Chiều
Tiết 1
Hướng dẫn học Toán
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Giúp hs củng cố các kiến thức đã học ở tuần 10:
+ Các phép trừ có nhớ dạng 11 - 5; 31 - 15.
+ Tìm số hạng trong một tổng. Giải toán có lời văn.
+ Biết làm các phép tính trừ có nhớ dạng 11 - 5; 31 - 5; biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ.
- Năng lực: Phát triển năng lực tư duy toán học; biết chia sẻ bài với bạn.
- Phẩm chất: Ý thức tự giác làm bài của hs.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nội dung luyện tập.
2. Giáo viên: Vở bT, nháp
III. Hoạt động dạy - học
25 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 11 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc 3: Học sinh suy đoán và tìm cách giải quyết vấn đề
- Học sinh có thể suy đoán kết quả của bài toán
- Học sinh có thể suy đoán kết quả đúng hoặc sai.
- Tìm cách giải quyết vấn đề (Học sinh suy nghĩ cách làm)
- Viết lên bảng: 12 – 8
Bước 4: Tiến trình giải quyết vấn đề
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân, bảng nhóm. Trình bày cách làm trong nhóm 4, cả lớp.
- Giải thích cách làm của mình.
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
+ Làm thế nào em có kết quả như vậy?
+ Ý kiến của em có giống với ý kiến của bạn không?
+ Cách làm nào đúng trong mọi trường hợp và dễ hiểu hơn?
Bước 5: Khẳng định vấn đề
- Học sinh trình bày trước lớp: mô tả, giải thích cách làm.
- Học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo lại.
- Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- Học sinh lên bảng đặt tính thực hiện phép tính.
- Học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu một vài học sinh khác nhắc lại.
- Xóa dần bảng công thức 1 trừ đi một số cho học sinh học thuộc.
Hoạt động 2. Luyện tập - Thực hành
Bài 1: Học sinh tự nhẩm và ghi kết quả
- Gọi học sinh đọc chữa bài
- Học sinh giải thích vì sao kết quả 3+9 và 9+3 bằng nhau
- Nhận xét.
Bài 2: Học sinh tự làm bài.
Bài 4: Học sinh đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Mời 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
Củng cố - Dặn dò: Học sinh đọc lại bảng các công thức 12 trừ đi một số.
- Học sinh đọc đề bài.
- Nghe và nhắc lại bài toán
- Đảm bảo tất cả học sinh nhận ra vấn đề.
- Khuyến khích tất cả câu trả lời của học sinh.
- Thao tác trên que tính. Trả lời: 12 que tính, bớt 8 que tính, còn lại 4 que tính.
- 12 trừ 8 bằng 4
12
- 8
4
- Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 2. Viết dấu – và kẻ vạch ngang. 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 thẳng cột đơn vị
- Làm bài vào Vở bài tập
- Đọc chữa bài. Cả lớp tự kiểm tra bài
- Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng không đổi.
- Cả lớp làm bài sau đó 1 học sinh đọc chữa bài cho cả lớp kiểm tra.
- Vì 12 = 12 và 9 = 2 + 7
- Bài toán cho biết có 12 quyển vở, trong đó có 6 quyển bìa đỏ
- Tìm số vở có bìa xanh
- Học sinh giải bài tập vào vở
Tiết 2
Kể chuyện
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu.
Học sinh biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2)
- Năng lực: Phát triển năng lực giao tiếp; biết hợp tác, chia sẻ bài với bạn.
- Phẩm chất: Có ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Viết sẵn dưới mỗi bức tranh lời gợi ý.
2. Học sinh: Vở BTTV
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý
Tranh 1:
- Trong tranh vẽ những nhân vật nào?
- Bức tranh vẽ ngôi nhà trông như thế nào?
- Cuộc sống của ba bà cháu ra sao?
Tranh 2:
- Hai anh em đang làm gì?
- Bên cạnh mộ có gì lạ?
Tranh 3:
- Cuộc sống của hai anh em ra sao sau khi bà mất?
- Vì sao vậy?
Tranh 4:
- Hai anh em lại xin cô tiên điều gì?
Hoạt động 2. Kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu học sinh kể nối tiếp
- Gọi học sinh nhận xét.
- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
Củng cố - Dặn dò:
- Giáo dục học sinh.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu nội dung bức tranh.
- Ba bà cháu và cô tiên
- Ngôi nhà rách nát
- Rất khổ cực, rau cháo nuôi nhau nhưng căn nhà rất ấm cúng.
- Khóc trước mộ bà
- Mọc lên một cây đào
- Tuy sống trong giàu sang nhưng càng ngày càng buồn bã
- Vì thương nhớ bà.
- Đổi lại ruộng vườn, nhà cửa để bà sống lại.
- 4 học sinh kể nối tiếp. Mỗi học sinh kể 1 đoạn
- 1 đến 2 học sinh kể
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã chỉ dẫn.
- Về nhà kể cho cha mẹ hoặc người thân nghe.
Tiết 4
Chính tả (Tập chép)
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bái: Bà cháu. Làm được bài tập 2, bài tập 3; bài tập 4a.
- Năng lực: Phát triển năng lực tư duy; biết hợp tác, chia sẻ bài với bạn.
- Phẩm chất: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần viết.
2. Học sinh: Vở, vở BT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Hướng dẫn tập chép
- Học sinh đọc đoạn cần chép
- Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện?
- Câu chuyện kết thúc ra sao?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các từ dễ lẫn, khó và viết bảng các từ này.
- Yêu cầu học sinh viết các từ khó
- Chỉnh sửa lỗi chính tả
- Chép bài
- Soát lỗi. Nhận xét.
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi 2 học sinh đọc mẫu
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Trước những chữ cái nào em chỉ viết gh mà không viết g ?
- Ghi bảng: gh: e, i, ê.
- Trước những chữ cái nào em chỉ viết g mà không viết gh?
- Ghi bảng: g: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và gọi 2 học sinh lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở
Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn cần chép
- Phần cuối
- Bà móm mém, hiền từ sống lại
còn nhà cửa, lâu đài, ruộng vườn
thì biến mất.
- 5 câu
- Đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu:
- 2 học sinh viết bảng lớp.
- Học sinh dưới lớp viết bảng con.
- Học sinh nhìn bảng tập chép.
- Học sinh chép bài vào vở
- Học sinh soát lỗi
- Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây
- ghé, gò. 3 học sinh lên bảng ghép từ:
- Nhận xét Đúng / Sai
- Đọc yêu cầu trong SGK
- Viết gh trước chữ: i, ê, e.
- Chỉ viết g trước chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
- Điền vào chỗ trống s hay x, ươn hay ương.
a) nước sôi; ăn xôi; cây xoan; siêng năng.
- Học sinh nhận xét: Đúng / Sai
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Sáng
Tiết 1
Thể dục
TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Ôn trò chơi “ Bỏ khăn”. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Năng lực: Phát triển năng lực giao tiếp; biết hợp tác, chia sẻ bài với bạn.
- Phẩm chất: Chăm chỉ luyện tập thể dục, thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi, khăn chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc.
- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản
a. Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà.
b. Chơi trò chơi: “ Bỏ khăn”
3. Phần kết thúc
- Nhảy thả lỏng cúi lắc người thả lỏng
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác thể dục đã học.
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
- Cho học sinh khởi động
- Giáo viên hô cho cả lớp tập kết hợp nhận xét.
- Giáo viên chia tổ tập luyện, nhận xét.
*
* * * * *
*
*
* * GV
*
*
* * * * *
*
- Giáo viên nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi - nhận xét.
- Giáo viên nhận xét kết quả giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
Tiết 2
Toán
32 - 8
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8.
+ Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8. Biết tìm số hạng của một tổng.
- Năng lực: Phát triển năng lực tư duy toán học; biết hợp tác, chia sẻ bài với bạn.
- Phẩm chất: Say mê học Toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bộ thực hành toán. Que tính
2. Học sinh: Bảng con, nháp.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới
a. Phép trừ 32 – 8.
- Có 32 que tính, bớt đi 8 qua tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính chúng ta phải làm như thế nào? Viết lên bảng 32 - 8
- Thảo luận, tìm cách bớt đi 8 que tính nêu số que còn lại. Còn lại bao nhiêu que tính?
- Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn bao nhiêu que tính?
- Vậy 32 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- Học sinh lên bảng đặt tính. Sau đó yêu cầu nói rõ cách đặt tính, cách thực hiện phép tính.
- Yêu cầu nhiều học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
b. Luyện tập - Thực hành
Bài 1: (Dòng 1)
- Học sinh tự làm bài. Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nêu cách thực hiện phép tính: 52 - 9, 72 - 8, 92 - 4
- Nhận xét.
Bài 2 a,b: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Để tính được hiệu ta làm như thế nào?
- Học sinh làm bài. 3 học sinh làm trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình
Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Cho đi nghĩa là thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự ghi tóm tắt và giải.
Bài 4:
- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài
- x là gì trong các phép tính của bài?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Học sinh làm bài. Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Học sinh đọc đề bài.
- Phải thực hiện phép trừ 32 - 8
- Thảo luận theo cặp. Thao tác
trên que tính
- Còn lại 24 que tính.
- 32 que tính, bớt 8 que tính
còn 24 que tính
- 32 trừ 8 bằng 24
_ 32
8
24
- Học sinh nêu và thực hiện.
- Làm bài cá nhân
- Học sinh trả lời.
- Đọc đề bài.
- Ta lấy số bị trừ, trừ đi số trừ
_ 72 _ 42 _ 62
7 6 8
65 36 54
- Học sinh thực hiện. Tóm tắt
Có : 22 nhãn vở
Cho đi : 9 nhãn vở
Còn lại: . nhãn vở?
- Tìm x
- x là số hạng chưa biết trong phép cộng.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Làm bài tập.
Tiết 3
Tập đọc
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
+ Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được C H1, 2, 3)
- Năng lực: Phát triển năng lực giao tiếp, chia sẻ bài với bạn.
- Phẩm chất: Lòng yêu thương và kính trọng ông bà.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc.
2. Học sinh: Vở BT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Giáo viên đọc mẫu, chú ý: giọng nhẹ nhàng, chậm, tình cảm. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm.
- Học sinh đọc từng câu của bài sau đó tìm các từ khó, dễ lẫn trong câu.
- Học sinh đọc lại các từ khó đã ghi lên bảng.
- Giải nghĩa một số từ học sinh không hiểu
- HS đọc từng đoạn trong bài
- Giới thiệu các câu luyện đọc (đã chép trên bảng) yêu cầu học sinh đọc.
- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài
- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi
- Cây xoài ông trồng thuộc loại xoài gì?
- Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy cây xoài cát rất đẹp
- Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc như thế nào?
- Vì sao mùa xoài nào mẹ cũng chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
- Vì sao nhìn cây xoài bạn nhỏ lại càng nhớ ông?
- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất.
Củng cố - Dặn dò:
- Bài văn nói lên điều gì?
- 1 học sinh đọc bài. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi học sinh đọc 1 câu
- Các từ ngữ: lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương
- Học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
- Từng học sinh lần lượt đọc bài trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Đại diện nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Xoài cát
- Hoa nở trắng cành, từng chùm quả to đu đưa theo gió mùa hè.
- Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp.
- Để tưởng nhớ, biết ơn ông đã trồng cây cho con cháu có quả ăn
- Vì xoài cát rất thơm ngon, bạn đã ăn từ nhỏ...
- Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ông đã mất
- Phải luôn nhớ và biết ơn những người đã mang lại cho mình những điều tốt
Tiết 4
Tự nhiên và xã hội
GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Kể được một số công việc hằng ngày của từng người trong gia đình
+ Biết được các thành viên nam trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
- Năng lực: Phát triển năng lực giao tiếp; biết hợp tác, chia sẻ bài với bạn.
- Phẩm chất: Biết yêu thương, quý trọng những người trong gia đình.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Một tờ giấy A3, bút dạ. Phần thưởng.
2. Học sinh: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Các nhóm học sinh thảo luận theo yêu cầu: Hãy kể tên những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình bạn.
- Nghe các nhóm học sinh trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm để chỉ và nói việc làm của từng người trong gia đình Mai.
- Nghe 1, 2 nhóm học sinh trình bày kết quả
- Chốt kiến thức
Hoạt động 3: Thi đua giữa các nhóm
- Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận để nói về những hoạt động của từng người trong gia đình Mai trong lúc nghỉ ngơi.
- Đại diện các nhóm vừa chỉ tranh, vừa trình bày. Giáo viên khen nhóm thắng cuộc
+ Vậy trong gia đình em, những lúc nghỉ ngơi, các thành viên thường làm gì?
+ Vào những ngày nghỉ, dịp lễ Tết em thường được bố mẹ cho đi đâu?
Hoạt động 4: Thi giới thiệu về gia đình em
- Giáo viên phổ biến cuộc thi Giới thiệu về gia đình em
- Cho học sinh thực hiện trước lớp
- Giáo viên khen tất cả các cá nhân học sinh tham gia cuộc thi và phát phần thưởng cho các em.
+ Là một học sinh lớp 2, vừa là một người con trong gia đình, trách nhiệm của em đối với gia đình là gì?
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Các nhóm học sinh thảo luận
- Mỗi nhóm được phát một tờ giấy A3, chia sẵn các cột; các thành viên trong nhóm lần lượt thay nhau ghi vào giấy.
- Đại diện các nhóm học sinh lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm học sinh thảo luận miệng (ông tưới cây, mẹ đón Mai; mẹ nấu cơm, Mai nhặt rau, bố sửa quạt)
- Học sinh vừa trình bày kết quả thảo luận, vừa kết hợp chỉ tranh (phóng to) ở trên bảng.
- Các nhóm học sinh thảo luận miệng
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm nào vừa nói đúng, vừa trôi chảy thì là nhóm thắng cuộc.
- Một vài cá nhân học sinh trình bày
- Đi chơi công viên, ở siêu thị, ở chợ
- Học sinh đọc lại nội dung cần ghi nhớ đã ghi trên bảng phụ
- 5 cá nhân học sinh xung phong đứng trước lớp, giới thiệu trước lớp về gia đình mình và tình cảm của mình với gia đình.
- Phải biết nghe lời ông bà, cha mẹ
- Phải tham gia công việc gia đình
- Học sinh Lắng nghe
Chiều
Tiết 1
Hướng dẫn học Toán
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Giúp hs củng cố các kiến thức đã học ở tuần 10:
+ Các phép trừ có nhớ dạng 11 - 5; 31 - 15.
+ Tìm số hạng trong một tổng. Giải toán có lời văn.
+ Biết làm các phép tính trừ có nhớ dạng 11 - 5; 31 - 5; biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ.
- Năng lực: Phát triển năng lực tư duy toán học; biết chia sẻ bài với bạn.
- Phẩm chất: Ý thức tự giác làm bài của hs.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nội dung luyện tập.
2. Giáo viên: Vở bT, nháp
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Lưu ý học sinh đặt tính thẳng cột, trừ từ phải sang trái rồi ghi kết quả vào phép tính. Các chữ số cùng hàng thẳng cột và có nhớ 1 sang cột chục khi trừ có nhớ (rèn kĩ năng đặt tính và tính, kĩ năng trừ có nhớ cho học sinh yếu)
- Nhận xét, chữa
Bài 2
Tìm x
- Yêu cầu học sinh xác định tên gọi thành phần và kết quả của phép tính. Nêu cách tìm số hạng chưa biết, sau đó làm vào vở ( chú ý hướng dẫn học sinh yếu cách trình bày bài dạng tìm x)
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 91 cây
Trồng : 68 cây
Còn lại : ... cây?
- Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đặt thành bài toán rồi giải
- nhận xét, chữa.
Bài 4: Nam có 13 cây bút chì màu, bình có 21 cây. Để Nam cũng có số cây bút chì bằng Bình thì Nam phải mua thêm bao nhiêu cây?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét, chữa
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn công thức 11 trừ đi một số.
- 3 học sinh làm bảng lớp (học sinh yếu), lớp làm bảng con
- Nêu cách đặt tính và tính.
- 1học sinh nêu yêu cầu
- Trả lời
- 2 học sinh làm bảng lớp, lớp làm vở
- 1học sinh đọc tóm tắt bài toán
- Làm nháp, sau đó theo dõi bài chữa kiểm tra bài mình.
- Đọc bài toán
- Tự làm bài.
- Lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TIỂU PHẨM: “ CHÚ LỢN NHỰA BIẾT NÓI”
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Học sinh biết tiết kiệm và biết dành tiền tiết kiệm để giúp các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Năng lực: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, chia sẻ bài với bạn.
- Phẩm chất: Biết yêu thương, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Kịch bản: “ Chú lợn nhựa biết nói ”. Con lợn bằng nhựa.
2. Học sinh: Tranh ảnh về các hoạt động từ thiện của lớp, của trường.
III. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung
- Trước 1 tuần giáo viên phổ biến:
+ Mỗi tổ nhận kịch bản “ Chú lợn nhựa biết nói ”
+ Các tổ tiến hành xung phong sắm vai một trong các nhân vật trong tiểu phẩm
+ Lớp chuẩn bị một con lợn nhựa
+ Cử người điều khiển chương trình
Để tiết sinh hoạt tới chúng ta sẽ thi luyện đọc trình diễn tiểu phẩm
* Hoạt động 2: Học sinh trình diễn tiểu phẩm và tìm hiểu nội dung
- Cho em điều khiển chương trình tuyên bố lý do và thông qua chương trình
- Giáo viên cung cấp kịch bản cho 4 nhóm
- Cho các tổ đọc phân vai trong nhóm
+ Khuyến khích học sinh giọng đọc rõ ràng, phù hợp với nhân vật
- Giáo viên cho từng nhóm lên thi đọc trước lớp
- Cho học sinh chọn bạn có giọng đọc mình thích nhất
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi nội dung tiểu phẩm:
+ Bạn Sơn đã nuôi lợn nhựa bằng cách nào?
+ Sơn đã dùng tiền tiết kiệm nuôi lợn nhựa làm gì?
+ Bạn hãy chọn người trình diễn hay ? Vì sao ?
- Giáo viên khen ngợi tinh thần tập thể của cả lớp đã cùng tham gia tập với các bạn có ý thức luyện đọc phân vai
- Thông qua những lần tập luyện này, các em sẽ tự tin hơn, mạnh dạn và thông minh hơn khi biết kết hợp điệu bộ cùng với lời nói phù hợp với các nhân vật trong tiểu phẩm.
- Bạn Hoàng Sơn trong tiểu phậm thật đáng quí, lớp mình hãy học bạn sơn “ nhà nhà nuôi lợn nhựa nhé!”
Chúc các em hãy chăm sóc tốt chú lợn nhựa của mình.
- Lắng nghe
- Chuẩn bị tuần trước
- Thực hiện theo tổ
- Lớp chọn
- Thực hiện
- Mời các nhóm lên trình diễn
- Thực hiện theo nhóm
- Từng tổ thi đọc
- Bình chọn
- Trả lời, nhận xét bổ sung
- Học sinh phát biểu theo suy nghĩ của mình
* Hoạt động 3: Nhận xét – đánh giá
- Lắng nghe
- Vỗ tay
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3
Thể dục
TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Ôn trò chơi “ Bỏ khăn”. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Năng lực: Phát triển năng lực giao tiếp; biết hợp tác, chia sẻ bài với bạn.
- Phẩm chất: Chăm chỉ luyện tập thể dục, thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 cò, khăn kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1.2.
- Trò chơi: “ Có chúng em”
2. Phần cơ bản
a. Ôn tập
- Điểm số 1-2, 1-2..... và điểm số từ 1 đến hết theo đội hình hàng dọc, (hàng ngang).
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
- Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà.
b. Chơi trò chơi: “ Bỏ khăn”
3. Phần kết thúc
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 vòng tròn sau đó đi thường và hít thở sâu.
- Nhảy thả lỏng.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Giáo viênnhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác thể dục đã học.
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
- Cho học sinh khởi động
- Giáo viên điều khiển cho cả lớp tập kết hợp nhận xét.
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Giáo viên chia tổ tập luyện, nhận xét.
*
* * * * *
*
*
* * GV
*
*
* * * * *
*
- Giáo viên nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi cho học sinh chơi trò chơi, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét kết quả giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
Tiết 1
Toán
52 - 28
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28.
- Năng lực: Phát triển năng lực toán học; biết hợp tác, chia sẻ bài với bạn.
- Phẩm chất: Say mê học Toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bộ số: Que tính. Bảng phụ.
2. Học sinh: Vở BTT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Phép trừ 52 - 28
- Có 52 que tính. Bớt đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính tả phải làm thế nào? Viết lên bảng: 52 - 28
- Học sinh lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Sau bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả.
- Còn lại bao nhiêu que tính?
- Vậy 52 - 28 bằng bao nhiêu?
- Học sinh lên bảng đặt tính, nêu cách thực hiện phép tính.
- Gọi học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2. Luyện tập - Thực hành
Bài 1: (Dòng 1D)
- Học sinh tự làm bài, gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính
62 - 19; 22 - 9; 82 - 77.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: (a, b) Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tính hiệu ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài: 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Học sinh ghi tóm tắt và trình bày bài giải vào Vở
Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 52 – 28
- Học sinh đọc đề bài.
- Nghe và nhắc lại bài toán.
- Thực hiện phép trừ 52 - 28
- Thao tác trên que tính.
- Còn lại 24 que tính.
- 52 trừ 28 bằng 24
+ 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8, bằng 4, viết 4, nhớ 1.
+ 2 thêm 1 là3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2
- Làm bài tập. Nhận xét bài bạn trên bảng.
- Đặt rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ. Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
72 82 92
27 38 55
45 44 37
- Đội hai trồng 92 cây, đội một trồng ít hơn 38 cây.
- Số cây đội một trồng.
- Bài toán về ít hơn
Bài giải
Số cây đội một trồng là:
92 - 38 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây
Tiết 2
Luyện từ và Câu
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật ẩn trong tranh (BT1) tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ.
- Năng lực: Phát triển năng lực tư duy, giao tiếp; biết hợp tác, chia sẻ bài.
- Phẩm chất: Ý thức tự giác học bài.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK
2. Học sinh: Vở BT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Treo bức tranh
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ và yêu cầu viết thành 2 cột: tên đồ dùng và ý nghĩa công dụng của chúng.
- Gọi các nhóm đọc bài của mình và các nhóm có ý kiến khác bổ sung
Bài 2:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh đọc bài thơ: Thỏ thẻ
- Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông?
- Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh?
- Ở nhà em thường làm việc gì giúp gia đình?
- Em thường nhờ người lớn làm những việc gì?
Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Học sinh đọc đề bài.
- Tìm các đồ vật được ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
- Quan sát
- Hoạt động theo nhóm. Các nhóm tìm đồ dùng và ghi các nội dung vào phiếu theo yêu cầu.
- Đọc và bổ sung
- Học sinh đọc bài
- 2 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Đun nước, rút rạ
- Học sinh trả lời
- Xách xiêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói
- Học sinh theo dõi
Tiết 4
Tập viết
CHỮ HOA: T
I. Mục tiêu
- Kiến thức + Kĩ năng: Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa 1, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần)
+ Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa 1, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), ích nước lợi nhà (3 lần).
- Năng lực: Phát triển năng lực giao tiếp, chia sẻ.
- Phẩm chất: Ý thức tự giác rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chữ mẫu I. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
2. Học sinh: Bảng, vở
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Gắn mẫu chữ I
- Chữ I cao mấy li?
- Viết bởi mấy nét?
- Giáo viên hướng dẫn cách viết:
+ Nét 1: Giống nét 1 của chữ H
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuố uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2
- Giá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an lop 2 Huyen Bien Son_12470058.docx