Giáo án Tuần 17 - Lớp II

Tiết 3 : Thủ công

GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (TIẾT 1).

I. Mục tiêu:

- HS KN gấp, cắt, dán được biển báo trên(HS đại trà).Có kĩ năng gấp biển báo tương đối đẹp(HS năng khiếu)

- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông biển báo cấm đỗ xe.

- HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

II. Đồ dùng: - hình mẫu.- Quy trình.- Dụng cụ: giấy, keo, kéo.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 17 - Lớp II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh thương yêu, chăm sóc vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học. Tiết 1: A. KTBC: 5’ Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “Thời gian biểu” và TLCH:- Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày? - Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì? -Nhận xét – đánh giá. B. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1 – 2’ Hoạt động 2: Luyện đọc:28’ * Rèn kĩ năng đọc cho HS * Giáo viên đọc mẫu. * Yêu cầu HS đọc câu. - Cho HS tìm những tiếng khó đọc. * Yêu cầu HS đọc đoạn - Giáo viên treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh đọc các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ: - Giải thích nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm . Nhận xét, tuyên dương Tiết 2: Hoạt động 3:Tìm hiểu bài :18’ * Giúp HS hiểu nội dung của truyện. *Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời các câu hỏi nội dung bài học. - Cho HS nhận xét - Yêu cầu HS nêu ND chính ND: : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. - Liên hệ bản thân trong nhà mình. Hoạt động 4: Luyện đọc lại:15’ * Rèn kĩ năng đọc đúng, hay đoạn của mình. Cho HS đọc lại câu chuyện theo đoạn. - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. C: Củng cố- dặn dò :2’ - Qua câu chuyện giúp con thấy được điều gì? - GV nhận xét tiết học - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - 2 HS nhắc lại tên bài - Lớp nghe + đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS tìm. HS đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS ngắt giọng và luyện đọc. - HS giải thích và đặt câu. - Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe. - HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi(HSnăng khiếu trả lời được câu hỏi 4) - HS nhận xét - HS thảo luận theo nhóm trả lời. - HS trả lời. - HS đọc. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm đôi TL câu hỏi. - HS nghe Tiết 4: Mĩ thuật Đ/C Khanh dạy Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 Sáng: Tiết 1: Chính tả NGHE - VIẾT: TÌM NGỌC. I. Mục tiêu: - HS có kĩ năng viết đúng, đẹp và phân biệt cách viết các chữ bằng: r/d/gi và vần ui/ uy. - HS viết đúng; đẹp và biết cách trình bày 1 đoạn bài:Tìm ngọc. - Rèn HS tính cẩn thận, nắn nót khi viết. II. Đồ dùng: GV: SGK, Bphụ. HS : VBT. III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC:5’ - HS viết BC: chong chóng, con trâu, châu chấu. - GV nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu:2’ HĐ2: HD nghe - viết.21’ - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn viết. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày. + Cho HS luyện viết chữ khó ; viết hoa. - GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV đọc cho HS viết bài. + Cho HS soát lỗi. - Gv quan sát – nhận xét – đánh giá HĐ3: HD làm bài tập chính tả:10’ Bài 2: +Yêu cầu HS đọc đề bài. +Cho HS làm bài. - GV nhận xét - chữa: Chốt cho HS cách dùng ui/uy. Bài 3(a): Gọi HS nêu yêu cầu. +Cho HS làm bài. ( Hướng dẫn HS làm phần b) - Gv nhận xét - chốt. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - HS viết bảng con.Mỗi tổ 1 từ. - HS nghe - 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát - nêu cách trình bày. - HS luyện viết bảng con - sửa chữa. - HS viết bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - HS làm VBT - HS đọc bài làm. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS TL nhóm đôi - Đại diện các nhóm nêu KQ. Tiết 2: Toán. PHÉP VỀ CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾP THEO ) I. Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, tím số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng. - Có ý thức ôn tập tốt. II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm (BT4) HS: BC. III. Các hoạt động dạy và học: A. KTBC: 5’ 2 em đọc bảng trừ 12 trừ đi một số - Gọi HS nhận xét. B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên(1-2’) HĐ2: Luyên tập.(30’) Bài 1: SGK/ 84: Rèn KN tính nhẩm - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Gọi học sinh đọc kết quả. (HS làm cả cột 4) - Giáo viên nhận xét tuyên dương. Bài 2: SGK/ 84:Rèn KN đặt tính và tính. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Cho HS làm BC. - GV chữa bài. Bài 3: SGK/84.Rèn KN tìm thành phần chưa biết. - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Giáo viên sửa bài - chốt. Bài 4: SGK/ 84 : Rèn KN giải toán. - Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh tóm tắt. - Cho HS làm bài. - Giáo viên quan sát – nhận xét – đánh giá. Bài 5: Dành cho HS đã hoàn thành. - GV cho HS quan sát hình vẽ và chọn đáp án. C:Củng cố, dặn dò(1-2’) - Nhận xét tiết học . - 2 HS lên bảng đọc - HS nhận xét. - Học sinh nêu. - Học sinh nối riếp nhau nêu . - 1 HS nêu. - Mỗi tổ 2 phép tính (Tổ 3 làm cột 3) - Học sinh nêu - Lớp làm BC - mỗi tổ 1 phần. - 2 HS đọc bài toán - 1 em tóm tắt, - HS làm vở - 1 HS làm BN. - HS nghe - HS TL theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm nêu đáp án. Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp. LUYỆN VIẾT : BÀI 17 I. Mục tiêu: - HS biết cách viết chữ hoa Ô, Ơ và cách viết cụm từ ứng dụng: Ôn tồn niềm nở, Ơn Đảng, ơn Bác Hồ. - Rèn KN viết đúng và đẹp cho HS. - Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu HS: Vở LV. III. Các hoạt động dạy – học: HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’ HĐ2: HD chữ hoa: 6’ - Cho HS qs nhắc chữ hoa Ô, Ơ: về độ cao, rộng, cấu tạo - Cụm từ ứng dụng cho HS nêu: + Giúp HS hiểu nghĩa hai cụm từ. + Về nét nối, khoảng cách các chữ , độ cao các con chữ. HĐ3: Luyện viết:24’ - GV nêu y/c viết. - GV theo dõi, uốn nắn những HS viết chưa chuẩn. - GV quan sát – nhận xét – đánh giá. - GV nhận xét. C: Củng cố:2’ - Nhận xét tiết học. - HS trả lời, viết BC.(1 lần) - HS trả lời. - HS trả lời và viết BC: Ôn, Ơn. - HS nghe. - HS viết vào vở LV. - HS nghe. Tiết 4: Đạo đức tăng THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG. I. Mục tiêu: * Củng cố cho HS: - Hiểu được lý do cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Biết giữ trật tư vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh nơi công cộng. - Có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học: BP III. Các hoạt động dạy học : A. ổn định tổ chức: 2’ B. Bài mới: HĐ1: Củng cố - hệ thống kiến thức: 7 -8’ - Gv cho HS nêu những biểu hiện giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Hãy nêu vì sao phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Gọi HS nêu. - GV cho HS nhận xét. - Gv chốt. HĐ2: Mở rộng - Khắc sâu kiến thức đã học: 15’ - Gv nêu một tình huống: Bác An hàng xóm đi đổ rác nhưng lại cầm túi rác đó để sang nhà em. Em sẽ làm gì? - Y/c HS bày tỏ ý kiến của mình trước tình huống đó. - Gv chốt. HĐ3: Trò chơi: Sắm vai:12’ - Gv y/c mỗi nhóm gồm 4 HS sẽ tự nghĩ ra một tình huống giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng và sắm vai diễn lại. - Cho các nhóm đóng vai. - Gọi HS nhận xét. - Gv nhận xét - tuyên dương những nhóm có tình huống và cách xử lí hay. C: Củng cố: 1 - 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nhận xét - bổ sung. - HS nghe. - HS nghe. - HS lựa chọn và giải thích cách chọn. - HS nghe. - HS thực hiện. - Đại diện 3 - 4 nhóm lên đóng vai. - HS nhận xét. Chiều: Tiết 1: Tiếng việt tăng PHÂN BIỆT: R/D/GI LUYỆN VIẾT BÀI: TÌM NGỌC I. Mục tiêu. - HS viết đúng đẹp đoạn 1 bài: Tìm ngọc. - HS có khả năng viết đúng đẹp và phân biệt được r/d/gi. - HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên. II. Đồ dùng dạy học: GV:Một số chữ mẫu. HS: BC, vở. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên. (1-2’) HĐ3: HD HS phân biệt: r/d/gi.(12’) -Bài 1 . Điền vào chỗ trống: Bài 79/22. Sách Tiếng Việt nâng cao lớp 2. Gv treo bảng phụ viết sẵn bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu - Tæ chøc cho HS lµm bµi tËp cá nhân - NhËn xÐt, chèt l¹i b. Tìm từ: - Có tiếng gia - Có tiếng ra và da GV nhận xét- chốt. HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài.(20’) - GV đọc đoạn viết. - Cho HS tìm hiểu nội dung và nêu nhận xét về cách trình bày. - Cho HS luyện viết tiếng khó. - GV nhận xét- sửa chữa. - GV đọc cho HS viết bài. HĐ4: Kiểm tra đánh giá:5’ - GV nhận xét - chữa. C: Củng cố- dặn dò.(1-2’) - Gv nhận xét tiết học. - HS nhắc lại tên bài. - HS trả lời miệng. - HS nối tiếp nhau nêu.( 1 số HS đặt được câu và giải thích từ.) - HS nghe - HS nghe - 1; 2 HS đọc lại. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nêu một số chữ khó và cấu tạo của một số chữ. - HS viết bảng con. - HS nghe - viết. - HS nghe. - HS nghe. Điều chỉnh – Bổ sung: Tiết 2: Toán tăng ÔN LUYỆN PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: - HS củng cố, thực hành các dạng tính trên. - HS có KN tính đúng, nhanh các dạng tính trên. - HS có ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC :5’ - Cho HS đọc bảng cộng, trừ đã học. - GV nhân xét đánh giá. B. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài : 1 - 2’ HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 6’ - GV nêu các bài tập cần hoàn thiện. - Cho HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HĐ3:Phụ đạo HS chưa HT - Bồi dưỡng HS đã HT:20’ - Gv cho thêm 1 số BT cho HS : Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: ...+ 9 = 16 6 +....= 15 8 +...= 15 ....+9 = 17 ... - 7 = 8 17 - ...= 8 16 - ... = 7 15 - ...= 9 - Cho HS làm bài. - Gv nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính 36 + 27 47 + 29 18 + 26 87 - 59 33 - 26 58 - 48 - Cho HS làm bài. - GV cho các tổ thi đua và chữa bài. Bài 3: Trong một phép cộng có tổng bằng 67. Nếu giữ nguyên một số hạng và thêm vào số hạng còn lại 9 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu? - Cho HS làm bài. - Gv chữa – chốt. Bài 5: Tìm một số, biết rằng lấy số đó trừ cho số bé nhất có hai chữ số thì được kết quả là số tròn chục lớn nhất có hai chữ số. (Gv hướng dẫn HS.) - Gv chữa bài Bài 4: Dành cho HS đã HT các BT. Tính nhanh a. 26 + 17 + 23 + 14 b. 15 + 28 + 35 + 22 c. 63 + 27 - 23 + 13 - Cho HS làm bài. - Gv hướng dẫn: Đưa về các phép tính có KQ là số tròn chục. C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét - dặn dò. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS tự làm bài vào vở. + HS: - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn) - HS suy nghĩ trả lời nối tiếp nhau. - HS làm vào BC. - HS suy nghĩ tìm cách làm. - HS nghe + ghi nhớ. - HS làm bài.(Giúp HS nắm được y/c bài.) HS TL theo nhóm suy nghĩ nêu cách làm bài. Điều chỉnh – Bổ sung: Tiết 3 : Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (TIẾT 1). I. Mục tiêu: - HS KN gấp, cắt, dán được biển báo trên(HS đại trà).Có kĩ năng gấp biển báo tương đối đẹp(HS năng khiếu) - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông biển báo cấm đỗ xe. - HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Đồ dùng: - hình mẫu.- Quy trình.- Dụng cụ: giấy, keo, kéo... III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC (3-4’) - Yêu cầu HS nêu lai các bước và quy trình gấp biển báo GT cấm xe đi ngược chiều. - GV nhận xét. B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.(2’) HĐ2: HD HS quan sát và nhận xét(5-6’) - GV cho HS quan sát mẫu => GV chốt - nhắc nhở . HĐ3: HD HS thực hành (19-20’) - GV HD HS theo quy trình : + GV HD từng bước theo quy trình. + GV gấp mẫu: Gv thao tác theo các bước: Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe - Cho HS thực hành. - GV quan sát - Nhận xét - đánh giá sản phẩm. C: Củng cố - dặn dò (1-3’) - GV nhận xét - đánh giá tiết học. - Hs trả lời. - HS quan sát - nêu nhận xét về cấu tạo của biển báo. - HS quan sát- làm mẫu. - HS thực hành trên giấy nháp mỗi em một SP. - HS nghe rút kinh nghiệm. Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014. Sáng: Tiết 1: Luyện từ và câu. TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI - CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: - HS mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm. Biết nhận biết và đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào? - HS có KN dùng từ viết câu và dùng từ so sánh đặc điểm của loài vật. - Rèn HS nói, viết câu đúng, hay. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ viết ND BT 3. Hs : SGK III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra(3-5’) - Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào? - Nhận xét- đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài (1-2’) HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập(28’) Bài 1(SGK/142): Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm. - Cho HS làm bài. - GV ghi bảng - nhận xét- đánh giá. Bài 2(SGK/142): Có KN dùng từ so sánh đặc điểm của loài vật. - Cho HS làm bài - Nhận xét - sửa chữa- chốt: Mỗi từ đều có nhiều hình ảnh so sánh. Bài 3(VBT): Có KN viết câu có hình ảnh so sánh. - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét - chữa – đánh giá. C: Củng cố - dặn dò.(2-3’) - GV cho HS chốt lại KT cơ bản. - GV dặn dò. - HS trả lời - Hs nhận xét- cho điểm. - 1 HS nêu tên con vật - 1 HS nêu từ chỉ đặc điểm của con vật đó. - HS TL theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày.(Một vài HS giải thích được 1 số câu.) - 2 HS đọc - lớp đọc thầm . - HS làm vào VBT- 2 HS lên bảng. - 2 HS nêu. Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I. Mục tiêu: - Củng cố về nhận dạng và nêu tên các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - HS có KN nhận dạng và vẽ hình đúng. - HS có ý thức tự giác học bài. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi bài 4 HS: SGK, BC. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC(3-5’) - Cho HS nêu 1 số đặc điểm 1 số hình đã học. - GV nhận xét - chốt. B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.(1-2’) HĐ2: HD HS làm bài tập(30’) Bài 1(SGK/85): Nhận biết được các hình. - GV yêu cầu HS nêu đề bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét - sửa chữa. Bài 2: (SGK/85): Rèn KN vẽ Đoạn thẳng. - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài - Nhận xét- sửa chữa. Bài3(SGK/85) Dành cho HSđã HT - Cho HS làm bài( Hướng dẫn HS chưa nắm được y/c) - Nhận xết- chốt. Bài 4(SGK/85): Có KN nhận dạng và vẽ hình đúng. - Cho HS làm bài - GV nhận xét- sửa chữa. (? Hình ngôi nhà được ghép bởi những hình gì?) C: Củng cố - dặn dò(1-2’) - GV nhận xét - dặn dò. - HS trả lời - HS nhận xét- cho điểm. - 1 HS nêu. - 1 HS hỏi - 1 HS trả lời. - 2 HS nêu. - HS làm bài vào vở. - HS TL theo nhóm nêu KQ và tự KT lại bằng thước thẳng. - HS làm vào SGK- 1 HS làm bảng lớp. Tiết 3: Tập viết CHỮ HOA: Ô, Ơ I. Mục tiêu : - HS biết viết chữ hoa Ô, Ơ và cụm từ ứng dụng. - HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa Ô, Ơ ; Ơn (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ và cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng.(3 lần). - HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng: GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ. HS: Vở TV III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC : 5’ - Cho HS viết lại chữ hoa O. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét - chốt. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài. HĐ2: HD viết chữ hoa Ô, Ơ .(7-8’) - GV HD HS quan sát n/x chữ mẫu. - GV HD quy trình viết và viết mẫu. - Cho HS luyện viết.=> Nhận xét . HĐ3: HD HS viết cụm từ.(7’) - GV GT cụm từ. - Cho HS quan sát - nhận xét. - GV HD viết mẫu chữ : Ơn. - Cho HS luyện viết- sửa chữa. HĐ4:HD viết vào vở(18’) - GV nêu yêu cầu bài viết. - Cho HS viết bài - GV theo dõi. - GV quan sát - nhận xét – đánh giá. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Cho HS nêu cấu tạo chữ hoa Ô, Ơ . - Hs viết bảng con. - HS n/x. - HS quan sát - nối tiếp nhau nêu n/x. - HS quan sát. - HS viết bảng con - bảng lớp. - HS đọc nêu ND. - HS nối tiếp nhau nhận xét . - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. - 2 HS nêu. Tiết 4: Âm nhạc Đ/C Hoa dạy Chiều: Tiết 1: Thủ công tăng. ÔN CÁCH GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE. I. Mục tiêu: * Củng cố cho HS: - Cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - KN gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm cấm đỗ xe; các nếp gấp tương đối phẳng, hình tương đối đẹp(HSnăng khiếu) và biết tác dụng của biển báo. - HS có ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng: GV: - Giấy A4 HS: - Giấy thủ công, kéo, keo. III. Các hoạt động dạy học : A.ổn định tổ chức lớp: 2’ B. Bài mới: HĐ1: Ôn lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe: 5 - 6’. - GV cho HS nêu các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.(HS năng khiếu nêu được các nét cơ bản của quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe . ) - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét - chốt. HĐ2: Phụ đạo Hs chưa HT - Bồi dưỡng HS năng khiếu:14’ - Gv chia nhóm cho HS luyện tập gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Cho các nhóm trình bày sản phẩm. - GV cùng HS nhận xét. HĐ3: Trò chơi:Bạn có biết: 7’ - GV nêu tên TC và hướng dẫn cách chơi (Cho HS chơi theo hình thức: hỏi - đáp theo tổ các câu hỏi về biển báo giao thông cấm đỗ xe.) - Cho HS chơi theo tổ. - Nhận xét - tuyên dương. HĐ4: Củng cố:3’ - Cho HS nêu lại các bước gấp. - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp trả lời. - HS nhận xét. - HS gấp theo nhóm 4. - HS đại diện các nhóm lên trình bày. -HS nghe luật và cách chơi. - Đại diện lần lượt thành viên trong tổ trả lời. - Tuyên dương tổ trả lời đúng nhiều câu hỏi. - HS nêu. Điều chỉnh - Bổ sung: .. Tiết 2 + 3: Đ/C Kim dạy Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014. Sáng: Tiết 1: Tập làm văn NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ, LẬP THỜI GIAN BIỂU. I. Mục tiêu: - HS biết nói lời thể hiện sự ngạc, nhiên thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp ( BT 1,2)và dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học( BT3). - HS có KN sinh hoạt đúng giờ, KN kiểm soát cảm xúc, KN quản lí thời gian... - HS có ý thức luyện nói và làm việc theo TGB. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép BT 3. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: 3 - 5’ - Gọi 2 HS kể về vật nuôi mà em biết - GV nhận xét - đánh giá. B. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT( SGK): 30’ Bài 1/146: Tập nói lời ngạc nhiên... - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét - chốt. Bài 2/146: Rèn KN nói lời ngạc nhiên, thích thú. - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét . Bài3/146: Rèn KN viết thời gian biểu. - Cho HS đọc - XĐ YC trên BP. - Cho HS làm bài. - Cho HS đọc bài làm. - Gv cho HS nhận xét – đánh giá. C: Củng cố - dặn dò: 2’ - Cho HS nêu ND tiết học. - 2-3 HS nối tiếp nhau kể - lớp nhận xét. - 1-2 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc. - HS thảo luận đại diện trình bày. - 2 HS đọc. - HS thực hiện trong nhóm- đại diện trình bày(1-2 HS năng khiếu nêu trước ) - 2 HS đọc- lớp đọc thầm. - HS làm vào vở. - 2 - 3 HS đọc. - HS nêu. - 2 HS nêu. Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG. I. Mục tiêu: - HS củng cố, hệ thống kiến thức: XĐ KL( qua sử dụng cân) và biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó là ngày thứ mấy trong tuần; biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12. - HS có kĩ năng thực hiện các kiến thức có liên quan đến đo lường. - HS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng: cân, đồng hồ, lịch. III. Các hoạt động dạy - học : A.Kiểm tra: 3 - 5’ - Cho HS nhận biết một số hình cơ bản. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài. HĐ2: Luyện tập: 30’ Bài 1/86: Rèn KN quan sát, cân các vật - Cho HS làm bài. - Nhận xét - đánh giá. Bài 2/86: Rèn KN xem lịch - a. cho HS làm miệng. - b,c:Cho HS thi đố giữa các nhóm theo câu hỏi SGK. - Nhận xét - đánh giá. Bài 3/87: Rèn KN xem lịch - Cho HS thực hành theo nhóm. - Nhận xét - đánh giá. Bài4/87: Rèn KN xem đồng hồ - GV nêu câu hỏi. - Nhận xét- đánh giá C: Củng cố - dặn dò: 2’ - Cho HS nêu KT tiết học. - 2-3 HS nối tiếp nhau nêu. - Thi giữa các nhóm - 1 HS hỏi, 1 HS trả lời. - HS nối tiếp nhau trả lời. - 1 HS hỏi- 1 HS trả lời. - Cho HS hỏi đáp theo nhóm - đại diện trình bày. - HS quan sát trả lời. - 2 HS nêu. Tiết 3: Chính tả TẬP CHÉP: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp, trình bày đúng và phân biệt được:ao/ au và r/d/gi. -HS chép chính xác ; đúng đoạn bài : Gà “tỉ tê” với gà. - Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ. II. Đồ dùng: GV:Bảng phụ,SGK. HS: bảng con, VBT. III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC: 5’ - Cho HS viết: da dẻ, gia đình, ra vào. - GV nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên:2’ HĐ2: HD tập chép.(22’) - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn chép. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.Chú ý cách viết câu thể hiện loèi của gà mẹ và gà con. + Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV cho HS chép. + Cho HS soát lỗi. - Gv quan sát - nhận xét – đánh giá. HĐ3: HD làm bài tập chính tả.(8’) Bài 2: - GV treo bảng phụ. +Yêu cầu HS làm bài. - Gv chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c. - GV cho HS làm phần a. ( GV hướng dẫn HS làm phần b ) +GV nhận xét, chữa bài. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - HS viết BC - mỗi tổ 1 từ. - HS nghe - 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát - trình bày. - HS luyện viết bảng con - sửa chữa. - HS chép bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - HS làm VBT - 2 HS đọc bài làm. - 1 HS đọc nêu. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nghe. Tiết 4: Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM CHUNG CÁC NỀN NẾP. I. Mục tiêu: - HS biết được ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần. - HS có KN thực hiện tốt các nền nếp quy định. - HS có ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng: sổ theo dõi. III. Các hoạt động dạy - học: A. Ổn định: Cho lớp hát. B. Tiến hành sinh hoạt. HĐ1: Kiểm điểm nền nếp trong tuần - Cho chủ tịch hội đồng tự quản và hai phó chủ tịch phụ trách các ban lên nhận xét ưu nhược điểm của các bạn trong từng ban trong tuần. - GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong tuần. Ưu điểm: -Ban học tập:............................................................................................................ - Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................ - Ban an toàn cổng trường:...................................................................................... - Ban quyền lợi:. - Ban sức khỏe - vệ sinh:. Nhược điểm: -Ban học tập:............................................................................................................ - Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................ - Ban an toàn cổng trường:...................................................................................... - Ban quyền lợi:. - Ban sức khỏe - vệ sinh:. HĐ2: Phương hướng kế hoạch tuần tới. - Duy trì tốt các nền nếp học tập; thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12. - Thực hiện tốt nội quy, quy chế đề ra. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường. - Thực hiện đôi bạn giúp đỡ nhau học tập. HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ: - Cho HS thi biểu diễn văn nghệ: cá nhân - tập thể. - Nhận xét - đánh giá . C: Tổng kết dặn dò: - HS nêu nhiệm vụ cơ bản của tuần tới. - GV nhận xét - dặn dò Chiều: Tiết 1: Toán tăng ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG. I. Mục tiêu: - HS củng cố, hệ thống các đơn vị về đo lường: dm, kg; lít về cách tính ngày tháng và giải toán. - HS có KN tính đúng, nhanh các bài toán dạng trên. - HS có ý thức ôn tập tốt. II. Đồ dùng: GV:Bảng nhóm. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy – học A. ổn định tổ chức :2’ B. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài : 1 - 2’ HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 10’ - GV nêu các bài tập cần hoàn thiện. - Cho HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HĐ3:Phụ đạo HS chưa HT- Bồi dưỡng HS đã HT:23’ - Gv cho thêm 1 số BT cho HS : Bài 1: Hãy nêu : A, Đơn vị đo độ dài B, Đơn vị đo khối lượng và dung tích của 1 vật. C, 1 ngày có bao nhiêu tiếng ? Nêu thời gian của các buổi trong 1 ngày. - Cho HS nêu. Bài 2 : Tính 3dm + 15cm – 7 cm = 82 l - 37 l + 14 l = 22 kg – 12 kg + 37 kg = 65 cm – 23 cm + 3 dm = - Cho HS làm bài. - Gv nhận xét – chữa bài. Bài 3: Cả hai thùng đựng 55 l dầu, thùng thứ nhất đựng 25 l. Hỏi thùng thứ hai đựng được bao nhiêu lít? - Cho HS làm bài - Gv quan sát – nhận xét – đánh giá. Bài4: Dành cho HS đã HT. Có 1 can 5l và 1 can 3 l. Đong thế nào để được: A, 2l dầu B, 1l dầu - Cho HS TL làm bài. (Giúp HS hiểu cách tính) Bài 5: Hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng? (Gv hướng dẫn HS.) C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét – dặn dò. - HS tự làm bài vào vở. + HS - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn) - HS làm miệng. - HS làm vở – 1HS làm BN. - HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN. - HS TL theo nhóm suy nghĩ nêu cách làm. - HS quan sát và nêu đáp án. Điều chỉnh - Bổ sung: Tiết 2:Tiếng Việt tăng. ÔN CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? LẬP THỜI GIAN BIỂU. I.Mục tiêu: - HS củng cố, hệ thống và khắc sâu về câu kiểu: Ai thế nào? Và cách viết đoạn văn. - HS có KN thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú trong cuộc sống và KN lập TGB. - HS có ý thức ôn tập tốt. II.Đồ dùng: bảng phụ ghi bài tập III.Các hoạt động dạy- học: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài:2’ HĐ2: Củng cố - hệ thống kiến thức đã học:6-7’ - Nêu các con vật mà em biết? - Khi nói về con vật ta thêm những hình ảnh so sánh để làm gì? - Để học tập sinh hoạt đúng giờ giấc ta phải làm gì? - GV nhận xét- chốt. HĐ3: Phụ đạo HS chưa HT - Bồi dưỡng HS năng khiếu:24’ - GV đưa ra bài tập HD HS luyện tập. Bài1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân. a. Em bé trắng trẻo. b. Cây mía này thẳng. c. Tính tình mẹ em rất hiền hậu. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét - sửa chữa. Bài2: Em được tặng một con gấu bông nhân ngày giáng sinh. Em hãy nói như thế nào để tỏ sự ngạc nhiên và thích thú của em? - Cho HS làm bài - GV nhận xét- chốt Bài3: Hãy lập thời gian biểu cho 1 ngày của em. - GV hướng dẫn HS. - Cho HS làm bài. - Gọi HS đọc bài. - GV nhận xét - sửa chữa - chốt. C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV dặn dò. - HS thảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 17.doc
Tài liệu liên quan