Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 8

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

*Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.

- Trả lời được câu hỏi 1,2,3, học thuộc lòng những câu thơ em thích.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc, Bảng phụ ND bài

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: 2HS -Hát Sớm thăm tối viếng Ở hiền gặp lành Liệu cơm gắp mắm Một điều nhịn, chín điều lành - Nhận xét bài làm của HS - Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa iê/ia - Các tiếng chứa iê/ia âm cuối có dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính III. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc đoạn viết: "Nắng trưa -> mùa thu" - HS nghe - Sự có mặt của muôn thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? - Làm cho cánh rừng trở lên sống động đầy những điều bất ngờ - Luyện viết từ ngữ dễ viết sai. - 1 số HS lên bảng viết, lớp viết nháp - ẩm lạnh, rào rào, gọn ghế, tia chớp, chồn sóc, chùm lông, len lách, rừng khộp. - Chú ý trình bày tư thế ngồi viết - HS nghe - GV đọc bài - HS viết vào vở - Soát lỗi - HS mở Sách giáo khoa (75) để soát lỗi bài của mình - GV chấm 2 bài nhận xét chung trước lớp. Thu vở về nhà chấm - Lắng nghe. Nộp vở 3. Bài tập Bài tập 2: Tìm những tiếng có chứa yê hoặc ya - HS đọc yêu cầu bài - 2HS lên bảng viết, lớp gạch chân tiếng có chứa yê/ya - GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng - Khuya, truyền, thuyết, xuyên yên Bài 3: Tìm tiếng có vần uyên thích hợp với mỗi ô trống dưới đây. - HS đọc yêu cầu bài tập đọc kết hợp quan sát tranh SGK - Yêu cầu HS làm bài - HS đọc yêu cầu SGK và quan sát hình 1, 2, 3 - Lớp viết vào bảng con - Tranh 1: Yểng - Tranh 2: Hải Yến - Tranh 3: Đỗ Quyên - Nêu những hiểu biết về các loài chim + Yểng: Là loài chim cùng họ với sáo, lông đen, sau mắt có hai mẩu thịt màu vàng có thể bắt chước tiếng người + Hải Yến: Loài chim biển nhỏ, cùng họ với én, cánh dài và nhọn, làm tổ bằng nước bọt ở vách đá cao, tổ dùng làm thức ăn quý + Đỗ Quyên (chim cuốc) loài chim nhỏ, hơi giống gà sống ở bờ bụi, gần nước có tiếng kêu cuốc, cuốc, lủi chốn rất nhanh IV. Củng cố - Cho HS nêu lại cách viết dấu thanh những tiếng có chứa yê hoặc ya. - 1 HS nêu V.Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HTL bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà - Lắng nghe. LuyÖn tõ vµ c©u: Tiết 15: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên A. MỤC TIÊU: * Hiểu nghĩa từ thiên nhiên bài tập 1; nắm được một số từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ BT2; tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,4. - HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ BT2 có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d BT3. - Hiểu nghĩa từ, tìm từ theo yêu cầu BT. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển học sinh - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đi, đứng, GV nhận xét -Hát - 2HS đặt câu, lớp nêu miệng nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài tập Bài tập 1: Dòng nào giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên - HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức học sinh trao đổi theo cặp - HS trao đổi - Nêu câu giải nghĩa đúng từ thiên nhiên - HS nêu lớp nhận xét, trao đổi - GV chốt câu trả lời đúng - ý b: Tất cả những gì không do con người tạo ra Bài 2: Tìm những từ chỉ sự vật hiện tượng trong thiên nhiên - 1HS đọc bài - Yêu cầu bài là gì ? - Tìm trong các thành ngữ tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên - GV treo bảng phụ - HS nêu những từ chỉ các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên - HS làm việc trong nhóm - 1HS làm trên bảng lớp gạch chân dưới các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên có trong câu tục ngữ - Tìm hiểu nghĩa cả từng câu - Gạch chân dưới các từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên - Chốt từ đúng - Thác, ghềnh, gió, bão, nước đá, khoai, mạ - Tổ chức trao đổi nghĩa các câu thành ngữ tục ngữ và HTL a. Lên thác xuống ghềnh: Gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống b. Góp gió thành bão: Tích nhiều cái nhỏ thành cái lớn c. Nước chảy đá mòn: kiên trì, bền bỉ việc lớn cùng làm xong d. Khoai đất mạ, mạ đất quen; khoai phải trồng đất lạ, mạ phải trồng đất quen Bài 3: Tìm những từ ngữ miêu tả không gian. đặt 1 câu với từ tìm được. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức HS trao đổi theo N4 N4: Làm vào VBT - Trình bày - Đại diện nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét. a.Bao la, mênh mông, bát ngát. b. Xa tít, xa tít tắp, xa tít mù khơi, muôn trùng ,thăm thẳm , hoăm hoắm .. - Đặt câu với 1 trong những từ trên VD: Biển mênh mông Bầu trời cao vời vợi Bài 4: Tìm những từ ngữ miêu tả sóng nước. - HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức HS tự làm bài vào vở - Lớp làm bài - Trình bày - Nêu miệng lớp nhận xét GV nhận xét, chốt bài đúng - GV nhận xét bài đúng khen HS tìm hiểu từ đúng. a.Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rầm, ào ào, ì oạp , oàm oạp, lao xao, thì thầm b. Tả làn sóng nhẹ: Lăn tăn dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên c. Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, dữ tợn, dữ dội, khủng khiếp Đặt câu: + Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm. + Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nước. IV. Củng cố: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Lắng nghe V. Dặn dò: - Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên - Nhận nhiệm vụ ở nhà. MĨ THUẬT(2 tiết) (Đồng chí Ngân soạn giảng) _______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 Thể dục (Đc Huệ soạn giảng) ____________________________________ To¸n Tiết 38: LuyÖn tËp A. MỤC TIÊU: * Biết: So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm cho (BT 3) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào ? Lấy ví dụ từng trường hợp. - 3 HS nêu, lớp cùng làm ví dụ nhận xét - GV nhận xét chung III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe ghi vở đầu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Điền >, <, = - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Cho HS làm bài - 4 HS lần lượt lên bảng làm - GV cùng HS nhận xét chốt đúng - Tổ chức cho HS trao đổi cách làm trong mỗi trường hợp so sánh 2 số thập phân cùng, khác phần nguyên 84,2 > 84,19 ; 47,5 = 47,500 6,843 89,9 - HS nêu Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Cho HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở, chữa bài - GV nhận xét chốt đúng 4,23; 4,32; 5,3; 5,7 ; 6,02 - Muốn sắp xếp được ta làm như thế nào ? So sánh các số thập phân Bài 3: Tìm chữ x biết 9,7x8 < 9,718 - Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài vào bảng nhóm, chữa bài 9,7x8 < 9,718 x = 0 thì 9,7x8 là 9,708 < 9,718 - Nêu cách làm Do x vậy x = 0 *Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết a. 0,9 < x < 1,2 - Cho HS làm nháp. HS làm nhanh làm tiếp ý b x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 b. x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 IV. Củng cố: - Cho HS nêu lại cách so sánh 2 số thập phân. - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau - HS nêu miệng Tập đọc Tiết 16: Trước cổng trời A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. - Trả lời được câu hỏi 1,2,3, học thuộc lòng những câu thơ em thích. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, Bảng phụ ND bài C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài c - Đọc bài Kỳ diệu rừng xanh, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Hát - 3 hs đọc và trả lời - GV cùng HS nhận xét - Theo dõi nhận xét bạn III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe - Ghi vở đầu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Đọc toàn bài thơ - 1HS khá - Chia đoạn: 3 đoạn - Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu - Đoạn 2: tiếp -> hơi khói - Đoạn 3: tiếp -> Còn lại - Tóm tắt ND, HD đọc - Lắng nghe - Đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp 3 lần - Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm: 3 HS đọc nối tiếp - Khoảng trời, cổng trời, ngút ngát, thác réo, lúa chín, người giúp, người dao - Lần 2: Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ - 3 HS đọc nối tiếp - 1HS đọc chú giải - Đọc theo cặp 2 em - Từng cặp đọc bài - Đại diện thi đọc - 3 HS đọc - Đọc toàn bài - 1 HS đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ vừa thơ mộng b. Tìm hiểu bài - Cho hs đọc toàn bài - 1 HS đọc - Cho HS đọc câu hỏi cuối bài - 1 HS đọc - Cho HS đọc thầm khổ thơ 1 - Lớp đọc thầm - Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? - Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá; từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cảnh khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời - Mời HS nêu ý khổ thơ 1: ý 1: Vẻ đẹp của cổng trời - Cho HS đọc thầm khổ thơ 2 - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm - Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài? - Xa đến mức như hút tầm mắt. Từ cổng trời nhìn ra qua màn sương khói huyền ảo có thể thấy cả một không gian, mênh mông, bất tận, những cánh rừng ngút ngàn, cây trái. Những vạt nương, những lòng thung lúa đã chín vàng màu mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi gió thoảng. Xa xa kia là thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng ngân nga như khúc nhạc của trời đất. Bên dòng suối mát trong uốn lượn dưới chân núi đàn dê thong dong soi bóng mình xuống đáy nước.Không gian nơi đây gợi vẻ nguyên sơ, bình yên như thể hàng ngàn năm nay vẫn như vậy ta có cảm giác như được bước vào cõi mơ, và muôn vàn sắc màu cỏ hoa. + Em hiểu “ngút ngàn” là gì ? - Phóng xa tầm mắt( ngút ngàn) - Trong những cảnh vật miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào ? Vì sao? - HS nêu theo ý VD: + Hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy không gian có gió thoảng, mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời, đi vào thế giới của truyện cổ tích - ý khổ thơ 2 nói lên điều gì ? - ý 2 khổ thơ ca ngợi vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên - Mời HS đọc khổ thơ cuối - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm - Điều gì khiến cảnh rừng sương giá ấy ấm lên? + Nhạc ngựa: chiếc chuông con, vòng có hạt đeo ở cổ ngựa đi rung kêu thành tiếng + Thung: Thung lũng - Bởi có hình ảnh con người ai nấy tất bật rộn ràng với công việc. Người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa trồng rau, người Giáy người Dao đi tìm măng, tìm nấm, tiếng xe ngựa vang lên, suốt triền rừng hoang dã, những vạt áo chùm nhuộm xanh cả nắng chiều. - ý khổ thơ 3 nói gì ? ý 3: Ca ngợi cuộc sống trên núi cao - Em Hãy nêu ý nghĩa của bài ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp cuộc sống ở miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. c. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Cho HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - Nêu đoạn cần đọc diễn cảm - 1 HS nêu - Đọc diễn cảm đoạn thơ 2 - Theo dõi tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng, dùng chì gạch trong SGK. - Ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, quyết rũ, thực, mơ. - Luyện đọc theo cặp - Từng cá nhân luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - Cá nhân, nhóm - Thi học thuộc lòng - Lớp nhẩm HTL - GV nhận xét, khen, đánh giá học sinh . - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. IV. Củng cố: - Cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài. Nhận xét tiết học - 1 HS nhắc lại V.Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc lòng - Lắng nghe. ___________________________________ Âm nhạc (Đc Cường soạn giảng) __________________________________ LÞch sử Tiết 8: Xô viết Nghệ- Tĩnh A. MỤC TIÊU: - Biết 1số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. *Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh tư liệu, Bản đồ hành chính C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào ? -Hát - 2HS nêu, lớp nhận xét - Trình bày kết quả hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam - GV nhận xét chung III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - Tìm vị trí Nghệ An - Hà Tĩnh trên bản đồ hành chính - HS chỉ - Vì sao có phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - Sau khi Đảng ra đời đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh mạnh mẽ nổ ra trong cả nước (1930 - 1931) đỉnh cao là phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh Hoạt động 2: Diễn biến của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh - Tổ chức học sinh trao đổi theo N4 - Các nhóm trao đổi, nhóm trưởng điều khiển, thư ký ghi - Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm, kéo về thành phố Vinh. Vừa đi vừa hô khẩu hiệu đả đảo đế quốc - Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nhưng không ngăn được bước tiến của đoàn biểu tình. - Làn sóng đấu tranh càng mạnh tiếp sang tháng 10 nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga công sở. Hoạt động 3: Kết quả của phong traò Xô viết Nghệ Tĩnh - Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh mang lại kết quả gì ? - Không hề xảy ra trộm cắp - Các hủ tục lạc hậu như mê tín đi đoàn bị bãi bỏ, tệ nạn cờ bạc cũng bị đả phá. - Nhân dân được bàn công việc chung . - Người dân ai cũng phấn khởi thoát khỏi ách nô lệ trở thành người chủ thôn xóm Hoạt động 4: ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh - Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh - 1 số HS nêu, lớp nhận xét - Phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cho cách mạng thành công. - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh đã khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. IV. Củng cố: NhËn xÐt tiÕt häc. V. Dặn dò: ChuÈn bÞ bµi: Cách mạng mùa thu _______________________________________________________________________ Thø n¨m ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2017 To¸n Tiết 39: Luyện tập chung A. MỤC TIÊU: * Biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân - Tính bằng cách thuận tiện nhất. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con (BT2) ; bảng nhóm (BT4) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như thế nào ? Lấy ví dụ so sánh - Nhận xét . - 2HS nêu, lấy ví dụ, lớp theo dõi nhận xét III. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe- ghi vở đầu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tâp Bài 1: Đọc các số thập phân - Yêu cầu HS đọc và nêu giá trị của hàng trong mỗi số thập phân - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Lần lượt HS đọc và nêu giá trị của mỗi hàng, học sinh khác nhận xét - GV chốt đúng a. 7,5 đọc là bảy phẩy năm - Cho HS đọc lại các số trên - Khi đọc số thập phân ta đọc như thế nào ? 28,416: Hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu 201,05: Hai trăm linh một phẩy không năm 0,187: Không phẩy một trăm tám mươi bảy b. 36,2: Ba mươi sáu phẩy hai 9,001: Chín phẩy không trăm linh một 84, 302: Tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai 0,010: Không phẩy không trăm mười Bài 2: Viết số thập phân - Cho HS viết bảng con - 1 HS đọc yêu cầu - Viết bảng con a. Năm đơn vị bảy phần mười: 5,7 b. Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười năm phần trăm: 32,85 c. Không đơn vị một phần trăm: 0,01 - Nhận xét chốt kết quả đúng d. Không đơn vị ba trăm linh bốn phần nghìn: 0,304 Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Tổ chức HS làm bài vào vở - Cả lớp đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân vào vở - Thu 1 số bài chấm nhận xét - 1 HS lên bảng chữa lại bài - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt đúng 41, 538; 41,835, 42,358; 42,538 - 1HS lên bảng chữa bài - Muốn viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm như thế nào ? - So sánh số thập phân rồi viết *Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất - 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận hoàn thành bài trên bảng nhóm. Nhóm xong nhanh làm thêm ý b - Làm việc nhóm 5 a. = = 54 b. = = 49 - Nêu cách tính thuận tiện nhất IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học, - Lắng nghe V. Dặn dò: - DÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi: ViÕt sè ®o ®é dµi d­íi d¹ng sè thËp ph©n (44) KÓ chuyÖn Tiết 8: Kể chuyện đã nghe đã đọc A. MỤC TIÊU: * Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sưu tầm sách, truyện, báo về chủ đề quan hệ giữa con người với thiên nhiên C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể câu chuyện Cây cỏ nước Nam? -Hát - 2 HS kể, nêu ý nghĩa câu chuyện - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể a.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - GV hỏi HS để gạch chân những từ lưu ý - HS đọc đề và nêu Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên - Đọc nối tiếp các gợi ý SGK - 3HS đọc - Khuyến khích HS tìm truyện ngoài SGK - Nói tên câu chuyện định kể - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình b. Học sinh thực hành kể - Tổ chức HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Từng bàn kể cho nhau nghe - Chuyện dài chỉ kể 1,2 đoạn - Nhiều HS lần lượt kể và cùng lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV ghi tên những câu chuyện - Lớp nhận xét theo tiêu chí - HS kể lên bảng và đưa tiêu chí đánh giá - Nội dung: Cách kể khả năng hiểu câu chuyện - Lớp bình chọn câu chuyện được kể hay nhất IV. Củng cố: - NhËn xÐt tiÕt häc - Lắng nghe V. Dặn dò: - VÒ nhµ kÓ l¹i cho ng­êi th©n nghe. - Lắng nghe - ChuÈn bÞ bµi sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia TËp lµm v¨n Tiết 15: LuyÖn tËp t¶ c¶nh A. MỤC TIÊU:: - Biết lập dàn ý 1 bài văn tả 1 cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. *Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở mọi miền của đất nước. - Phiếu học tập, bút dạ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - Cho HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước - 2 HS đọc- nhận xét - GV nhận xét III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng đầu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Lập dàn ý miêu tả 1 cảnh đẹp - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu bài tập là gì ? - Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em - Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết 3 phần mở bài, thân bài , kết luận - HS tự lập dàn ý vào nháp - 1 số HS làm phiếu - Trình bày - HS dán phiếu và nêu miệng lần lượt từng phần - Gợi ý: Cảnh đẹp có thể là một thắng cảnh, một khu di tích hoặc một khu du lịch - Chốt kết quả đúng - Dàn ý - Mở bài nêu gì ? 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả (theo trình tự ) - Vị trí, địa điểm của cảnh đẹp - Nhìn từ xa, cảnh có điểm gì nổi bật - Thân bài nêu gì ? 2. Thân bài - Tả từng phần của cảnh - Khu vực kiến trúc hiện đại - Khu vực kiến trúc cổ - Khu sinh thái (vườn cây ao hồ) - Khu vui chơi, giải trí - Khu vực để lại ấn tượng nhất (tả kỹ ) - Kết thúc nêu những gì ? 3. Kết thúc: - Nêu cảm nghĩ về cảnh đã tả - Tình cảm đối với cảnh - Ước mong cảnh đẹp sẽ đẹp hơn trong tương lai Bài 2: Viết 1 đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của địa phương. - 2 HS đọc đề bài - Yêu cầu bài là gì ? - Dựa theo dàn ý đã lập, em hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em - Nên chọn 1 phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. Đoạn văn thể hiện cảm xúc của người viết - HS đọc yêu cầu bài và gợi ý SGK/81 - HS viết bài vào vở - Lần lượt HS nêu miệng - Lớp nhận xét - Trình bày - GV nhận xét chung, khen học sinh có bài viết chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học V.Dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vào vở Địa lí Tiết 8: Dân số nước ta A. MỤC TIÊU: *Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. - HS khá giỏi: Nêu được 1 số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Biểu đồ dân số Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: -Hát - Nêu 1 số đặc điểm chính của địa hình, sông ngòikhí hậucủa nước ta? - 1 số HS nêu - nhận xét - GV nhận xét chung III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài- Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe - ghi đầu bài vào vở 2. Tìm hiểu bài: a. Dân số Hoạt động 1: Tổ chức học sinh hoạt động theo cặp - Quan sát bảng số liệu và trả lời 2 câu hỏi SGK (83) - Đây là bảng số liệu gì ? - Bảng số liệu số dân các nước Đông Nam á. Dựa vào đó ta có thể nhận xét về dân số của các nước Đông Nam á - Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào ? - Vào năm 2004 - Số dân được nêu trong bảng được thống kê theo đơn vị nào ? - Số dân được nêu trong bảng thống kê là triệu người - Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu người ? - 82 triệu người - Nước ta có số dân đông đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam á ? - Nước ta có số dân đứng thứ ba trong các nước Đông Nam á sau Inđônêxia và Phi - líp - pin - Nước ta đứng thứ 14 trên thế giới b. Gia tăng dân số Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Cho HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm - Đây là biểu đồ gì ? Có tác dụng gì ? - Đây là biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm, dựa vào biểu đồ có thể nhận xét sự phát triển của dân số - Nêu giá trị được biểu hiện ở trục ngang và trục dọc của biểu đò - Trục ngang của biểu đồ thể hiện các năm, trục dọc biểu hiện số dân được tính bằng đơn vị triệu người - Như vậy số ghi trên đầu của mỗi cột biểu hiện cho giá trị nào ? - Số ghi trên đầu của mỗi cột biểu hiện số dân của một năm, tính bằng đơn vị triệu người - Chúng ta dựa vào biểu đồ này để nhận xét tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam . - Liên hệ: theo số liệu điều tra 01/4/2009 dân số nước ta là: 85,8 triệu người. + Số dân tăng qua các năm + Năm 1979 : 52,7 triệu người + Năm 1999 : 76,3 triệu người Dân số nước ta tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người Liên hệ mỗi năm với mức tăng dân số cả nước gần gấp đôi dân số tỉnh ta Hoạt động 3: Hậu quả do dân số tăng nhanh - Dựa vào tranh và sự hiểu biết của một số hậu quả do dân số tăng nhanh - Hoạt động nhóm 4. - Đại diện nhóm nêu, lớp trao đổi nhận xét - GV nhận xét chốt ý đúng - Gia đình đông con nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nhà ở may mặc, học hành lớn hơn nhà ít con. Thu thập của bố mẹ thấp dẫn đến thiếu ăn không đủ chất dinh dưỡng nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi SƠ ĐỒ DÂN SỐ TĂNG NHANH Dân số tăng nhanh Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì sử dụng nhiều Trật tự xã hội có nguy cơ vi phạm cao Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn IV. Củng cố: - Nêu nội dung cần nhớ - Nhận xét tiết học V.Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài 9 _____________________________________ Khoa häc Tiết 16: Phßng tr¸nh HIV/AIDS A. MỤC TIÊU: *Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS - Biết phòng tránh HIV/AIDS - Giúp đỡ, không kì thị với người bị nhiễm HIV/AIDS B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập, tranh ảnh, tờ rơi cổ động về HIV/AIDS C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ? -Hát - 2 HS nêu, lớp nhận xét - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? - GV nhận xét, chốt ý đúng III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: – ghi bảng đầu bài - Lắng nghe ghi đàu bài vào vở 2.Nội dung: Trò chơi ai nhanh, ai đúng - Tổ chức HS thi nhóm, làm phiếu có nội dung như SGK - Nhóm trưởng nhận phiếu điều khiển nhóm thảo luận, thư kí nói. - Trình bày - Các nhóm dán phiếu, cử đại diện trình bày - GV cùng HS nhận xét, trao đổi, chốt đúng 1 - c 3 - d 5 - a 2 - b 4 - c - HIV là gì ? - HIV/AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên. - Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ - Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết. - Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ. - Tất cả mọi người đều có thể nhiễm HIV/AIDS. - HIV có thể lây truyền qua con đường nào ? - Lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con, lúc mang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 8-2017.doc
Tài liệu liên quan