Giáo án Tuần 1 Lớp 2

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Tên bài học: Số hạng - Tổng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Bước đầu biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng: Số hạng - Tổng

- Củng cố, khắc sâu về phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số.

- Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.

2. Kĩ năng:

- Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng: Số hạng - Tổng.

- Biết đặt tính rồi tính theo mẫu.

- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép tính

3. Thái độ:

- Hình thành cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập.

- HS hứng thú, yêu thích môn học.

 

docx38 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 1 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h chân lỗi sai * Chấm chữa - Thu 3 bài chấm - chữa 7’ c) HD làm bài tập MT: Làm đúng các bài tập theo yêu cầu Bài 2(a): Điền c/k? Treo bảng nhóm - Cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Chữa, chốt từ điền đúng - Cho HS đọc lại các từ * Chốt: + Chỉ viết "k" khi sau nó có: e,i,ê + Chỉ viết "c" khi sau nó có a,ă,â,o,ô,ơ,u,ư - Đọc và nêu yêu cầu bài - Làm bài vào SGK 3 HS chữa bảng nhóm BP, MT, MC Bài 3: Viết những chữ cái còn thiếu vào bảng SGK Chốt: Đây là tên chữ cái đầu trong bảng chữ cái - Cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Chữa, chốt từ điền đúng - Cho HS đọc thuộc lòng theo cách xóa dần - Gọi HS đọc TL * Nhận xét bài viết của HS. Chữa lỗi (nếu có) - Đọc và nêu yêu cầu bài - Làm bài 1 HS chữa - Nhận xét - Đọc thuộc lòng 4HS đọc - Lắng nghe MT, MC 3’ 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại các lỗi sai vào vở rèn chữ BS: (n/v): Ngày hôm qua đâu r - HS lắng nghe TUẦN: 1 Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018 MÔN: TOÁN TIẾT: 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài học: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số. - Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị. - Thứ tự các số có 2 chữ số. 2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết các số có 2 chữ số; cấu tạo số có 2 chữ số. - Biết so sánh số có 2 chữ số. - Biết sắp thứ tự các số có 2 chữ số. 3. Thái độ: - Hình thành cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập. - HS hứng thú, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy:Kẻ sẵn ND bài 1,2; bộ số có gắn nam châm: 98.76,67,93,84 . 2. Chuẩn bị của trò: SGK, vở ghi III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: TG ND các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng HĐ của thầy HĐ của trò 4’ 1. Ôn bài cũ: KT về đọc, viết, thứ tự số có 2 chữ số; Số liền trước, số liền sau. - Gọi HS đọc các số: 45,87,40 - Viết bảng các số; 34,67,55,89 - Số liền trước, liền sau số 79 là số nào? - Nhận xét, cho điểm - Vài HS đọc - 2 HS viết bảng, lớp làm nháp - 1 HS nêu Nhận xét 1’ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập các số đến 100. Lắng nghe 7’ b) Luyện tập Bài 1: Viết (theo mẫu) 85 = 80 + 5 36 = 30 + 6 71 = 70 + 1 94 = 90 + 4 MT: Củng cố đọc, viết số có 2 chữ số - cấu tạo số có 2 chữ số. -Gọi 1HS đọc y/c bài tập. -Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1.Gọi 1HS làm bài trên bảng.HS dưới lớp dùng bút chì làm bài vào sgk. - NX bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng. - Gäi1HS ®äc tªn c¸c cét trong b¶ng. - Yªu cÇu HS ®äc hµng 1 trong b¶ng. - H·y nªu c¸ch viÕt sè 85 ? - H·y nªu c¸ch viÕt sè cã 2 ch÷ sè ? - Nªu c¸ch ®äc sè 85 ? - Nªu c¸ch ®äc sè cã 2 ch÷ sè ? *Chốt: -Khi viÕt ch÷ sè chØ hµng chôc tr­íc, sau ®ã viÕt ch÷ sè chØ hµng ®¬n vÞ vµo bªn ph¶i. -Khi đäc ch÷ sè chØ hµng chôc tr­íc, sau ®ã ®äc tõ “m­¬i” råi ®äc tiÕp ®Õn ch÷ sè chØ hµng ®¬n vÞ (®äc tõ tr¸i - ph¶i). -1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - 1HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm vµo sgk. - HS ®äc theo yªu cÇu. - ViÕt 8 tr­íc sau ®ã viÕt 5 vµo bªn ph¶i. - ViÕt ch÷ sè chØ hµng chôc tr­íc, sau ®ã viÕt ch÷ sè chØ hµng ®¬n vÞ vµo bªn ph¶i. - §äc ch÷ sè 8 tr­íc, sau ®ã ®äc tõ “m­¬i” råi ®äc tiÕp ®Õn ch÷ sè 5. - §äc ch÷ sè chØ hµng chôc tr­íc, sau ®ã ®äc tõ “m­¬i” råi ®äc tiÕp ®Õn ch÷ sè chØ hµng ®¬n vÞ (®äc tõ tr¸i - ph¶i). BP, MT, MC 5’ Bài 2: Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu. MT: Thực hành về cấu tạo số có 2 chữ số 57 = 50 + 7 98 = 90 + 8 61 = 60 + 1 88 = 80 + 8 74 = 70 + 4 47 = 40 + 7 - Cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài - 57 gåm mÊy chôc vµ mÊy ®¬n vÞ ? - 5 chôc nghÜa lµ bao nhiªu ? - Bµi yªu cÇu chóng ta viÕt c¸c sè thµnh tæng nh­ thÕ nµo ? - Yªu cÇu HS lµm bµi ra vở, 1HS lên bảng làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - NhËn xÐt ch÷a bµi. * Chốt: Khi viết số thành tổng các chục và đơn vị cần tách chục riêng và đơn vị riêng. -1HS đọc, cả lớp theo dõi. - 57 gåm 5 chôc vµ 7 ®¬n vÞ. - 5 chôc = 50 - ViÕt c¸c sè thµnh tæng cña gi¸ trÞ hµng chôc céng gi¸ trÞ hµng ®¬n vÞ. - 1HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vở. -1,2HS nhận xét. 6’ Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: MT: So sánh số có 2 chữ số 34 < 38 72 > 70 27 < 72 68 = 68 80 + 6 > 85 40 + 4 = 44 -Gọi HS đọc y/c bài tập: - Yªu cÇu HS dùng chì làm bài vào SGK, 1HS làm bài trên bảng. - NhËn xÐt ch÷a bµi. - Nªu c¸ch so s¸nh 2 sè cã 2ch÷ sè ? - T¹i sao 80 + 6 > 85 ? - Muèn so s¸nh 80 + 6 vµ 85 ta lµm g× ? + KÕt luËn : Khi so s¸nh mét tæng víi mét sè (hoÆc mét tæng, hiÖu ) ta cÇn thùc hiÖn phÐp tÝnh tr­íc råi míi so s¸nh. -1HS đọc: - HS lµm bµi vào SGK, 1HS lµm b¶ng lín. - So s¸nh tõ hµng chôc, sè nµo cã hµng chôc lín h¬n th× lín h¬n, nÕu hµng chôc b»ng nhau th× so s¸nh ®Õn hµng ®¬n vÞ. - V× 80 + 6 = 86 mµ 86 > 85 Ta thùc hiÖn phÐp céng 80 + 6 = 86 6’ Bài 4: MT: Củng cố về thứ tự các số có 2 chữ số Viết các số 33, 54, 45, 28 theo thứ tự: +) Thứ tự từ bé đến lớn: 28, 33, 45, 54. +)Thứ tự từ lớn đến bé: 54 , 45, 33, 28. -Gọi HS đọc y/c bài tập: -Yªu cÇu HS làm bài vào vở, 1HS làm bài trên bảng. - Gäi HS ®äc ch÷a bµi, nhËn xÐt. - T¹i sao c©u a l¹i viÕt lµ 38, 42, 59, 70 ? - T¹i sao c©u b l¹i viÕt70, 59, 42, 38 ? - Muèn so s¸nh 2 sè cã 2 ch÷ sè em lµm thÕ nµo ? -GV, nhận xét, chốt: Muốn so sánh các số có hai chữ số, ta so s¸nh tõ hµng chôc, sè nµo cã hµng chôc lín h¬n th× lín h¬n, nÕu hµng chôc b»ng nhau th× so s¸nh ®Õn hµng ®¬n vÞ. -1HS đọc: - HS lµm bµi vµo vở, 1HS lµm b¶ng lín. - V× 38 < 42 < 59 < 70. - V× 70 > 59 > 42 > 38. - So s¸nh tõ hµng chôc, sè nµo cã hµng chôc lín h¬n th× lín h¬n, nÕu hµng chôc b»ng nhau th× so s¸nh ®Õn hµng ®¬n vÞ. 4’ Bài 5: Trò chơi: Nhanh tay - nhanh mắt -GV giới thiệu c¸ch ch¬i : ChuÈn bÞ 2 h×nh vÏ, 2 bé sè cÇn ®iÒn nh­ trong bµi tËp 5. Chän 2 ®éi ch¬i, mçi ®éi 5 em, ch¬i theo h×nh thøc tiÕp søc. §éi nµo xong tr­íc ®­îc nhiÒu ®iÓm h¬n lµ ®éi th¾ng cuéc. - T¹i sao « trèng 1 l¹i ®iÒn 67 ? - Hái t­¬ng tù víi c¸c « cßn l¹i CHPT: -Nhận xét số trong ô vuông màu xanh có đặc điểm gì? ( Số tròn chục ) -Nêu đặc điểm của dãy số sau khi điền xong. ( các số tăng dần) - Ch¬i trß ch¬i. 2’ 3. Củng cố, dặn dò Nêu ND kiến thức ôn tập - Với 3 chữ số: 4,5,8 ta viết được mấy số có 2 c/s khác nhau? Hoặc: Tìm số phù hợp thay vào x sao cho: 64>x>60 - Nhận xét tiết học. - BS: Số hạng - Tổng HS trả lời TUẦN: 1 Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018 PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN TIẾT: 4 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài học: Có công mài sắt, có ngày nên kim I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết dựa vào trí nhớ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. 2. Kĩ năng: Biết kể với giọng điệu thích hợp, tự nhiên, biết thây đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Biết theo dõi bạn kể và nhận xét, đánh giá; kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - HS tự tin kể chuyện. - Tạo sự hứng thú, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của trò: SGK, vở ghi III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: TG ND các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng HĐ của thầy HĐ của trò 4’ 1. Giới thiệu phân môn Kể chuyện Giới thiệu chương trình và yêu cầu học phân môn kể chuyện lớp 2. Lắng nghe 1’ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài Nêu yêu cầu tiết học Treo tranh minh họa b) HD kể chuyện 20’ Bài 1: MT: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. Lưu ý HS kể tự nhiên, nhấn giọng đúng chỗ cho lời kể hấp dẫn. Tránh - Cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc gợi ý dưới mỗi tranh rồi nói về từng tranh. + Tranh 1: Vẽ cậu. bé đang ngồi học, vừa học vừa ngáp - Đọc và nêu yêu cầu bài - HS quan sát các tranh MT, MC TG ND các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng HĐ của thầy HĐ của trò kể như đọc. + Tranh 2: Cậu bé gặp bà cụ đang mài kim ven đường. + Tranh 3: Bà cụ đang nói với cậu bé. + Tranh 4: Cậu bé đang chăm chú học bài - Yêu cầu các nhóm đôi kể từng đoạn cho nhau nghe rồi kể đổi đoạn. - Cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét, đánh giá * Chốt: Khi kể theo tranh cần quan sát kĩ tranh rồi nhớ lại ND từng đoạn câu chuyện để kể. Các nhóm kể chuyện 2 nhóm thi kể Nhận xét, bổ sung 10’ Bài 2: MT: Kể lại toàn bộ câu chuyện * Chốt: Khi nhập vai cần nhớ giọng của nhân vật và nói tự nhiên bộc lộ qua nét mặt, điệu bộ, cử chỉ - Cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài - Gọi từng HS kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi) - Kể nối tiếp từng đoạn cho hết câu chuyện (HS khá- TB) - Yêu cầu HS nhận xét về ND, diễn đạt, cách thể hiện.. * Cho HS đóng vai kể dựng lại toàn bộ câu chuyện: - Lời người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. - Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên - Lời bà cụ: ôn tồn, hiền hậu + Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, 2HS là bà cụ và cậu bé. + Lần 2: Gọi 3 HS đóng vai kể chuyện - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. - Đọc và nêu yêu cầu bài 2HS kể Nhận xét, bổ sung Lắng nghe 3 HS kể - Nhận xét 5’ 3. Củng cố, dặn dò Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học - Về nhà kể chuyện chi người thân nghe.- BS: Phần thưởng Câu chuyện khuyên chúng ta cần học tập chăm chỉ mới thành tài. TUẦN: 1 Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 5 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài học: Tự thuật I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu, nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới: xã, phường, quận, huyện - Nắm được thông tin chính về bạn HS trong bài. - Bước đầu có khái niệm về 1 bản tự thuật. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ: quê quán, quận, trường, nam, nữ, nơi sinh, lớp... - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng. - Biết đọc 1 văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch. 3. Thái độ: HS tích cực học tập II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Băng câu, bảng nhóm. 2. Chuẩn bị của trò: SGK, vở ghi III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: TG ND các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng HĐ của thầy HĐ của trò 4’ 1. Ôn bài cũ Gọi HS đọc bài Có công mài sắt, có ngày nên kim và TLCH về nội dung bài. - Nhận xét 2HS đọc và TLCH Nhận xét 1’ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Nêu yêu cầu tiết học Lắng nghe b. Luyện đọc MT: Đọc đúng từ khó đọc, nghỉ hơi câu TG ND các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng HĐ của thầy HĐ của trò dài, hiểu nghĩa từ 12 *Đọc mẫu: MT: Gây cảm xúc, tạo hứng thú đọc cho HS - Đọc mẫu: giọng rõ ràng, rành mạch. Theo dõi và đọc thầm theo * Đọc nối tiếp từng câu (đọc 2 lần) - Cho HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1 dòng cho đến hết bài - Chỉnh sửa lỗi đọc sai của HS (nếu có) Ghi chép lại từ khó lên bảng. Gọi HS đọc CN –ĐT từ khó. HS đọc nối tiếp câu - Đọc NT câu đoạn 1,2 (lớp) - Đọc từ khó (2-3hs) 8 * Đọc nối tiếp từng đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn (GV chia trước cho HS) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn L1 - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi đọc sai của HS (nếu có) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn L2 - Hướng dẫn ngắt câu dài, nhấn giọng trong câu (băng câu). Họ và tên: // Bùi Thanh Hà Nam, nữ: // nữ Ngày sinh: // 23/ - 4/ - 1996 (Hai mươi ba/ tháng tư/ năm một nghìn chín trăm chín mươi sáu). - Giải nghĩa từ: Tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay 3Hs đọc, mỗi em đọc 1 đoạn và nêu chỗ cần ngắt nghỉ Nhiều HS đọc câu dài - Nhìn SGK trả lời MT,MC * Đọc từng đoạn trong nhóm - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm * Thi đọc các nhóm - Gọi các nhóm thi đọc Nhận xét Đại diện các nhóm thi đọc Nhận xét *Đọc đồng thanh Không đọc đồng thanh 10 c) Tìm hiều bài MT: Giúp HS hiểu nội dung bài. Ÿ Chuyển ý: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH 1: - Em biết những gì về bạn Thanh Hà? Nhận xét. Đọc và TLCH - HS nêu thông tin về bạn Thanh Hà TG ND các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng HĐ của thầy HĐ của trò - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH 2: - Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? Nhận xét - Yêu cầu HS đọc TLCH3 Treo bảng nhóm - Tự thuật về bản thân mình cho các bạn nghe - Tự thuật có tác dụng gì? CHPT: Tại sao ai cũng cần biết viết bản tự thuật? (HS viết bản tự thuật để nhà trường có căn cứ ghi vào học bạ và sổ sách của trường. Người đi làm viết tự thuật để cơ quan, xí nghiệp quản lí, phân công việc làm.) Nhận xét. - Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà - HS nêu tên và địa chỉ nhà mình (nhiều HS nêu) - Để người khác biết về mình d) Luyện đọc lại MT: Đọc rõ ràng, rành mạch Đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu nêu giọng đọc - Hướng dẫn HS đọc bài (cách ngắt nghỉ, nhấn giọng) - Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm 2 - Gọi các nhóm thi đọc - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc rõ ràng, rành mạch 5 3. Củng cố, dặn dò MT: Giúp HS nhớ lại nội dung chính của bài. - Gọi 3HS đọc lại bài+ TLCH: Tự thuật là làm gì? - Nhận xét tiết học - BS: Phần thưởng - Hướng dẫn HS đọc ở nhà HS đọc và TLCH 1HS nêu TUẦN: 1 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 MÔN: TOÁN TIẾT: 3 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài học: Số hạng - Tổng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Bước đầu biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng: Số hạng - Tổng - Củng cố, khắc sâu về phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số. - Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng. 2. Kĩ năng: - Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng: Số hạng - Tổng. - Biết đặt tính rồi tính theo mẫu. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép tính 3. Thái độ: - Hình thành cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập. - HS hứng thú, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, viết sẵn ND bài tập 1 sgk lên bảng 2. Chuẩn bị của trò: SGK, vở ghi III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: TG ND các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú HĐ của thầy HĐ của trò 4 1.Ôn bài cũ: KT về cấu tạo số, so sánh số Cho HS lên bảng làm bài: Viết số thành tổng các chục và đơn vị: 87 = 65 = Điền dấu ? 72+4 ...... 81 43 .... 39 Nhận xét, cho điểm 2HS lên bảng, lớp làm nháp Nhận xét 1 2. Bài mới a) Giới thiệu bài Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ được biết tên gọi của các thành phần trong phép cộng và tên gọi kết quả của phép cộng. Lắng nghe MT,MC 10 b) Giới thiệu các thuật ngữ: Số hạng - Tổng - Viết lên bảng: 35 + 24 = 59 - Yêu cầu HS đọc phép tính -Nêu: Trong phép cộng 35+24=59 thì số 35 và 24 được gọi là số hạng; số 59 được gọi là tổng (gắn thẻ từ) - Yêu cầu HS nhắc lại Hỏi lại: + 35 và 24 là gì của phép cộng? +59 là gì của phép cộng? +Số hạng là gì? Tổng là gì? + 35+24 bằng bao nhiêu? +59 gọi là tổng, 35+24=59 nên cũng gọi là tổng - Nhận xét câu trả lời đúng. Theo dõi 2HS đọc HS nhắc lại - Là các thành phần - Là kết quả - SH là thành phần p.cộng; Tổng là kết quả phép cộng. 20 3. Luyện tập Bài 1: MT: Viết được số thích hợp vào ô trống. - Cho HS đọc bài, đọc mẫu và nêu yêu cầu bài - HD mẫu: 12+5=17 - Yêu cầu HS làm bài vào SGK Chữa bài, nhận xét * Chốt: Khi tính tổng ta lấy số hạng cộng với số hạng. Đọc và nêu yêu cầu bài Quan sát mẫu Làm bài vào SGK 1HS chữa Bài 2: MT: Đặt tính và đúng tính đúng kết quả - Cho HS đọc bài, đọc mẫu và nêu yêu cầu bài - HD mẫu câu a - Cho HS làm phần b,c,d Chữa bài, nhận xét * Chốt: Đặt tính phải thẳng hàng và tính tổng theo thứ tự từ phải sang trái. Đọc và nêu yêu cầu bài Quan sát mẫu Làm bài vào vở 2HS chữa Nhận xét Bài 3: MT: Củng cố giả toán có lời văn * Chốt: Khi giải toán có dạng bài tìm tất cả (cả hai) thì ta làm phép cộng - Cho HS đọc yêu cầu bài Hỏi: + Đề bài cho biết gì? + Yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu HS nêu tóm tắt (m), rồi giải vào vở - Chữa, nhận xét BTPT: Một của hàng buổi sáng bán được 1 tá xe đạp, buổi chiều bán được 2 chục xe đạp. Hỏi hai buổi của hàng bán được bao nhiêu xe đạp? GV nhận xét và chốt: đổi 1 tá và 2 chục - Đọc và nêu yêu cầu bài HS trả lời Làm bài vào vở - Chữa, nhật xét 3 4. Củng cố, dặn dò Nêu ND kiến thức bài học - Số hạng, tổng là gì trong p.cộng? - Tìm tổng của 2 số sau: 56 và 23 - Nhận xét tiết học - SH là thành phần p.cộng; Tổng là kết quả phép cộng 2HS nêu TUẦN: 1 Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018 PHÂN MÔN: TẬP VIẾT TIẾT: 6 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài học: Chữ hoa A I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết viết và viết sạch đẹp chữ hoa A (kiểu 1) cỡ nhỡ và cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng: Anh em thuận hòa - cỡ nhỏ và viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng quy định. 3. Thái độ: - HS cẩn thận nắn nót viết bài - HS hứng thú, yêu thích tiết học II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ viết sẵn bài như vở tập viết. Chữ A hoa mẫu 2. Chuẩn bị của trò: Bảng phụ, phấn, giẻ lau, vở tập viết III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: TG ND các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú HĐ của thầy HĐ của trò 3’ 1. Giới thiệu phân môn Tập viết - Nêu kế hoạch và yêu cầu môn học Tập viết lớp 2 -c©u øn - Lắng nghe 1’ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài Nêu yêu cầu tiết dạy - Lắng nghe 7’ b) Hướng dẫn viết chữ hoa A A Treo chữ mẫu A lên bảng - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo chữ hoa A - Nêu quy trình viết và viết mẫu + Nét 1: Đặt bút ở ĐKN thứ 3 viết nét móc ngược trái từ dưới lên, nghiêng về bên phải, lượn ở phía trên. Dừng bút tại ĐKN thứ 6. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét thứ 1 chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải, dừng bút ở ĐKN thứ 2. + Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ viết nét lượn ngang từ trái sang phải. - Yêu cầu nhắc lại quy trình viết chữ hoa A - Cho HS viết bảng con chữ hoa A - Nhận xét - chỉnh sữa nét cho HS - Quan sát mẫu chữ + Cao 5 li, rộng 5 li rưỡi. Có 3 nét: nét lượn từ trái sang phải, nét móc phải và nét lượn ngang. Lắng nghe Vài HS nêu - Cả lớp viết bảng con Chữ mẫu, MT, MC c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng MT: Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng Anh em thuận hòa * Giới thiệu câu ứng dụng: Anh em thuận hòa - Yêu cầu HS giải thích nghĩa của câu ứng dụng. - Yêu cầu HS quan sát mẫu nhận xét: + Câu có mấy chữ? + Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? Độ cao các chữ cái như thế nào? + Dấu chữ viết chỗ nào? - Nhấn mạnh cách nối nét từ chữ A sang chữ n? - Viết mẫu chữ Anh cỡ nhỡ - Cho HS luyện viết bảng con chữ Anh cỡ nhỡ - Nhận xét, chỉnh sửa nét cho HS HS đọc và giả nghĩa: Anh em trong nhà phải biết thương yêu, nhường nhịn nhau. - HS trả lời + Có 4 chữ + Cách nhau 1 chữ o. + Nét dừng của chữ A nối với nét bắt đầu viết chữ n. - HS quan sát - Viết bảng con 13’ d) Viết vở MT: Viết đúng mẫu cỡ chữ. trình bày cẩn thận - HS nêu tư thế ngồi và cách cầm bút - Yêu cầu HS viết vở Lưu ý tư thế ngồi viết của HS. - Nhắc nhở HS viết chậm. - Thu chấm vài vở. - Nhận xét, khuyến khích HS viết chữ đẹp. Nhắc nhở HS viết chưa đẹp HS nêu - Viết vở 6’ e) Chấm chữa 4’ 3. Củng cố, dặn dò - Nêu cấu tạo chữ hoa A - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Chữ hoa Ă,  - HS nêu TUẦN: 1 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI TIẾT: 1 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài học: Cơ quan vận động I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. - Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, vận động... 3.Thái độ: - HS hứng thú, say mê, yêu thích môn học. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn, rèn luyện sức khỏe để cở thể phát triển cân đối. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ cơ quan vận động. 2. Chuẩn bị của trò: SGK, vở ghi, VBT III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: TG ND các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng HĐ của thầy HĐ của trò 2 1. Giới thiệu môn TNXH Giới thiệu và nêu yêu cầu chuẩn bị sách vở, đồ dùng môn học TNXH. Lắng nghe 1 2. Bài mới a) Khởi động MT: Tạo không khí vui vẻ trước khi vào bài. - GV cho cả lớp hát múa bài: "Con công hay múa" . Khen ngợi, nhắc nhở HS. Hát múa bài: "Con công hay múa" . MT,MC 7 b) H/động 1:Làm 1 số cử động MT: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - Làm 1 số cử động tập thể dục - Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh SGK, hỏi: Các bạn đang làm gì? - Cho 1 nhóm HS(5em) lên thể hiện các động tác: quay cổ, giơ tay, nghiêng người,... - Cho cả lớp đứng tại chỗ, cùng làm các động tác dưới lời hô của lớp trưởng. + Trong các động tác vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động? * Chốt:Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động. - Quan sát hình 1,2,3,4 và TL: Các bạn đang tập thể dục. - Nhóm 5HS thực hiện - Cả lớp đứng tại chỗ làm các động tác theo lời hô của lớp trưởng. - Đầu, cổ, mình, tay, chân, hông, bụng. 12 c) H/động 2: QS để nhận biết CQ vận động MT: Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. (Treo tranh cơ quan vận động) - Giới thiệu về cơ quan vận động - Yêu cầu HS sờ, nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. Hỏi: Dưới lớp da của cơ thể có gì? - Cho HS thực hành vận động Hỏi: Nhờ đâu mà các bộ phận cơ thể cử động được? * Chốt: Nhờ sự phối hợp của xương và cơ mà cơ thể cử động được. - Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 SGK; Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể? * KL: Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. Quan sát - Thực hiện sờ, nắn bàn tay, cổ, cánh tay. - Có xương và bắp thịt HS trả lời Quan sát hình 5,6 - Cả lớp chỉ tay vào hình cùng nói: xương, cơ là cơ quan vận động của cơ thể 10 d) H/động 3: Trò chơi "Vật tay" MT: Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt. - Hướng dẫn chơi - Gọi 2 HS lên làm mẫu - Tổ chức cho cả lớp chơi theo cặp ngồi tại chỗ. - GV công bố nhóm thắng cuộc. Hỏi: Tại sao các bạn lại thắng cuộc? + Vì sao tay bạn lại khỏe hơn? * Kết luận: Qua trò chơi ta thấy tay ai khỏe là biểu hiện CQVĐ của bạn ấy khỏe. Muốn CQVĐ khỏe mạnh, chúng ta cần chăm tập thể dục và ham vận động. - Lắng nghe - 2HS chơi mẫu, cả lớp qs - Cả lớp chơi. - Vì tay bạn lại khỏe hơn. - Vì các bạn thích vận động và tập thể dục Lắng nghe 3 3. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung kiến thức học + Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể? + Muốn cho xương và cơ khỏe mạnh ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Bộ xương 1HS nêu - Cần chăm tập thể dục và ham vận động. TUẦN: 1 Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018 PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ TIẾT: 7 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài học: Ngày hôm qua đâu rồi? I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 3. 2. Kĩ năng: - HS viết chính xác, trình bày đúng, không mắc lỗi 1khổ thơ 5 chữ bài: Ngày hôm qua đâu rồi? - Viết đúng và nhớ cách viết các chữ có âm đầu l/n. - Điền và học thuộc lòng 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. 3. Thái độ: - HS cẩn thận nắn nót viết bài - HS hứng thú, yêu thích tiết học II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Bảng nhóm viết sẵn bài 2,3, phấn màu 2. Chuẩn bị của trò: SGK, vở ghi, VBT III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: TG ND các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú HĐ của thầy HĐ của trò 3’ 1. Ôn bài cũ: KT kĩ năng phân biệt c/k - Đọc cho HS viết: kim khâu, cái cuốc, lá quốc kì Nhận xét 1 HS viết bảng lớp; cả lớp viết nháp Nhận xét 1’ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài Nêu yêu cầu tiết học Lắng nghe 5’ b) HD viết chính tả * HD cách trình bày và luyện viết đúng MT: Hiểu nội dung đoạn viết và viết đúng từ ngữ khó - Đọc mẫu - Yêu câu HS đọc lại khổ cần viết - Khổ thơ này chép từ bài nào? - Bố nói với con điều gì? - Khổ thơ có mấy dòng? Chữ đầu mỗi dòng viết ntn? - Nên viết mỗi dòng thơ lùi vào mấy ô? - Cho HS viết từ khó: Ngày, Trong, chăm chỉ vào bảng con. Nhận xét, sửa chữa lỗi. Theo dõi 2 HS đọc HS trả lời - Lùi vào 3ô HS viết bảng con, 1 HS lên viết bảng lớp 15 *Viết bài MT: HS biết cách chép và trình bày bài đúng, không mắc lỗi - HD học sinh cách ngồi viết, cách cầm bút. - Yêu cầu HS chép bài vào vở Lưu ý tư thế ngồi của HS - Đọc soát lỗi - đọc phân tích kĩ chữ khó - Yêu cầu HS gạch chân chữ sai - Viết bài Soát lỗi và gạch chân lỗi sai * Chấm chữa - Thu 5 bài chấm - chữa 8’ c) HD làm bài tập MT: Làm đúng các bài tập theo yêu cầu Bài 2(a): Treo bảng nhóm - Cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Chữa, chốt từ điền đúng - Cho HS đọc lại các từ - Đọc và nêu yêu cầu bài - Làm bài vào SGK 3 HS chữa bảng nhóm Bài 3: Viết những chữ cái còn thiếu vào bảng SGK Chốt: Đây là tên 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái - Cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Chữa, chốt từ điền đúng - Cho HS đọc thuộc lòng theo cách xóa dần - Gọi HS đọc TL - Đọc và nêu yêu cầu bài - Làm bài 1 HS chữa - Nhận xét - Đọc thuộc lòng 4HS đọc 3’ 3. Củng cố, dặn dò * Nhận xét bài viết của HS. Chưa lỗi (nếu có) - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại các lỗi sai vào vở rèn chữ BS: (t/c): Phần thưởng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 1 Lop 2_12496735.docx
Tài liệu liên quan