Tập đọc
Gà “tỉ tê” với gà
I. Mục tiêu :
- Đọc rõ ràng rành mạch toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ ghi câu dài.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
34 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 17 - Lớp Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu : Tiết học hôm nay : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (tiết 2).
b. Hoạt động 1 : Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu : Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
- Gọi 1 em đọc BT3.
- GV cho HS thảo luận nhóm, đánh dấu + vào ô vuông trước những việc làm ở nơi công cộng mà em tán thành.
*GV kết luận : Những việc làm ở nơi công cộng mà em tán thành: a, đ.
- GV gọi HS đọc BT4.
- GV cho HS thảo luận nhóm, ghi vào ô vuông chữ Đ trước ý kiến em tán thành.
*GV kết luận : Những ý kiến đúng mà em tán thành: a, c, d.
*Nghỉ giữa tiết.
c.Hoạt động 3 :
* Mục tiêu: Thực hiện giữ vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
-GV gọi HS đọc BT5.
-GV cho HS làm việc cá nhân, nêu những việc em đã làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
GV kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp ích cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe.
*SDNLTK và HQ: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là góp phần BV, làm xạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, trường và nơi công cộng, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan tới năng lượng ) cho BV, giữ gìn MT,BVSK con người.
4. Củng cố – dặn dò :
+Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp được sạch đẹp?
GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng là làm cho mơi trường nơi cơng cộng sạch, đẹp, văn minh, gĩp phần BVMT.
- Dặn HS hằng ngày luôn giữ trật tự, vệ sinh trường lớp, nhà cho sạch đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HSCHT nêu .
-Cả lớp nhận xét.
- 1HS đọc.
- HS thảo luận và phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc BT4.
- HS thảo luận và HSCHT phát biểu.
-Cả lớp nhận xét.
-HS đọc.
*á HSHTT: trình bày .
- HS góp ý .
-HS nêu.
Kể chuyện
Tìm ngọc
I. Mục tiêu :
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HSHTT biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
II. Chuẩn bị :
- GV : SGK.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Con chó nhà hàng xóm
- GV gọi HS kể lại từng đoạn theo tranh.
-GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tập kể câu chuyện“ Tìm ngọc”.
b. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT1.
-Yêu cầu HS quan sát 6 tranh minh họa và nhớ lại nội dung từng đoạn truyện và kể trong nhóm.
- GV theo dõi giúp các nhóm kể tốt.
- Yêu cầu kể trước lớp.
- Yêu cầu nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
- GV nhận xét chung.
*Nghỉ giữa tiết.
c. Kể toàn bộ câu chuyện:
- GV gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- GV nhận xét .
4. Củng cố – dặn dò :
- Dặn dò HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
-2HS kể.
- nhận xét .
- HS nêu.
-HS kể trong nhóm.
-Đại diện các nhóm lần lượt kể (Mỗi HSCHT chỉ kể 1 tranh).
- HS nhận xét ù.
.
-HSHTT: kể toàn bộ câu chuyện. .
- Cả lớp nhận xét.
Người dạy : Phan Văn Cường
Ngày soạn: 17/12/2017
Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017
Toán
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Bài tập cần làm : 1 ; 2, 3 (a,c); 4.
II. Chuẩn bị :
-GV: SGK.
-HS: Vở, bảng con,SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
-GV gọi 2 em thực hiện.
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a.Giới thiệu :
Hôm nay các em sẽ tiếp tục “Ôn tập về phép cộng và phép trừ”. (tiếp theo)
b. HD ôn tập:
*Bài 1 : Tính nhẩm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện còn lại tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét .
*Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- GV cho HS tính vào bảng con.
* Nghỉ giữa tiết.
*Bài 3 ( a, c ): Điền số.
-GV gọi HS lên bảng thực hiện còn lại tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét .
*Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán.
-Hỏi:+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện còn lại tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét .
4. Củng cố – dặn dò :
- HS thi đua đặt tính và tính 55 + 28.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
+ 2 HSCHT thực hiện 2 phép tính :
57 + 24
67 – 19
- HS nêu.
-1 HS lên bảng thực hiện còn lại tự làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tính vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu.
-1HS lên bảng thực hiện. Còn lại làm vào vở.
-3
-6
17
*16 – 9 = 7
16 – 6 – 3 =7
- HS nhận xét.
- HS đọc đề toán.
*HSCHT:+Thùng lớn đựng 60 lít. Thùng bé đựng ít hơn thùng lớn 22 lít.
+Hỏi thùng đựng được bn lít dầu?
- HSHTT: lên bảng giải. Còn lại làm vào vở.
- HS nhận xét.
Bài giải
Thùng bé đựng được:
60 – 22 = 38 (l)
Đáp số: 38 lít
- HSCHT lên thi đua.
-HS nhận xét.
Chính tả
Tìm ngọc
I. Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2, 3b.
II. Chuẩn bị :
- GV : SGK.
- HS : Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Trâu ơi.
GV đọc cho 4 HS viết bảng lớp.
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
Hôm nay các con sẽ nghe viết lại bài Tìm ngọc. Sau đó làm các bài tập chính tả điền vào chỗ trống ui hay uy, et hay ec.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* GV đọc đoạn viết.
+ Bài viết có mấy câu?
+Trong bài những chữ nào cần viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-GV cho HS tìm từ khó và viết vào bảng con.
-GV đọc, HS viết các từ khó theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
* Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
* Soát lỗi
* GV nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
* BT2 : Điền vào chỗ trống ui hay uy.
- GV nhắc lại yêu cầu.
-GV gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
+Chàng trai xuống thủy cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý.
+Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ.
+Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm.
*BT3b: Điền vào chỗ trống ec hay et?
- GV đưa bảng phụ gọi 1em nêu yêu cầu.
-GV gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
+ lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét.
4. Củng cố – dặn dò :
-Về nhà viết lại các từ ghi sai.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Cả lớp viết bảng con : ruộng, cày, vốn nghiệp, nông gia.
- 1HS đọc.
*HSCHT+ 4 câu
*HSHTT+Chó, Mèo, Long Vương.
- Viết các từ: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.
- HS viết bài.
- HS tự chữa lỗi theo yêu cầu.
- HS nêu lại yêu cầu.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào Vở bài tập,
- Cả lớp nhận xét .
- HS nêu lại yêu cầu.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào Vở bài tập,
- Cả lớp nhận xét .
Tự nhiên và Xã hội
Phòng tránh ngã khi đi ở trường
(Tiết 17)
I. Mục tiêu :
- Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi đi đường.
- Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
*GDKNS - KN: ra quyết định .
II. Chuẩn bị :
- GV : SGK.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Các thành viên trong nhà trường.
-Nêu công việc của thầy Hiệu Trưởng?
-Nêu công việc của cô thư viện?
GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
Hôm nay thầy sẽ HD các em tìm hiểu bài “Phòng tránh ngã khi ở trường”.
b. Hoạt động 1 :
- Thảo luận nhóm nêu những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
- Yêu cầu trình bày kết quả theo từng hình:
+ Hình 1: Các bạn đang làm gì?
+Những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?
+ Hình 2: Các bạn đang làm gì?
+Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa có nguy hiểm gì?
+ Hình 3 : Các bạn đang làm gì?
+Xô đẩy trên cầu thang có nguy hiểm gì?
+ Hình 4: Các bạn đang làm gì?
*GDKNS: -KN ra quyết định : Nên và khơng nên làm gì để phịng té ngã .
*GVKL: Những hoạt động: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ trên lầulà rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho người khác.
* Nghỉ giữa tiết.
c. Hoạt động 2 :
-GV chia lớp thành 6 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập như dưới đây. Yêu cầu các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu bài tập là nhóm đó thắng.
Phiếu bài tập
Hãy điền vào hai cột dưới đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường.
Hoạt động nên tham gia
Hoạt động không nên tham gia
- GV chốt lại, tuyên bố đội thắng cuộc.
4. Củng cố – dặn dò :
+Khi em hoặc bạn bị ngã, em cần làm gì?
-Dặn HS hằng ngày cần cẩn thận để tránh ngã khi ở trường hoặc khi đi đường.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HSHTT nêu
- HSCHT nêu
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện 4 nhóm lên trình bày kết quả theo lần lượt 3 hình.
+Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi
*HSCHT+Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm bạn có thể bị thương, trèo cây té có thể bị gãy tay, chân.
+Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa.
*HSHTT+Nhoài người vịn cành, hái hoa có thể bị ngã xuống tầng dưới (làm gãy tay, chân , thậm chí gây chết người),
+Một bạn trai đang đẩy một bạn khác trên cầu thang.
+Làm bạn té ngã..
+Các bạn đi lên, xuống cầu thang theo hàng lối ngay ngắn.
- HS chia nhóm, thảo luận ghi vào phiếu bài tập
- Các nhóm trình bày lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu.
Người dạy: Phan Văn Cường
Ngày soạn: 18/12/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017
Toán
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
- Bài tập cần làm : 1(Cột 1,2,3) ; 2(Cột 1,2), 3 ; 4.
II. Chuẩn bị :
- GV : SGK.
- HS : Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- Đặt tính và tính :
73 – 27 ; 45 + 28; 92 – 66; 45 + 38.
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu :
Hôm nay các em sẽ tiếp tục “Ôn tập về phép cộng và phép trừ”. (tiếp theo)
b. HD HS ôn tập:
*Bài 1 : (Cột 1,2,3): Tính nhẩm
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện còn lại tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét .
*Bài 2: (Cột 1,2) Đặt tính rồi tính
- GV cho HS tính vào bảng con.
* Nghỉ giữa tiết.
*Bài 3 : Tìm x.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện còn lại tự làm bài vào vở.
a) x + 16 = 20
b) x - 28 = 14
c) 35 - x = 15
- GV nhận xét .
-Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán.
-Hỏi: + Bài tốn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện còn lại tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét .
4. Củng cố – dặn dò :
- HS thi đua đặt tính và tính .
82 – 36
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HSCHT thực hiện.
- HS nêu.
-HSCHT lên bảng thực hiện còn lại tự làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tính vào bảng con.
- HSHTT nêu cách tìm một số hạng, số bị trừ và số trừ.
-HS lên bảng thực hiện. Còn lại làm vào vở.
- HS chữa bài:
x = 4 ; x = 42 ; x = 20
- HS nhận xét.
- HS đọc đề toán.
* HSCHT +Anh cân nặng 50kg, em cân nhẹ hơn anh 16kg.
* HSHTT+Em cân được bn kg.
- 1HS lên bảng giải. Còn lại làm vào vở.
- HS nhận xét.
Bài giải
Em cân nặng:
50 – 16 = 34 (kg)
Đáp số: 34 kg
- HS lên thi đua.
- HS nhận xét..
Luyện từ và câu
Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
I. Mục tiêu :
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm các loài vật vẽ trong tranh (BT1).
- Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3).
II. Chuẩn bị :
- GV : SGK.
- HS : SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Từ về vật nuôi . Câu kiểu Ai thế nào?
- Gọi 2 HS, yêu cầu mỗi em nêu 3 từ ở BT1.
- Nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các học bài mới “ Từ ngữ về vật nuơi. Câu kiểu Ai thế nào?”
b. Hướng dẫn làm bài tập :
-Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát các bức tranh và thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
-Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- Gọi HS nói câu so sánh.
- GV tiến hành như bài tập 1.
*Nghỉ giữa tiết.
-Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS đọc câu mẫu.
Cho HS hoạt động cá nhân.
Gọi HS bổ sung.
- GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò :
- GV cho thi đua tìm hình ảnh so sánh các từ sau: khỏe, chậm.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
* HSCHT trình bày
+Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh
2. Rùa chậm 4. Chó trung thành
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc Câu mẫu.
- HS nói câu so sánh.
- Đại diện nhóm trình bày.
+Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây.
Đẹp như tiên (đẹp như tranh).
Cao như con sếu (cái sào).
Khỏe như trâu (như hùm).
Nhanh như thỏ (gió, cắt).
Chậm như rùa (sên).
Hiền như Bụt (đất).
Trắng như tuyết.
Xanh như tàu lá.
Đỏ như gấc (son).
- HS đọc.
- HS đọc câu mẫu.
- HS làm vào VBT, HSHTTtrình bày:
tròn như hạt nhản.
..mượt như tơ.
nhỏ xíu như hai búp lá non.
- HS thi đua tìm từ.
Tập đọc
Gà “tỉ tê” với gà
I. Mục tiêu :
- Đọc rõ ràng rành mạch toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ ghi câu dài.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Tìm ngọc.
- GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ luyện đọc bài “ Gà tỉ tê với gà”.
b. Luyện đọc:
*GV đọc mẫu.
*Đọc nối tiếp từng câu.
- GV cho HS đọc từ khó: gấp gáp, roóc roóc, nguy hiểm, nói chuyện.
*Đọc nối tiếp từng đoạn.
* Hướng dẫn ngắt giọng.
+Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//
+Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
* Đọc từng đoạn trước lớp. (lần 2)
- Giảng các từ : tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
* Đọc theo nhóm.
- GV nêu yêu cầu đọc.
- GV theo dõi nhắc các nhóm đọc tốt.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết.
c.Tìm hiểu bài :
-Câu 1 :
+ Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
-Câu 2 :
+ Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào?
+ Cách gà mẹ báo tin cho con biết “ Có mồi ngon, lại đây!”
+ Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa! Nấp mau!”
*ND bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
4. Củng cố – dặn dò :
-Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì ?
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 4 HS đọc.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc.
- HS dựa vào chú giải để trả lời.
- HS chia nhóm luyện đọc.
-Các nhóm thi đọc và nhận xét.
-Cả lớp đồng thanh.
- HS đọc câu hỏi.
*HSCHT+ Từ còn khi nằm trong trứng.
*HSHTT+Kêu đều đều “cúc cúc cúc”.
+Khi gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh“cúc cúc cúc”.
+ Gà mẹ xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”.
- Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
Tập viết
Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng.
I. Mục tiêu :
*HSCHT- Viết đúng chữ hoa Ô,Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nho Ô hoặc Ơ û ); chữ và câu ứng dụng : Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
II. Chuẩn bị :
- GV : Chữ mẫu Ô, Ơ . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Chữ hoa O
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: O, Ong
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu :
Tiết học hôm nay, thầy sẽ HD các con viết chữ hoa Ơ, Ô và câu ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng.
b.Hướng dẫn viết chữ cái hoa :
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Ô:
Chữ Ô cao mấy li?
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ O và miêu tả:
+ Gồm 1 nét cong kín.
+Dấu phụ của chữ Ô giống hình gì?
*GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẽ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẽ 4. Dấu mũ gồm 2 đường thẳng: 1 đường kéo từ dưới lên, 1 đường kéo từ trên xuống nối nhau ở đường kẽ ngang 7 úp xuống giữa đỉnh chữ O.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Ơ
Chữ Ơ cao mấy li?
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ Ơ và miêu tả:
+ Gồm 1 nét cong kín.
+ Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì?
- GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẽ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẽ 4. Từ giao điểm giữa đường ngang 6 và đường dọc 4 và 5 uốn sang phải thành 1 dấu hỏi nhỏ. Điểm dừng bút chạm chữ O tại giao điểm của đường ngang 5 và đường dọc 4 và 5.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Ơn sâu nghĩa nặng.
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
* GV viết mẫu chữ: Ơn lưu ý nối nét Ơ và n.
-HS viết bảng con : Ơn
- GV nhận xét và uốn nắn.
*Nghỉ giữa tiết.
*Viết vở- GV nêu yêu cầu viết:HSHTT viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) .
- GV theo dõi, giúp đỡ HSCHT.
- GV nhận xét .
4. Củng cố – dặn dò :
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp: Ơn .
- Dặn HS hoàn thành bài viết ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS viết bảng con.
- HS quan sát.
*HSCHT- 5 li.
- 7 đường kẻ ngang.
- 2 nét.
- HS quan sát.
- Chiếc nón úp.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Cái lưỡi câu/ dấu hỏi.
- HS quan sát.
-HS tập viết trên bảng con.
* HSCHT đọc câu.
- Ơ: 5 li.
- g, h : 2,5 li.
- s : 1, 25 li.
- n, a, u, i : 1 li.
*HSHTT- Dấu ngã (~) trên i.
- Dấu nặng (.) dưới ă.
- Khoảng chữ cái o.
- HS viết bảng con.
- HS viết vơ.û
- HS viết bài.:HSCHT:viết 2 lần câu ứng dụng.
-HS: viết 3 lần câu ứng dụng.
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Toán
Ôân tập về hình học
I. Mục tiêu :
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
- Bài tập cần làm : 1; 2; 4 .
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng nhóm vẽ hình bài 4, SGK.
- HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Ôn tập về phép cộng và phép trừ. (tt)
+Đặt tính và thực hiện phép tính: 92 – 15 45 + 17 35 + 27
-Nhận xét .
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ HD các em “ Ôn tập về hình học”.
b.HD ôn tập:
-Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS hoạt động nhóm đôi, cho biết tên các hình ?
- GV nhận xét.
-Bài 2:
-GV nhắc lại yêu cầu, cho HS thực hành vẽ đoạn thẳng vào VBT.
- 1HS lên bảng vẽ.
- GV gọi HS nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết.
-Bài 4: .
-GV nhắc lại yêu cầu, cho HS thực hành vẽ hình theo mẫu vào SGK.
- 1HS lên bảng vẽ ở bảng nhóm.
- GV gọi HS nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
-GV dặn HS về nhà xem lại bài.
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HSCHT thực hiện.
-HS nêu yêu cầu.
-HS hoạt động nhóm đôi.
*HSCHT: trình bày:
a.hình tam giác.
b.hình tứ giác.
c.hình tứ giác.
d.hình vuông.
e.hình chữ nhật.
g. hình tứ giác.
- HS nhận xét
-HS nêu yêu cầu.
-HSHTT: lên bảng vẽ đoạn thẳng .
- HS nêu yêu cầu.
-HS thực hành vẽ hình theo mẫu vào SGK.
- HS nhận xét.
Tập chép
Gà “tỉ tê” với gà
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2.BT3 a)
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Tìm ngọc.
-GV cho HS viết bảng con các từ khó ghi sai ở tiết trước: Long Vương,mưu mẹo.
-Nhận xét .
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ nhìn sách chép một đoạn trong bài Gà tỉ tê với gà. Sau đó sẽ làm các bài tập chính tả điền vào chỗ trống ao hay au.
b. HD HS tìm hiểu ND:
-GV đọc đoạn văn .
+Những câu nào là lời gà mẹ nói với con?
+Cần dùng những dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
c.Hướng dẫn viết từ khó:
-GV cho HS tìm từ khó: nguy hiểm, đều đều, thong thả.
-Tập chép.
-Soát lỗi.
-GV nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết.
d.HD luyện tập:
+ Bài 2:
-Treo bảng phụ, yêu cầu đọc đề bài.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-Kết luận về lời giải đúng:
+Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.
- Gọi 1HS đọc lại đoạn vừa điền vần.
+ Bài3 a):
-HS nêu yêu cầu đề bài.
*Trò chơi “Ai nhanh hơn”.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Gọi 3 nhóm lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-Kết luận về lời giải đúng:
- Gọi 1HS đọc lại đoạn vừa điền âm.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Dặn dò HS viết lại các lỗi sai trong bài viết và bài tập chính tả.
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS đọc lại.
*HSCHT+“Cúc cúc cúc”, “Không có gì nguy hiểm, các con kiếm mồi đi”; “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!”
*HSHTT+ Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Viết từ khó vào bảng con.
-HS nhìn sách chép bài.
-HS soát lỗi.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Nhận xét.
- HS đọc.
-HS nêu yêu cầu đề bài.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Gọi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 17.doc