Giáo án Tuần 02 Lớp 4

Tiết 5: Hướng dẫn Tiếng Việt

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I.Mục tiêu:

NL1. Năng lực tiếng Việt

NL2. Năng lực giao tiếp

NL3. Năng lực nhận biết

NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện

NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ

 NL6. Năng lực quan sát

II.Đồ dùng: phiếu bài tập

1.Gạch dưới tiếng có dấu hỏi hoặc dấu ngã trong mỗi câu sau đây:

a. Vì con mẹ khổ đủ điều.

b. Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.

c. Con mong mẹ khỏe dần dần

d. Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.

2. Tìm các tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ sau:

 Tôi yêu truyện cổ nước tôi

 Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

 Thương người rồi mới thương ta

 Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

 Lâm Thị Mỹ Dạ

 

doc15 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 02 Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc chậm rãi,thái độ kiên quyết - Kèm HS đọc chậm 6/ Củng cố - dặn dò: - nêu ý nghĩa của chuyện ? - Em sẽ làm gì khi đã học bài này. - Hãy kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - hát - Quan sát tranh nghe GVgiới thiệu - HS nghe – dõi thầm theo SKG - Nhóm đôi : đọc, giúp nhau đọc đúng - Đọc, nói các từ mới ở SGK : nhóm 2 -Tìm hiểu lần lượt các câu hỏi SGK: nhóm 2 – lớp. - Luyện đọc cá nhân ( đoạn tự chọn) - Thi nhóm - Thi trước lớp ( vai) - Thể hiện ý kiến cá nhân Tiết 3: Chính tả ( nghe viết) - PPCT: tiết 10 MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. - Làm đúng bài tập chính tả có âm vần dễ lẫn s/x; ăng/ăn. - Rèn ý thức viết đúng, đẹp cho HS. NL1. Năng lực tiếng Việt NL2. Năng lực giao tiếp NL3. Năng lực nhận biết NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ NL6. Năng lực quan sát II.Hoạt động dạy - học: 4’ 6’ 18’ 8’ 1’ Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đoạn văn, luyện viết từ khó. - giúp đỡ học sinh viết yếu. Hoạt động 3: Nghe viết bài chính tả - Đọc chính tả Hoạt động 4: Làm đúng bài tập 2 ( chính tả có âm vần dễ lẫn s/x; ăng/ăn) Hoạt động 5: giải câu đố bài 3 - dặn chuẩn bị bài sau... - BTQ tổ chức trò chơi. - Nhóm trưởng điều khiển: đơn – đôi – lớn. Đơn: - cá nhận tự đọc bài và làm những việc sau: + Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ bạn. + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào? + Luyện viết chữ viết hoa, viết số chữ có gạch nối, chữ em viết hay sai. - cá nhân: nghe – viết - kiểm tra chéo, cùng đánh giá nhắc nhở nhau viết đúng. - Cá nhân tự làm bài, đổi vở kiểm tra , chia sẻ trước lớp – sửa sai bài ( nếu có) ( sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, sao, xem) - Ban cán sự tổ chức: tham gia cả lớp Ghi kết quả vào giấy nhỏ, ban cán sự kiểm tra, báo cáo kết quả. sáo, sao trăng, trắng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 4: Toán - PPCT: tiết 6 CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số. - Hoàn thành các bài 1, 2, 3, 4ab NL1. Năng lực tư duy NL2. Năng lực giải quyết vấn đề NL3. Mô hình hóa toán học NL4. năng lực sử dụng các dụng cụ toán học NL5. Năng lực giao tiếp ( sử dụng các ngôn ngữ toán học) NL6. Năng lực tính toán II.Đồ dùng: các bảng ô vuông 1; 10; 100 III.Hoạt động dạy - học: 3’ 8’ 8’ 10’ 4’ 1’ Hoạt động 1: Khởi động - giới thiệu Hoạt động 2: Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. a) Đơn vị - Chục – Trăm - Yêu cầu HS viết ra bảng con 1 đơn vị ; 1chục; 1 trăm rồi nhóm đôi kiểm tra cho nhau. - Hỏi: Một chục bằng mấy đơn vị? Một trăm bằng mấy chục ? b) Nghìn – chục nghìn – Trăm nghìn - Yêu cầu HS viết ra bảng con 1 nghìn ; 1chục nghìn ; 1 trăm nghìn. rồi nhóm đôi kiểm tra cho nhau. - Hỏi: Một nghìn bằng mấy trăm ? Một chục nghìn bằng mấy nghìn? Một trăm nghìn bằng mấy chục nghìn? Hoạt động 3: viết, đọc các số có đến sáu chữ số. - Yêu cầu các nhóm đôi thực hiện đọc, phân tich bảng mẫu ở SGK trang 8. Hoạt động 4: Thực hành Bài 1; 2: - Yêu cầu tương tác và ghi bằng bút chì vào SGK. Bài 3: Đọc số Bài 4: Viết số - Yêu cầu HS viết vào vở ý a và b - Đánh giá bài viết HS Hoạt động 5: Ứng dụng - đọc số, viết số có sáu chữ số, - BTQ tổ chức trò chơi. - HS viết, nhóm đôi kiểm tra cho nhau: 1; 10; 100 - HS viết, nhóm đôi kiểm tra cho nhau: 1000; 10 000; 100 000 + Đôi : hỏi đáp những gì vừa đọc So sánh các đơn vị các hàng liền kề. Đơn vị - chục – trăm Nghìn – chục nghìn – trăm nghìn - Làm miệng - Cá nhân, nhóm đôi chia sẻ kết quả đã điền - Làm miệng theo cặp, báo cáo việc đọc cảu bạn. - Cá nhân thực hiện vào vở ghi ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Soạn: / / 2018. Dạy: Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 : Luyện từ và câu - PPCT: tiết 11 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT I.Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm “Thương người như thể thương thân” (BT1). - Nắm được cách dùng một số tư có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: (BT2). + người + lòng thương người. - Đặt được câu với từ có tiếng nhân - HS biết yêu thương, đoàn kết với mọi người NL1. Năng lực tiếng Việt NL2. Năng lực giao tiếp NL3. Năng lực nhận biết NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ NL6. Năng lực quan sát II.Đồ dùng: thể từ, VBTTV III.Hoạt động dạy - học: 4’ 1’ 12’ 10’ 5’ 4’ Hoạt động 1: Khởi động - giới thiêu Hoạt động 2: Tìm được một số từ ngữ về chủ điểm “Thương người như thể thương thân. - Tổ chức nhóm 4 Hoạt động 3: Nắm được cách dùng một số tư có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: - Tổ chức phân loại nhóm từ’ làm việc nhóm 4. Hoạt động 4: thực hành đặt câu với từ của chủ đề. Hoạt động 5: Ứng dụng - Nói suy nghĩ của mình khi học chủ điểm này với bạn. - BTQ tổ chức trò chơi. - nhóm trưởng nhận đồ dùng, HS ghi tên bài *Nhóm trưởng điều khiển nhóm tìm và ghi lại kết quả vào bảng nhóm. 1a)Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đồng loại: Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm.. 1b) Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương: hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn,... 1c) từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở che chắn, che đỡ, nâng đỡ... 1d) Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ: ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập - Nhóm trưởng tổ chức *NT: hướng dẫn tra từ điểm từ bạn chưa hiểu để phân biệt từ theo hai nhóm nghĩa: + Từ nhân có nghĩa là người: dân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài. + Từ nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ - Làm việc cá nhân với vở bài tập ( bài 3) - BTQ tổ chức ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Kể chuyện - PPCT: tiết 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - Dùng lời kể lại được câu chuyện Nàng tiên Ốc theo nội dung bài thơ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - HS yêu thích kể chuyện. HS yếu chỉ cần kể một đoạn của câu chuyện. NL1. Năng lực tiếng Việt NL2. Năng lực giao tiếp NL3. Năng lực nhận biết NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ NL6. Năng lực quan sát II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện SGK. III.Hoạt động dạy - học: 4’ 17’ 7’ 8’ 1’ Hoạt động 1: Khởi động - giới thiêu Hoạt động 2: Dùng lời kể lại được câu chuyện Nàng tiên Ốc theo nội dung bài thơ. - Tổ chức kể mẫu theo khổ thơ 1 - Tổ chức luyện kể - Gợi ý và động viên học sinh ít nói kể từng đoạn. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Hoạt động 4: Thi kể Hoạt động 5: Ứng dụng - kể cho người thân nghe câu chuyện. - BTQ tổ chức trò chơi. - 2 em kể, lớp lắng nghe, nhận xét - Luyện trong nhóm 4 Bình chọn bạn kể tự nhiên đúng nội dung. ( mạnh dạn kể cho nhóm nghe) *Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thảo luận, - nêu trong nhóm, chọn bạn báo cáo trước lớp: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - BTQ tổ chức cho 2 bạn thi kể , lớp nhận xét ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 4: Toán - PPCT: tiết 7 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Rèn luyện cách viết, đọc số có sáu chữ số. - Viết được tiếp vào các dãy số liên tiếp có 6 chữ số - Hoàn thành các bài 1, 2; 3abc; 4ab NL1. Năng lực tư duy NL2. Năng lực giải quyết vấn đề NL3. Mô hình hóa toán học NL4. năng lực sử dụng các dụng cụ toán học NL5. Năng lực giao tiếp ( sử dụng các ngôn ngữ toán học) NL6. Năng lực tính toán II.Hoạt động dạy- học: 4’ 1’ 30’ 2’ Hoạt động 1: Khởi động - giới thiêu Hoạt động 2: Rèn luyện cách viết, phân tích số, đọc số có sáu chữ số - yêu cầu HS làm Bài 1: SGK Bài 2: miệng Bài 3, 4: Làm vở - Kèm nhóm yếu - Kiểm tra kết quả của lớp Hoạt động 5: Ứng dụng - Viết, đọc số bất kì có 6 chữ số. - BTQ tổ chức trò chơi. - nhóm trưởng nhận đồ dùng, HS ghi tên bài *Nhóm trưởng điều khiển: đơn – đôi – lớn. Hoàn thành các bài 1, 2; 3abc; 4ab - BTQ tổ chức. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Soạn: / / 2018. Dạy: Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017 Tiết 2: Tập đọc - PPCT: tiết 13 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. NL1. Năng lực tiếng Việt NL2. Năng lực giao tiếp NL3. Năng lực nhận biết NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ NL6. Năng lực quan sát II.Đồ dùng: 1 số quyển truyện cổ tích. III.Hoạt động dạy - học: 4’ 1’ 12’ 10’ 10’ 1’ 1/ Khởi động : 2/ Giới thiệu bài: 3/ Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc mẫu - Hướng dẫn chia đoạn đọc. Đoạn 1: Từ đầu đến phật tiên độ trì Đoạn 2: ... rặng dừa nghiêng soi Đoạn 3: ... ông cha của mình Đoạn 4: ... chẳng ra việc gì Đoạn 5: ... phần còn lại 4/ Hướng dẫn Tìm hiểu bài: - Tìm hiểu từ - Tìm hiểu nội dung: 4 câu hỏi SGK - Kiểm tra kết quả thảo luận của các nhóm - Chia sẻ nội dung bài 5/ Hướng dẫn dọc diễn cảm: - giọng đọc chậm rãi,thái độ kiên quyết - Kèm HS đọc chậm 6/ Củng cố - dặn dò: Đọc thuộc bài thơ. - hát - Quan sát tranh nghe GVgiới thiệu - HS nghe – dõi thầm theo SKG - Nhóm đôi : đọc, giúp nhau đọc đúng - Đọc, nói các từ mới ở SGK : nhóm 2 -Tìm hiểu lần lượt các câu hỏi SGK: nhóm 2 – lớp. - Thảo luận nhóm bàn: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. - Luyện đọc cá nhân ( đoạn tự chọn) - Thi đọc trong nhóm - Chọn bạn thi trước lớp - Thể hiện ý kiến cá nhân ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Tập làm văn - PPCT: tiết 14 KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I.Mục tiêu: - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật. - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện. NL1. Năng lực tiếng Việt NL2. Năng lực giao tiếp NL3. Năng lực nhận biết NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ NL6. Năng lực quan sát II.Hoạt động dạy học: 4’ 1’ 10’ 5’ 15’ 1’ Hoạt động 1: Khởi động - giới thiêu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài qua truyện đọc: - Yêu cầu HS đọc truyện Bài văn bị điểm không. - Thảo luận nhóm đôi câu 2; 3 phần nhận xét Hoạt động 3. ghi nhớ Hoạt động 4: Thực hành Mục tiêu: Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện. Hoạt động 5: Ứng dụng- kể lại câu c - BTQ tổ chức trò chơi. - HS ghi tên bài - Cá nhân đọc. - Thảo luận nhóm đôi Câu 2 + Giờ làm bài: (Không tả, không viết, nộp giấy trắng) hoặc nộp giấy trằng. + Giờ trả bài : im lặng mãi mới nói/ Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời.. + Lúc ra về :Khóc khi bạn hỏi... Mỗi hành động trên của cậu bé đều nói lên tình yêu với cha, thể hiện tính trung thực Câu 3: theo thứ tự Hành động trước thì kể trước, sau thì kể sau - Đọc nhóm đôi ghi nhớ SGK - Làm việc cá nhân, theo dõi bạn sửa bài. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 4: Toán - PPCT: tiết 8 HÀNG VÀ LỚP I.Mục tiêu: - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. - Nêu được giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. - Viết số thành tổng theo hàng. - Hoàn thành các bài tập: 1; 2 ( 3 trường hợp) ; 3 NL1. Năng lực tư duy NL2. Năng lực giải quyết vấn đề NL3. Mô hình hóa toán học NL4. năng lực sử dụng các dụng cụ toán học NL5. Năng lực giao tiếp ( sử dụng các ngôn ngữ toán học) NL6. Năng lực tính toán III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Khởi động4’ - BTQ tổ chức trò chơi. GV giới thiệu HS ghi tên bài vào vở 1’ 10’ 10’ 2’ Hoạt động 2: Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn - Yêu cầu HS tương tác với SGK - Yêu cầu thảo luận trong bàn Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm nững hàng nào? Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Tổ chức tương tác với SGK Bài 2: Yêu cầu đọc ba số đầu, cho biết chữ số 3 trong mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào? - Hướng dẫn HS yếu bài 1, 2 Bài 3. Viết theo mẫu - Đánh giá vở một số em Hoạt động 5: Ứng dụng - thi đọc số viết số có sáu chữ số - Về nhà làm bài 4, 5 + đọc + hỏi đáp: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm nững hàng nào? + nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ, bổ sung cho nhau để hiểu mối quan hệ giữa các hàng. *Dùng bút chì ghi kêt quả: CN Đổi đánh giá nhóm đôi a) Làm miệng: nhóm đôi b) Dùng bút chì ghi kêt quả vào SGK: CN. Đổi đánh giá nhóm đôi. - Làm vào vở ghi - Làm vào vở ghi Ghi nhớ để thực hiện ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 5: Hướng dẫn Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.Mục tiêu: NL1. Năng lực tiếng Việt NL2. Năng lực giao tiếp NL3. Năng lực nhận biết NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ NL6. Năng lực quan sát II.Đồ dùng: phiếu bài tập 1.Gạch dưới tiếng có dấu hỏi hoặc dấu ngã trong mỗi câu sau đây: a. Vì con mẹ khổ đủ điều. b. Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. c. Con mong mẹ khỏe dần dần d. Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. 2. Tìm các tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ sau: Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Lâm Thị Mỹ Dạ 3. Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu sau: a. Hai tiếng nào dưới đây có phần vần giống nhau: A. ngoan ngoãn B. băn khoăn C. Cả A và B b. Hai tiếng nào dưới đây có âm đầu giống nhau: A. ấm êm B. rì rào C. Cả A và B c. Hai tiếng nào dưới đây có dấu thanh giống nhau: A. cái sắc B. đội lệch C. Cả A và B d. Hai tiếng nào dưới đây không có bộ phận nào giống nhau: A. nóng ran B. vui chơi C. ngọt ngào 4. Đặt 2 câu với mỗi từ có 2 tiếng có cấu tạo như sau: a. Không có âm đầu b. có phần vần giống nhau III.Hoạt động dạy - học: 3’ 8’ 8’ 10’ 4’ 1’ - Tổ chức tự làm bài cá nhân - Chia sẻ nhóm lớn - Báo cáo trước lớp. 1. a. khổ đủ b. đã. c. khỏe d. của 2. tôi - vời ; xa – ta - xa 3. a. Hai tiếng nào dưới đây có phần vần giống nhau: A. ngoan ngoãn b. Hai tiếng nào dưới đây có âm đầu giống nhau: B. rì rào c. Hai tiếng nào dưới đây có dấu thanh giống nhau: C. Cả A và B d. Hai tiếng nào dưới đây không có bộ phận nào giống nhau: A. nóng ran 4. Đặt 2 câu với mỗi từ có 2 tiếng có cấu tạo như sau: a. Không có âm đầu: Lớp học rất ồn ào. b. có phần vần giống nhau: Tiếng gió thổi lao xao. IV. Nhận xét, dặn dò. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Soạn: / / 2018 . Dạy: Thứ năm ngày 7 tháng 09 năm 2017 Tiết 2: Luyện từ và câu . PPCT: tiết 15 DẤU HAI CHẤM. I.Mục tiêu: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ). - Thực hành nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn . - HS tích cực trong giờ học. NL1. Năng lực tiếng Việt NL2. Năng lực giao tiếp NL3. Năng lực nhận biết NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ NL6. Năng lực quan sát II.Đồ dùng học tập Phiếu: Chọn câu, ghi a hoặc b hay c vào chỗ chấm thích hợp Câu thơ, câu văn ( a, b,c) Tác dụng dấu 2 chấm - Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của một nhân vật. . - Lời giải thích cho bộ phận trước nó II.Hoạt động dạy - học: 3’ 8’ 8’ 10’ 4’ 1’ Hoạt động 1: Khởi động - giới thiêu Hoạt động 2: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu - Yêu cầu HS tương tác với SGK đọc phần nhận xét. - Tự trả lời câu hỏi: tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu ( sử dụng phiếu BT) - Hướng dẫn để HS hiểu vấn đề. - Vậy dấu hai chấm có những tác dụng gì? Hoạt động 3: Thực hành nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn . - Kiểm tra, giúp đỡ hs yếu. Hoạt động 5: Ứng dụng Luện tập viết câu sử dụng dấu ( : ) - BTQ tổ chức trò chơi. - cá nhân – nêu trước lớp a dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ ( dùng phối hợp dấu “ ’’ ) b dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Dế Mèn ( dùng phối hợp dấu gạch đầu dòng ) c dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già thấy khi về nhà. - Trao đổi, đọc ghi nhớ - Cả lớp hoàn thành bài 1, HS khá , giỏi làm thêm bài 2 ở vở bài tập. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Hướng dẫn Tiếng Việt LUYỆN TẬP DẤU HAI CHẤM I.Mục tiêu: - Xác định đước tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn. - Đặt dấu hai chấm vào câu cho phù hợp. -Viết được câu có sử dụng dấu hai chấm NL1. Năng lực tiếng Việt NL2. Năng lực giao tiếp NL3. Năng lực nhận biết NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ NL6. Năng lực quan sát II. Chuẩn bị: phiếu bài tập 1. Nêu tác dụng cảu dấu hai chấm trong các câu sau: a) Bắc hỏi: “ sao cậu biết bố cậu ấy làm ở ngân hàng ” ? b) Anh ấy rất giỏi: thi đỗ cả ba trường Đại học. c) Thảm hại: vẻ khổ sở, đáng thương của ai đó. d) Giọng cô buồn buồn: “ Chỉ Vài ngày nữa là chúng ta chia tay nhau” ... 2. Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong câu a) Quyên góp vận động mọi người góp tiền của làm việc nghĩa. b) Tôi có ba loại bút viết, bút máy, bút bi và bút dạ. c) Cô giáo hỏi cả lớp đã bạn nào làm xong bài chứa? d) Bác Hồ nói các vua Hùng đã có công dựng nước, ... 3. Chọn đáp án đúng cho các câu sau: a. Nam hỏi: “ Bao giờ thì cậu về”? Dấu hai chấm dùng để: A. giải thích B. dẫn lời nói C. liệt kê b. Nam có hai chị: Chị Thanh và chị Hà. Dấu hai chấm dùng để: A. giải thích B. dẫn lời nói C. cả A và B đều sai c. Nam phát biểu: Tôi nhất trí cả hai tay! Dấu hai chấm dùng để: A. liệt kê B. dẫn lời nói C. cả A và B d. Nam bạn tôi: một bạn mới đến lớp tôi. Dấu hai chấm dùng để: A. dẫn lời nói B. liệt kê C. giải thích 4. Viết câu theo yêu cầu sau đây: a. Dùng dấu hai chấm giải thích một từ nào đó. b. Dùng dấu hai chấm liệt kê các sự vật được nhắc đến ở trước. III. Hoạt động dạy - học: - Tổ chức làm việc cá nhân, chia sẻ trong nhóm, lớp về kết quả. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 4: toán . PPCT: tiết 9 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết cách so sánh số có nhiều chữ số. - So sánh được các số có nhiều chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Hoàn thành các bài tập 1; 2; 3 NL1. Năng lực tư duy NL2. Năng lực giải quyết vấn đề NL3. Mô hình hóa toán học NL4. năng lực sử dụng các dụng cụ toán học NL5. Năng lực giao tiếp ( sử dụng các ngôn ngữ toán học) NL6. Năng lực tính toán II.Đồ dùng: Các thẻ số. III.Hoạt động dạy - học: 4’ 1’ 10’ 20’ 1’ Hoạt động 1: Khởi động - giới thiêu Hoạt động 2: Cách so sánh số có nhiều chữ số.GV yêu cầu HS cùng thực hiện - Ví dụ 1: ghi hai số 99578 và 100 000. Thảo luận nhóm đôi để so sánh sánh – Tương tự cho ví dụ 2 Hoạt động 3: Thực hành so sánh - Yêu cầu HS thực hành với các bài 1; 2; 3 SGK vào vở - HS khá, giỏi làm luôn bài 4. Hoạt động 5: Ứng dụng - viết số bất kì, đọc phân tích hàng, so sánh các số. - BTQ tổ chức trò chơi. - cá nhân ghi ví dụ - nhóm đôi nêu cách so sánh hai số: VD1: so sánh số các chữ số. VD2: so sánh các hàng tương ứng từ hàng cao xuống hàng thấp. - Đọc lại SGK Bài 1: tương tác vào SGK, nêu cách so sánh. Bài 2; 3 làm vào vở ghi toán : Tìm được số lớn nhất trong dãy số đã cho , nêu cách tìm; xếp và nêu cách sắp xếp theo thứ tự tư số bé đến số lớn. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 5: Hướng dẫn toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Luyện viết số, đọc số có sáu chữ số, phân tích lớp và hàng của một số. - Sắp xếp dãy số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn. - Tính được giá trị biểu thức chứa chữ NL1. Năng lực tư duy NL2. Năng lực giải quyết vấn đề NL3. Mô hình hóa toán học NL4. năng lực sử dụng các dụng cụ toán học NL5. Năng lực giao tiếp ( sử dụng các ngôn ngữ toán học) NL6. Năng lực tính toán II. Đồ dùng dạy – học: phiếu bài tập Bài 1: Viết số Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số 657 543 Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy. 4 5 2 3 0 1 425 746 Bài 2: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2345; 23457 ; 23475 ; 402 500; 130 532 ; 789 021 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a) b + 24 605 với b = 17 229 b) 1627 x n với n = 3 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Soạn: / / 2018 . Dạy: Thứ sáu ngày 8 tháng 09 năm 2017 Tiết 1: toán . PPCT: tiết 10 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.Mục tiêu: - Nhận biết, đọc viết được các số: 1 triệu, 1 chục triệu, 1 trăm triệu. Biết các hàng của lớp triệu.Quan hệ của các hàng trong lớp triệu. - Vận dụng đọc thêm 1 triệu từ một triệu đến 10 triệu. Viết được các số đến lớp triệu và nhận biết số các chữ số 0 tương ứng. - Hoàn thành được cỏc bài tập Bài 1; 2; 3 NL1. Năng lực tư duy NL2. Năng lực giải quyết vấn đề NL3. Mô hình hóa toán học NL4. năng lực sử dụng các dụng cụ toán học NL5. Năng lực giao tiếp ( sử dụng các ngôn ngữ toán học) NL6. Năng lực tính toán III.Hoạt động dạy - học: 3’ 8’ 8’ 10’ 4’ 1’ Hoạt động 1: Khởi động - giới thiêu Hoạt động 2: a) Ôn lại lớp đơn vị và lớp nghìn - Yêu cầu viết số bất kì có sáu chữ số; phân tích lớp đơn vị và lớp nghìn trong số đã viết. b) Nhận biết, đọc viết được các số: 1 triệu, 1 chục triệu, 1 trăm triệu. - Yêu cầu HS tương tác với SGK Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu làm miệng bài 1: nhóm đôi - Yêu cầu làm bài 2 vào SGK bằng buta chì: cá nhân - Bài 3. dành cho HS đã hoàn thành bài 1;2 - GV giám sát, hướng dẫn thêm cho HS còn chậm. Hoạt động 5: Ứng dụng - thi đọc số viết số có sáu chữ số, so sánh với số có 5 chữ số. Ghi lại số lớn nhất có 6 chữ số - BTQ tổ chức trò chơi. - cá nhân viết vào nháp, nêu trước lớp - Cá nhân - Nhóm đôi: đọc, trao đổi các hàng của lớp triệu. - Làm theo yêu cầu *Nhóm trưởng tổ chức làm theo yêu cầu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2: Tập làm văn . PPCT: tiết 16 TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN . I.Mục tiêu: - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật. Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kếp hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. + HS có kỹ năng tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lý thông tin. *Hỗ trợ: HS yếu chỉ yêu cầu kể một đoạn (khoảng 3 - 4 câu) ở bài tập 2 phần luyện tập. NL1. Năng lực tiếng Việt NL2. Năng lực giao tiếp NL3. Năng lực nhận biết NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ NL6. Năng lực quan sát II.Hoạt động dạy học: 3’ 8’ 8’ 10’ 4’ 1’ Hoạt động 1: Khởi động - giới thiêu Hoạt động 2: Trong bai văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. - Yêu cầu HS tương tác với VBT - Tổ chức đọc ghi nhớ - Tổ chức làm bài tập 1 phần luyện tập Hoạt động 3: Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kế hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - Tiếp tục kèm nhóm chưa hiểu ở HĐ trên Hoạt động 5: Ứng dụng - về kể cho người thân nghe. - BTQ tổ chức trò chơi. *Nhóm trưởng điều khiển: đơn – đôi – lớn + Đơn: đọc, ghi nội dung cần thiết vào VBT. +Đôi : hỏi đáp góp ý. + Nhóm lớn: nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ, bổ sung cho nhau để hiêu hơn *Nhóm trưởng tổ chức nhóm thực hiện theo yêu cầu: đơn – đôi – nhóm. *Nhóm trưởng tổ chức làm theo yêu cầu đơn – đôi – nhóm. *Nhóm trưởng tổ chức làm theo yêu cầu đơn – đôi – nhóm. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TIẾT 4: HĐTT SINH HOẠT LỚP ( 15’) Báo cáo của ban tự quản về hoạt động của lớp trong tuần GV nhận xét Phương hướng tuần 2: + Chuẩn bị cho lễ khai giảng: Trang phục, ghế ngồi, bảng tên lớp, cờ, thời gian dự lễ + Hoàn thành việc trang trí lớp học + Nộp giấy khai sinh đã trả về làm lại ( Đăng, thảo, Uyên, Triết ) , xác nhận hộ nghèo. + Lập nhóm tự luyện giải toán qua mạng ---------------------------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12384887.doc
Tài liệu liên quan