa vào cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để tìm câu trả lời đúng. + Yêu cầu nêu kết quả và giải thích + Nhận xét và sửa chữa. Cạnh hình A gấp cạnh hình B là: 10 : 5 = 2(lần) Diện tích một mặt của hình A gấp diện tích một mặt của hình B là 2 2 = 4(lần) Vậy: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình A gấp 4 lần diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình B. (a), (c): Sai; (b), (d): Đúng IV. Củng cố: - Yêu cầu nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. - Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng để tính các bài toán có liên quan đến diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc đầu bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện - Nhận xét, bổ sung. - HS có cách làm khác nêu. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và quan sát hình. - Thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu - Nhận xét và bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. __________________________________________ TẬP ĐỌC Tiết 44: Cao Bằng ******* A. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. - Trả lời được 3 câu hỏi đầu và thuộc ít nhất ba khổ thơ trong SGK; HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi và thuộc được toàn bộ bài thơ. BVMT: - GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ BT 3), từ đó có ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. * Trọng tâm: Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, hiểu nội dung bài. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn: Sau khi qua Đèo Gió đến Bà hiền như suối trong. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc phân vai bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, III. Bài mới: - Giới thiệu: Cho xem tranh và giới thiệu: Ở phía Đông-Bắc nước ta có tỉnh Cao Bằng giáp với Trung Quốc, nơi có địa thế đặc biệt, có những người dân đôn hậu, giàu lòng yêu nước. Bài Cao Bằng sẽ cho các em biết địa hình và con người của vùng đất nơi đây. - Ghi bảng đầu bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó. - Yêu cầu đọc lại toàn bài. - Đọc mẫu diễn cảm bài thơ. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ, chi tiết nào trong khổ thơ 1 nói lên vị thế đặc biệt của Cao Bằng ? + Từ ngữ: Sau khi qua , ta lại vượt , lại vượt nói lên địa thế xa xôi của Cao Bằng. + Tác giả đã sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên sự đôn hậu và lòng mến khách của người Cao Bằng ? + Hình ảnh: mận ngọt đón môi ta dịu dáng, rất thương, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong. + Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng ? + Tình yêu đất nước của người Cao Bằng cao như núi, trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì ? + Cao Bằng có vị trí rất quan trọng - Nhận xét và chốt ý mỗi câu trả lời. BVMT: - GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của cửa gió Tùng Chinh từ đó có ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. c) Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm; nhấn giọng những từ ngữ nói về vị thế đặc biệt của Cao Bằng; lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng - Yêu cầu HS đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ và đọc mẫu. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay. - Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng 3 khổ thơ, HS khá giỏi thuộc toàn bộ bài thơ. - Tùy theo đối tượng, tổ chức thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét, HS đọc thuộc. IV. Củng cố: - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - Với tình yêu đất nước sâu sắc, người dân Cao Bằng quyết tâm giữ lấy một dải biên cương của Tổ quốc. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng các khổ thơ theo yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Phân xử tài tình. - Hát. - HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát tranh và lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. + HS khá giỏi nối tiếp nhau trả lời:. - Nhận xét, bổ sung. - Chú ý. - HS diễn cảm. - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tùy theo đối tượng, đọc nhẩm để thuộc theo yêu cầu. - Xung phong thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài ____________________________________ Âm nhạc ( Đc Cường dạy) _________________________________________ LỊCH SỬ Tiết 22: Bến Tre đồng khởi ************ A. Mục đích, yêu cầu - Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng khởi"). - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. - HS khá giỏi biết: Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên "Đồng khởi". B. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Tranh tư liệu. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ bằng cách nào ? + Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc của nhân dân ta thể hiện điều gì ? - Nhận xét, III/ Bài mới - Giới thiệu: Trước tội ác của Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam đã đồng loạt đứng lên "Đồng khởi" - mà Bến tre là nơi tiêu biểu nhất. Bài Bến Tre đồng khởi sẽ cho các em thấy diễn biến nơi đây lúc bấy giờ. - Ghi bảng đầu bài. * Hoạt động 1: - Treo bản đồ và xác định tỉnh Bến Tre. - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau theo nhóm 4: + Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi". + Tóm tắt diễn biến chính cuộc "Đồng khởi" ở Bến Tre. + Nêu ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi". - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận và cho xem tranh. + Do sự đàn áp của Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. + Tóm tắt diễn biến. + Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. * Hoạt động 2: - Yêu cầu tham khảo SGK và trả lời câu hỏi: Em biết gì về phong trào "Đồng khởi" ở địa phương ta ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng khởi". - Ghi bảng nội dung bài. IV/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Giáo viên nêu lại các câu hỏi trong SGK và yêu cầu học sinh trả lời. - Nhận xét chốt lại. - Phong trào "Đồng khởi" của quân dân miền Nam đã làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở của địch ở nông thôn. V/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học. - Chuẩn bị bài Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. - Hát. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc đầu bài. - Xác định tỉnh Bến Tre trên bản đồ. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham khảo và thảo luận: - Đại diện nhóm tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung và quan sát tranh. - Tham khảo SGK, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. Học sinh nêu lại. Học sinh trả lời. _______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018 TOÁN Tiết 109: Luyện tập chung ***** A. Mục tiêu: - Biết: + Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương (BT1). + Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật (BT3). - HS khá gỏi làm cả 3 bài tập trong SGK. * Trọng tâm: củng cố tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét, III. Bài mới: - Giới thiệu: Bài Luyện tập chung sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - Ghi bảng đầu bài. * Luyện tập - Bài 1 : Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. + Hỗ trợ: Chuyển các số đo ở câu b về cùng một đơn vị đo. + Yêu cầu lớp làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Nhận xét và sửa chữa. + Yêu cầu HS nêu cách làm khác. Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu BT 2 . (Hs khá ,giỏi giải BT2 ) . - Cho hs làm bài . - Cho hs trình bày kết quả . - GV chốt lại : Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 4 m m 0,4 m Chiều rộng 5 m m2 0,4 m Chiều cao 3 m m 0,4 m Chu vi mặt đáy 14 m 2 m 1,6 m Diện tích xung quanh 70 m2 m2 6,4 m2 Diện tích toàn phần 94 m2 m2 0,96 m2 - Bài 3: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. + Hỗ trợ: . Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương đều phụ thuộc vào diện tích một mặt của hình lập phương. . Cạnh của hình lập phương gấp lên 3 lần thì diện tích một mặt gấp lên mấy lần, đó cũng chính là số lần gấp lên của diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. + Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng. + Nhận xét và sửa chữa. Diện tích một mặt của hình lập phương có cạnh 4cm là: 4 4 = 16(cm2) Diện tích một mặt của hình lập phương có cạnh tăng gấp 3 lần là: (3 4) (3 4) = 144(cm2) Cạnh tăng gấp 3 lần thì diện tích một mặt tăng là: 144 : 16 = 9(lần) IV. Củng cố: - Yêu cầu nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và hình hộp chữ nhật. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Thể tích một hình. - Hát. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc đầu bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Chú ý và thực hiện: - Nhận xét, bổ sung. a) Diện tích xung quanh là: (2,5 + 1,1) 2 0,5 = 3,6(m2) Diện tích toàn phần hình là: 3,6 + 2 2,5 1,1 = 9,1(m2) b) 3m = 30dm Diện tích xung quanh hình là: (30 + 15) 2 9 = 810(dm2) Diện tích toàn phần hình là: 810 + 2 15 30 = 1710(dm2) - HS có cách làm khác nêu. 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Chú ý và thực hiện - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối nhau phát biểu _________________________________ TẬP LÀM VĂN Tiết 43: Ôn tập văn kể chuyện ******* A. Mục tiêu: * Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của một bài văn kể chuyện. - Bảng nhóm viết câu hỏi trắc ngiệm của BT2. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu chương trình hoạt động đã lập hoàn chỉnh ờ nhà. - Nhận xét, III. Bài mới: - Giới thiệu: Bài Ôn tập văn kể chuyện sẽ giúp các em củng cố và nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện, ý nghĩa câu chuyện. - Ghi bảng đầu bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi trong BT1 (SGK) theo nhóm 4. + Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng: 1/ Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi; liên quan đến một ahy một số nhân vật. mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa riêng. 2/ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động và thái độ hay những đặc điểm tiêu biểu ngoại hình của nhân vật. 3/ Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: . Mở đầu (Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp). .Thân bài (Diễn biến câu chuyện). . Kết thúc (Kết bài mở rộng hoặc không mở rộng). - Bài tập 2: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu suy nghĩ và làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Nhận xét chọn bảng nhóm có nhiều ý đúng và bổ sung cho hoàn chỉnh. IV. Củng cố: - Yêu cầu nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện. - Vận dụng kiến thức đã học về bài văn kể chuyện, các em sẽ viết được những bài văn kể chuyện hoàn chỉnh. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh lại bài văn kể chuyện chưa đạt ở nhà. - Chuẩn bị cho tiết Kể chuyện ( kiểm tra viết). - Hát. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc đầu bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung và đọc lại. - Tiếp nối nhau phát biểu. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu, treo bảng nhóm và nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. ______________________________________ KỂ CHUYỆN Tiết 22: Ông Nguyễn Khoa Đăng ******* A. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viện và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. - Nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn và kể tiếp lời của bạn. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa và gợi ý. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức của người công dân. - Nhận xét, III. Bài mới: - Giới thiệu: Ông Nguyễn Khoa Đăng (1691-1725) - một vị quan thời chúa Nguyễn, văn võ toàn tài, rất có tài xét xử các vụ án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện. Các em sẽ biết về tài của ông qua một vài vụ án trong câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng. - Ghi bảng tên bài. * Kể chuyện - Yêu cầu quan sát tranh và đọc thầm các gợi ý của bài kể chuyện trong SGK. - Kể lần 1 kết hợp với việc giải thích các từ ngữ: truông, sào huyệt, phục binh. - Kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa. * Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập. - Nhắc HS kể chuyện kết hợp với trao đổi ý nghĩa câu chuyện. a) Kể chuyện theo nhóm: - Yêu cầu kể chuyện theo tranh với nhóm đôi. - Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi, thảo luận câu hỏi: Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào ? b) Tổ chức thi kể chuyện trước lớp: - Treo tranh lên bảng, yêu cầu từng nhóm tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi chất vấn. - Yêu cầu trao đổi câu hỏi: Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào ? - Nhận xét và tuyên dương HS kể hay, kể tự nhiên; HS đặt câu hỏi hay và HS hiểu chuyện. - Yêu cầu nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét và ghi bảng. IV. Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện. - Nhờ có những người thông minh, tài trí như ông Nguyễn Khoa Đăng nên cuộc sống của những ngườu dân luôn được ấm no, hạnh phúc. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Tìm và đọc một câu chuyện nói về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự, an ninh chuẩn bị cho tiết sau. - Hát. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc đầu bài. - Quan sát và đọc thầm theo yêu cầu. - Lắng nghe và chú ý. - Lắng nghe và quan sát tranh. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn ngồi cạnh. - Từng nhóm xung phong thi kể. - HS xung phong thi kể chuyện và trả lời câu hỏi chất vấn của bạn. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bình chọn theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh kể lại ĐỊA LÍ Tiết 22: Châu Âu ***** A. Mục đích, yêu cầu - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu: + 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi. + Châu Âu có khí

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 22.doc
Tài liệu liên quan