TOÁN
Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện nhân chia hai phân số.
- Chuyển các số đo với hai tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo
II. Các hoạt động dạy học:
64 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 3 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lý
Tiết 4: SÔNG NGÒI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam.
- Xác lập được mqh địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn ; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông trên bản đồ (lược đồ).
II. Tài liệu, phương tiện:
T: Lược đồ sông ngòi VN,tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn ,phiếu câu hỏi
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động của h.s
Khởi động:
Hát:
Hình thành kiến thức:
a, Nước ta có sông ngòi dày đặc
- Nước ta rất nhiều sông, phân bố ở khắp đất nước
- Các sông lớn: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình ... Miền Bắc
- Miền Nam :sông Tiền, sông Hậu , sông Đồng Nai .
- Miền Trung: sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng...
- Sông ngòi Miền Trung thường ngắn và dốc do Miền Trung hẹp ngang ,địa hình có độ dốc lớn .
b. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa
Thời gian
Đặc điểm
(lượng nước )
Mùa mưa
Nước nhiều dâng lên nhanh chóng .
Mùa khô
Nước ít ,hạ thấp trơ lòng sông.
- Phụ thuộc vào lượng mưa
c ,Vai trò của sông ngòi
- Bồi đắp nền nhiều đồng bằng .
- Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất .
- Là nguồn thuỷ điện
- Là đường giao thông .
- Là nơi cung cấp thuỷ sản :tôm cá ..
- Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản ...
3. Ứng dụng:
- Con sông Bôi chảy qua. Nước ta màu đỏ chính là phù sa tạo nên
4. Mở rộng.
Hát
- Đọc sgk và qs lược đồ H1 (CN)
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết ?
+ Em hãy đọc tên các con sông lớn ở nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ (5em)
+Sông ngòi Miền Trung có đặc điểm gì ?
+ vì sao sông ngòi Miền Trung có đặc điểm đó ?(Dành cho hs năng khiếu)
- Đọc mục 2 sgk (1em) qs H2,3
-Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng (3N)
- Đại diện nhóm trình bày kq
- Nhận xét ,bổ sung .
+ Nêu những ảnh hưởng do nước sông lên xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nd ta? (Dành cho hs năng khiếu)
+Lượng nước trên sông phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu ? (4em)
- Kết luận
+ Em hãy kể về vai trò của sông ngòi nước ta ? (5em)
- Nhận xét bổ sung
+ Ở địa phương em có những con sông nào ? về mùa lũ em thấy nước có những màu gì ? (4em)
+ Em đã làm gì để giữ sạch lòng suối, sông?
Chia sẻ những điều đã học cho gia đình nghe. Nói với mọi người nên giữ gìn môi trường sạch sẽ không vứt rác xuống suối, sông.
......................................................................................................
Mĩ thuật
Tiết 3 : LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI
( Theo sách hướng dẫn)
..........................................
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
Tiết 8:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT’’
I. Mục tiêu
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang
- Thực hiện đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải vòng trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi
III . Nội dung và phương pháp, lên lớp:
Nội dung
Các hoạt động của h.s
1. Phần mở đầu (6phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp.
- Vỗ tay hát
* Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản (22 phút)
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số ,quay phải, trái, sau, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Thi đua giữa các tổ
- Trò chơi vận động
Chò chơi “Hoàng anh, Hoàng yến’’
3 Phần kết thúc (6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố
-Tập hợp 2 hàng ngang
- Nghe gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- đkH chạy 1 vòng sân - hô nhịp khởi động.
- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
- Cán sự điều khiểm lớp tập
- Chia tổ cho H tập tổ trưởng điều khiển
- Các tổ thi đua trình diẽn.
- Biểu dương các tổ tập tốt.
- Cả lớp tập một lần để củng cố, do G viên chỉ đạo
- NX kết quả từng đội tập, sửa sai cho đội có nhiều người tập sai
- Nêu tên TC, giải thích cách chơi, luật chơi.
- H từng tổ lên chơi thử.
- H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp, sau đứng quay mặt vào tâm.
- Hệ thống bài học
- Một nhóm lên thực hiện lại ĐT vừa học.
..................................................................................................................
Đạo đức: tiết 4
LUYỆN TẬP
(Đã soạn ở tiết 3)
...............................................................................................................
Khoa học
Tiết 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
- Tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần tuổi dậy thì.
II. Tài liệu, phương tiện:
T: Các phiếu ghi một số thông tin.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động của h.s
Khởi động:
Hát
2. Hình thành tri thức:
a, Những việc nên làm để giữ vệ sinh có thể ở tuổi dậy thì
- Thường xuyên tắm giặt ,gội đầu
- Thường xuyên thay quần áo lót
- Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục
Đáp án :
BT1: 1-b , 2-a,b,đ ; 3-b,d
BT2: 1-b,c ;2-a,b,d ; 3-a;4-a.
b, Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì
- Nên làm : Ăn uống đủ chất, ăn nhiều rau quả tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí phụ hợp, đọc chuyện, xem phim phụ hợp với lứa tuổi mặc đồ phù hợp với lứa tuổi .
- Không nên : ăn kiêng khem quá, xem phim đọc chuyện không lành mạnh, hút thuốc lá tiêm chích ma tuý, lười vận động,
- Không mang vác nặng, ngâm mình dưới nước
- Ăn uống điều độ, thay băng vệ sinh hàng ngày, nếu đau bụng phải đi khám hoặc cho người lớn biết .
- Giúp đỡ những công việc nặng thông cảm và vui chơi cùng nữ giới
3. Ứng dụng:
4. Mở rộng
- Quan sát H1,2,3 (sgk) (CN)
+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ?
- Hoàn thành phiếu (N4)
- Đại diện nhóm trình bày (5em)
- Đánh dấu vào phiếu to dán trên bảng
- Nhận xét ,bổ sung .
- Quan sát H:4,5,6,7(19/sgk)
+ Em hãy chỉ và nói nội dung từng hình (4em)
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
- Phát biếu (6em)
- Nhận xét
+ Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lưu ý điều gì ?
+ Nam giới cần làm gì để giúp đỡ nữ giới trong những ngày có kinh nguyệt ?
- Em đã đến tuôi dậy thì chưa? Em cần làm gì để giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ?
- Chia sẻ những điều em vừa học cho bố mẹ và người thân biết.
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2018
Âm nhạc : Tiết 4
HỌC HÁT: BÀI HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
I. Mục tiêu
- Hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tayhoặc gõ đệm theo bài hát.
- Qua bài hát gd hs yêu cuộc sống hoà bình
II. Tài liệu, phương tiện:
T: Nhạc cụ , tranh ảnh có nội dung lên án tội ác chiến tranh
H: sgk âm nhạc 5 , nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Các hoạt động của h.s
Khởi động:
Hát : Reo vang bình minh
Hình thành tri thức.
a, Đọc lời ca : đọc lời 1 và 2
b, Nghe hát mẫu
c, Khởi động giọng
d, Tập hát từng câu
e, Hát cả bài
3. Mở rộng:
- Hát (CL)
- Đọc trước lớp (2em)
- Nghe hát mẫu ( băng đĩa nhạc)
- Nghe nhạc và đọc bằng nguyên âm la ( cả lớp )
- Hát ( cả lớp )
- Hát cả bài
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ( đoạn 1) theo phách ( đoạn 2)
- Hát cá nhân (6em)
- Nhận xét tuyên dương
- Về nhà tập hát, hát cho gia đình nghe.
Lịch sử
Tiết 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu:
- Nêu vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
+ Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội : Xuất hiện các tầng lớp mới;chủ xưởng ,chủ nhà buôn,công nhân.
-Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế xã hội của nước ta.
II. Tài liệu, phương tiện:
T: Hình sgk, Tranh ảnh tư liệu, phiếu câu hỏi
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động của h.s
I. Kiểm tra bài cũ:
-Hát
II. Hình thành kiến thức:
a, Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- nền kinh tế VN Dựa vào nông nghiệp là chủ yếu bên cạnh đó là tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển như : Dệt ,gốm đúc đồng...
- Chúng khai thác khoáng sản, xây dựng nhà máy điện ,xi măng,mở các đồn điền cao su,cà phê
- Lần đần tiên VN có đường ô tô đường ray xe lửa
- Người Pháp
b, Những thay đổi trong XH Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân (15P)
- Có hai tầng lớp : Địa chủ phong kiến và nông dân .
- Xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi XH của xuất hiện các tầng lớp mới :viên chức ,trí thức chủ xưởng nhỏ công nhân .
- Nông dân bị mất ruộng đất ,đói nghèo phải làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp đồn, nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng cực khổ .
3. Mở rộng.
- Hát
- Đọc từ “dấu ... xe lửa” (1em)
- Thảo luận nhóm (N4)
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào chủ yếu ?
+ Sau khi thực dân Pháp xâm lược những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta?
- Quan sát H1,2 sgk (CN)
+ Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế (3em)
Đọc sgk “ sự xuất hiện ..trí thức ’’
- Thảo luận nhóm (N2)
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược XHVN có những tầng lớp nào ?
+ Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm những giai cấp nào ?
+ Đời sống của công nhân, nông dân VN cuối thế kỉ XIX ntn ?
- Quan sát H3 và tranh ảnh sưu tầm
- Nhận xét – chốt kiến thức.
Chia sẻ những điều em vừa học cho gia đình nghe.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018
Kĩ thuật: Tiết 4
THÊU DẤU NHÂN ( 2 tiết)
(Đã tích hợp ở tiết 3)
KÝ DUYỆT, Ngày.. tháng..năm 2018
TUẦN 3
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Tiết 11: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Trình bày sạch, đúng yêu cầu bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cacs hoạt động của h.s
1. Khởi động:
Bài 3 ( tiết trước)
2. Thực hành
* Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
2= , 5=
* Bài 2: So sánh các hỗn số
a, 3= , 2= ta có >
Vậy 3>2
d, 3= , 3 ta có Vậy:3
*Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
a, 1 + 1 = + = =
b, ;
3. Mở rộng :
- Lên bảng làm bài (2em)
- Nhận xét
-Nêu cách làm bài (2em)
- Lên bảng làm bài (2em)
- Làm bài vào vở (cả lớp)
- Nhận xét ,kết luận
- Nêu yêu cầu (1em)
- Lên bảng làm bài (2em)
- Làm bài vào vở (cả lớp)
- Nhận xét, kết luận
- Trao đổi nhóm (N4)
- Đại diện nhóm lên bảng làm bài (4em)
- Nhận xét + kết luận
- Về nhà chia sẻ những kiến thức em vừa học cho bố mẹ nghe.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Tiết 12: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Viết phân số thành phân số thập phân.
- Viết hỗn số thành phân số.
- Thực hiện viết Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Khởi động (4P)
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển hỗn số thành p/s : 3
2. Thực hành:
* Bài 1: Chuyển các ps sau thành ps thập phân. (4P)
= = ; = =
*Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số. (4P)
8= =
5
* Bài 3: Viết ps thích hợp vào chỗ chấm. (10P)
1dm m , 1g=kg ,
1 phút = giờ
* Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu) (10P)
1m3dm = 2mm = 2m
4m37dm = 4mm = 4m
3. Mở rộng.
- Nêu câu TL và thực hiện (1em)
T: Nhận xét
- Nêu cách làm bài (2em)
- Lên bảng làm bài (3em)
- Làm bài bảng con (cả lớp
- Nhận xét, khắc sâu
- Nêu cách làm bài (2em)
- Làm bài vào bảng nhóm ( N4)
- Lên bảng trình bày
- Nhận xét + Kết luận
- Nêu yc bài (2em)
- Nhận xét mẫu.
- Lên bảng làm bài (3em)
- Làm bài vào vở (cả lớp)
- Nhận xét, khắc sâu
- Nêu yêu cầu (2em)
- Nhận xét cách làm bài mẫu
- Lên bảng làm bài (3em)
- Làm bài vở (cả lớp)
- Nhận xét, kết luận
- Áp dụng đổi các đơn vị đo đã học vào cuộc sống.
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cộng, trừ hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II. Tài liệu, phương tiện:
H: Phấn, bảng con
T: Bút dạ,bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Khởi động:
Bài 2 (Vở BT)
2. Thực hành:
* Bài 1: Tính.
a, b,
*Bài 2: Tính
a, ;
b, 1
*Bài 3
- Khoanh vào C
*Bài 4: Viết các số đo độ dài(theo mẫu)
9 m 5 dm = 9m +m = 9m
*Bài 5
quãng đường AB là
12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là
4 10 = 40 (km)
Đáp số :40 km
3. Mở rộng:
- Lên bảng làm bài (2em)
- Nhận xét
- Nêu cách làm bài (2em)
- Lên bảng làm bài (2em)
- Làm bài bảng con (cả lớp)
- Nhận xét, khắc sâu
- Nêu cách làm bài (2em)
- Lên bảng làm bài (2em)
- Làm bài vào nháp (cả lớp)
- Nhận xét, kết luận
- Nêu cách làm bài (2em)
- Làm bài miệng (3em)
-Nhận xét, khắc sâu
- Nêu y/ cầu đề bài (2em)
- Nghe GV HD mẫu
- Lên bảng làm bài (3em)
- Làm bài vở (cả lớp)
- Nhận xét, kết luận
- Thảo luận làm bài (N3)
- Đại diện nhóm lên bảng dán bài và trình bày (3em)
- Nhận xét, kl
- Học bài và chẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện nhân chia hai phân số.
- Chuyển các số đo với hai tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động của h.s
1. Khởi động: (4P)
Bài 5 (VBT)
2. Hình thành tri thức:
*Bài 1: Tính (10P)
a, b, c,
c,
*Bài 2: Tìm x (10P)
a, x + = b, x - =
x = - x = +
x = x =
c. x = d, x=
*Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu) (10P)
1m75 cm = 1mm = 1m
3. Mở rộng:
- Lên bảng làm bài (1em)
- Nhận xét
- Nêu cách làm bài (2em)
- Lên bảng làm bài (4em)
- Làm bài bảng con (cả lớp)
- Nhận xét, khắc sâu
- Nêu cách làm bài (2em)
- Lên bảng làm bài (4em)
- Làm bài vào nháp (cả lớp)
- Nhận xét, kết luận
- Nghe GV Hd mẫu
- Nêu cách làm bài (2em)
- Lên bảng làm bài (3em)
- Làm bài vào vở (cả lớp)
- Nhận xét, khắc sâu
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Tiết 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập về tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- GD tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động của h.s
1. Khởi động
Bài 4 (VBT)
2. Hình thành tri thức:
Số bé
Số lớn
?
?
121 lớn
a, Bài toán 1
- Dạng bài: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Bài giải
Theo sơ đồ ta có phân số bằng nhau là
5 + 6 = 11 (phần )
số bé là: 121 : 11 5 = 55
số lớn là: 121 – 55 = 66
Đáp số : 55 và 66
b, Bài toán 2
- Dạng bài tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Sốbé bébé
Sốlớn
?
?
192 lớn
Bài giải
Ta có sơ đồ :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là
5 – 3 = 2 (phần)
Số bé là : 192 : 2 3 = 288
Số lớn là :288 + 192 = 480
Đáp số 288; 480
3. Thực hành :
* Bài 1
a, Tổng số phần bằng nhau là
7 + 9 = 16 (phần )
Số thứ nhất là : 80 : 16 7 = 35
Số thứ hai là : 80 – 35 = 45
Đáp số 35; 45
b, Hiệu số phần bằng nhau là
9 – 4 = 5 (phần)
Số thứ nhất là : 55 : 5 x 9 = 99
Số thứ hai là : 55 + 99 = 154
Đáp số : 55 và 154
4. Mở rộng
- Lên bảng làm bài (1em)
- Nhận xét
- Đọc bài toán (4em)
+ Bài toán thuộc dạng bài toán gì ? (2em)
+ vẽ sơ đồ bài toán
- Nêu cách giải và giải bài toán
- Nhận xét, kết luận
- Đọc bài toán (4em)
+ Bài toán thuộc dạng bài toán gì ?
- Tìm hiểu và vẽ sơ đồ bài toán
- Nêu cách giải và giải bài toán
(2em)
- Nhận xét, khắc sâu
- Đọc yêu cầu (3em)
- Tóm tắt và làm bài
- Lên bảng làm bài (2em)
- Làm bài vào vở (cả lớp)
- Nhận xét, khắc sâu
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
KÍ DUYỆT, Ngày......tháng.......năm 2018
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
.....................................
TUẦN 4
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Tiết 16 : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
- Nêu một số dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)
- Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỷ số”
- GD tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động của H.s
1. Khởi động. (4P)
Nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số.
2. Hình thành kiến thức:
a, Tìm hiểu VD về quan hệ tỉ lệ (18P)
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
3 giờ
Quãng đường đi được
4 km
8km
12km
* Nhận xét : Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần
b, Bài toán ; Tóm tắt
2 giờ : 90 km
4 giờ : ... km ?
Bài giải
C1 : Trong 1 giờ ô tô đi được là
90 : 2 = 45 (km) (*)
Trong 4 giờ ô tô đi được là
45 4 = 180 (km)
đáp số: 180 km
(*) Bước này là bước rút về đơn vị
C2: 4 giờ gấp 2 giờ số lần là
4 : 2 = 2 (lần) (**)
Trong 4 giờ ô tô đi được là
90 2 = 180 (km)
(**) Bước này là bước “ Tìm tỉ số”
3. Thực hành:
* Bài 1
Tóm tắt : 5m ; 80000 đồng
7m : ... đồng ?
Bài giải
Mua 1 m vải hết số tiền là
80000 : 5 = 16000 (đồng)
Mua 7 m vải hết số tiền là
16000 7 = 112000 (đồng )
Đáp số : 112000 (đồng)
4. Mở rộng:
- Lên bảng làm bài (1em)
- Nhận xét
- Đọc đề bài (3em) – Trả lời câu hỏi
- Hoàn thành bảng và nêu nhận xét
- Khắc sâu
- Đọc bài toán (3em)
- Tóm tắt và phân tích bài toán
- Nêu cách giải và giải toán theo hai cách
- Nhận xét,kết luận
- Thảo luận nhóm (3nhóm)
- Tóm tắt và làm bài vào bảng nhóm
- Lên gắn bảng và trình bày bài của nhóm.
- Nhận xét, khắc sâu
- Giới thiệu loại toán mới và 2 cách giải cho bố mẹ nghe.
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giải toán có liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỷ số”
- Rèn kĩ năng làm các bài tập về bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỷ số”
- Trình bày bài giải sạch, khoa học.
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Các hoạt động của h.s
1. Khởi động:
Bài 1 (VBT)
2. Thực hành:
*Bài 1
Bài giải
Giá tiền 1 quyển vở là
24000 :12 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là
2000 30 = 60 000 (đồng)
Đáp số: 60 000 đồng
*Bài 3 Bài giải
1 ô tô chở được số hoc sinh là
120 : 3 = 40 (học sinh)
Để chở được 160 học sinh cần dùng số ô tô là
160 : 40 = 4 (ô tô)
Đáp số : 4 ô tô
*Bài 4
Bài giải
Số tiền trả cho 1 ngày công là
72 000: 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là
36 000 5 = 180 000 (đồng)
Đáp số : 180 000 đồng
3. Mở rộng:
- Lên bảng làm bài (1em)
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu đề bài (2em)
- Lên bảng làm bài (1em)
- Làm bài vào vở (cả lớp)
-Nhận xét, khắc sâu
- Đọc yêu cầu bài (2em)
- Nêu cách làm bài (2em)
- Lên bảng làm bài (1em)
- Làm bài vào vở (cả lớp)
- Nhận xét, khắc sâu
- Thảo luận làm bài (N4)
- Đại diện nhóm lên bảng dán bài và trình bày (1em)
- Nhận xét, kl
- Chia sẻ những điều vừa học cho bạn biết.
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Tiết 18 + 19 : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần). Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số”
- Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỷ số”.
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động của h.s
1. Khởi động.
Bài 3 ( VBT)
2. Hình thành tri thức:
Tiết 1
a, VD:
Số kg gạo ở mỗi bao
5kg
10kg
20kg
Số bao gạo
20 bao
10 bao
5 bao
* Nhận xét (sgk)
b, Bài toán: Tóm tắt
2 ngày : 12 người
4 ngày : ... người ?
Bài giải
C1:
Muốn đắp xong nền nhà trong một ngày, cần số người là :
12 2 =24 ( người) (*)
Muốn đắp xong nền nhà trong bốn ngày cần số người là :
24 : 4 = 6 (người)
đáp số: 6 người
(*) Bước này là bước rút về đơn vi
C2: 4 ngày gấp 2 ngày số lần là
4 : 2 = 2 (lần) (**)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần số người là
12 : 2 = 6 (người)
(**) Bước này là bước “ Tìm tỉ số”
3. Thực hành
*Bài 1
Tóm tắt : 7 ngày : 10 người
5 ngày :... người ?
bài giải
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần
10 7 = 70 (người)
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần
70 : 5 = 14 ( người)
Đáp số : 14 người
Tiết 2
*Bài 1:
Tóm tắt : 3 000 đồng /1 quyển : 25 quyển
1500 đồng/ 1quyển : ... :quyển
Bài giải
3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là
3000 : 1500 = 2 (Lần)
Nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số quyển vở là
25 2 = 50 (quyển)
Đáp số :50 quyển
*Bài 2
Tổng thu nhập của gia đình là
800 000 3 = 2 400 000 (đồng)
Khi có thêm một người còn bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm là
800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng)
đáp số : 200 000 đồng
4. Mở rộng:
Lên bảng làm bài (1em)
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu đề bài (3em)
- Hoàn thành bảng và nêu nhận xét
- Kết luận
- Đọc yêu cầu đề bài (3em)
- Nêu cách giải và giải toán (2em)
- Nhận xét, kết luận
- Đọc yêu cầu đề bài (2em)
- TL và làm bài theo nhóm. ( N4)
- Báo cáo kq TL đại diện 1N dán bài trên bảng
- Nhận xét, khắc sâu
- Đọc yêu cầu đề bài (2em)
- Thảo luận nhóm ( N4)
- Thực hiện bảng nhóm
- Lên báo cáo làm bài
- Nhận xét, khắc sâu
- Thảo luận làm bài (N2)
- Đại diện nhóm lên bảng dán bài và trình bày (1em)
- Nhận xét, kl
- Chia sẻ những điều em biết về giải toán có quan hệ tỷ lệ cho bạn nghe.
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Tiết 19 : LUYỆN TẬP
( Lồng ghép với tiết 18)
...............................................................
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Tiết 20 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu và tỉ số của 2 số đó và bài toán liên quan đến tỉ lệ đã học.
- Rèn kĩ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu và tỉ số của 2 số đó và bài toán liên quan đến tỉ lệ đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động của h.s
1. Khởi động:
Bài 1 (VBT)
2. Thực hành:
*Bài 1
Bài giải
Theo sơ đồ số học sinh nam là
28 : (2 + 5) 2= 8 (học sinh)
Số học sinh nữ là
28 – 8 = 20 (học sinh)
Đáp số 8 hs nam , 20 hs nữ
*Bài 2
Bài giải
Theo sơ đồ chiều rộng mảnh đất HCN là
15 : (2 -1) 1 =15 (m)
chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là
15 + 5 = 20 (m)
chu vi mảnh đất HCN là
( 20 + 15) 2 = 90 (m)
Đáp số : 90 m
*Bài 3
Bài giải
100 km gấp 50 km số lần là
100 : 50 =2 (lần)
Ô tô đi được 50 km tiêu thụ số lít xăng là
12 : 2 = 6 (lít)
Đáp số : 6 lít
3. Mở rộng:
- Lên bảng làm bài (1em)
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu đề bài (2em)
+ Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
H: Lên bảng làm bài (1em)
- Làm bài vào vở (cả lớp)
- Nhận xét, khắc sâu
- Nêu cách làm bài (2em)
- Lên bảng làm bài (1em)
- Làm bài vào nháp (cả lớp)
- Nhận xét, Kết luận
- Thảo luận nhóm (N4)
- Làm bài vào bảng nhóm
- Đại diện lên trình bày bài giải.
- Nhận xét , khắc sâu
- Chia sẻ những điều đã học với bạn.
KÝ DUYỆT, ngày ...... tháng ........ năm 2018
.................................................................................................................................................................
.............................................
TUẦN 3
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC
TIẾT 5 + 6 : LÒNG DÂN (phần I + II)
I.Phân tích học sinh:
1. Khó Khăn:
- HS ngắt nghỉ chưa đúng câu, đọc giọng đối thoại nhân vật chưa đúng. Chưa được làm quen nhiều với văn bản kịch.
2. HS cần:
- Đọc bài trôi chảy, đọc đúng giọng đối thoại nhân vật
- Giải nghĩa được các từ mới trong bài.
- Tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
II. Mục tiêu bài học:
Sau bài học:
- 60 % HS đọc văn bản kịch, ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp tính cách của từng n/vật trong tình huống kịch.
- 70 % HS đưa ra ý nghĩa: ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc cứu cán bộ Cách mạng.
- 100 % HS kính trọng và biết ơn những người có công với đất nước.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Các hoạt động của h.s
1. Khởi động
Trò chơi: “Thả thơ”
2. Hình thành tri thức:
Tiết 1
a. Phần đọc
- Đọc cá nhân
* Lưu ý các đọc của từng nhân vật:
- Giọng cai, lính: xấc xược, hống hách
- Dì Năm: đoạn đầu tự nhiên đoạn sau nghẹn ngào
- Giọng An: giọng đứa bé vừa khóc vừa gọi má
- Đọc câu khó (Từ khó)
- Đọc đôi
- Đọc kiểm tra lại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an lop 5 tuan 345 soan theo phat trien nang luc hs_12436918.docx