Giáo án Tuần 18 - Lớp Hai

Toán

Luyện tập chung

(Tiết 93)

I. Mục tiêu:

 - Làm được tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.

 - Biết tìm một số hành phần chưa biết của phép trừ.

 - Giải được bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.

 - Bài tập cần làm : Bài1(cột 1,3,4); Bài 2(cột 1,2); Bài3(b); Bài4.

II. Chuẩn bị :

 - GV : SGK.

 - HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 18 - Lớp Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iữa tiết. -Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò : - Dặn HS về xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS trả lời. -Nhận xét. - HS đọc BT1. + Bài toán cho biết buổi sáng bán được 48l dầu, buổi chiều bán được 37l dầu. + Bài toán hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ? -HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Số lít dầu cả hai buổi bán được là: 48 + 37 = 85 (l) Đáp số: 85 lít - HS đọc BT1. *HSCHT+Bài toán cho biết Bình cân nặng 32 kg. An nhẹ hơn Bình 6 kg. +Hỏi An nặng bao nhiêu kg ? *HSHTT+Bài toán thuộc dạng bài về ít hơn. Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn. -HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Bạn An cân nặng là: 32 – 6 = 26 (kg) Đáp số: 26 kg. - HS đọc BT3. +Bài toán về nhiều hơn. -HSHTT: lên bảng làm bài. Bài giải Liên hái được số hoa là: 26 + 14 = 40 (bông) Đáp số: 40 bông hoa. Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức và kĩ năng qua các bài đã học. II. Chuẩn bị : - GV : Phiếu học tập cho các nhóm. - HS : Xem lại các bài đã học. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định : hát. 2. Giới thiệu : Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I. 3. HD ôn tập : * GV cho các nhóm thảo luận theo phiếu học tập. * Hãy khoanh vào câu trả lời đúng nhất . Câu 1: Quan tâm giúp đỡ bạn là :HSCHT a. Em yêu mến các bạn. c. Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn. b. Bạn đã cho em đồ chơi. d. Em làm theo lời dạy của thầy cô giáo. Câu 2 : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là : a. Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ. b. Vệ sinh trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của bác lao công. c. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp. d. Giư gìn trường lớp sạch đẹp, giúp em họctập tốt hơn. e. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi học sinh. * Nghỉ giữa tiết. Câu 3 : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là : a. Giữ yên lặng, đi nhẹ, nói khẻ. b. Vứt rác tuỳ ý khi không có ai. c. Xếp hàng khi cần thiết. d. Đi vệ sinh và vứt rác đúng nơi quy định. Câu 4 : Hãy nêu số việc mà em đã làm để giữ vệ sinh nơi công cộng? * Đại diện các nhóm lên trình bày: HSHTT * GV và HS nhận xét, góp ý. Chính tả Ôn tập cuối HKI (Tiết 3) I. Mục tiêu : - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút. - Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý , đoạn đã học. Thuộc hai đoạn thơ đã học. - Biết thực hành, sử dụng mục lục sách(BT2). - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài CT; tốc độ viết khoảng 40 chữ / 15 phút. - HSHTT :đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ; tốc độ trên 40 chữ / phút. II. Chuẩn bị : - GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài: Hơm nay các em ơn tập các bài tập đọc đã học ở HKI, sau đĩ các em sẽ được thực hành, sử dụng mục lục sách. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài CT qua tiết ôn tập Tiết 3. b. HD ôn tập : -Bài 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng : * Kiểm tra Tập đọc (khoảng 1/3 em) * Thực hiện như tiết 1. -Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS tìm mục lục sách. -GV nhận xét. * Nghỉ giữa tiết. -Bài 3 : Viết chính tả - GV đọc mẫu đoạn văn : + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Cuối mỗi câu có dấu gì? - Yêu cầu HS viết bảng các từ ngữ: đầu năm, trở thành, giảng lại. - GV nhận xét. - Đọc bài cho HS viết(mỗi cụm từ đọc 3 lần). - Hướng dẫn HS soát lỗi. -GVø nhận xét . 3. Củng cố – dặn dò : - Dặn HS về xem lại bài - Nhận xét tiết học. Hát - HS lần lượt lên bảng, bốc thăm đọc như trong phiếu đã chỉ định. - HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS tìm mục lục sách. -1HS đọc lại đoạn văn. *HSCHT+ Đoạn văn có 4 câu. *HSHTT+ Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là tên riêng. Chữ Đầu viết hoa vì là chữ đầu của đoạn văn và các chữ đầu của mỗi câu. + Cuối mỗi câu có dấu chấm. - HS viết bảng. - Cả lớp viết bài. - HS soát lỗi theo yêu cầu. Toán Luyện tập chung (Tiết 92) I. Mục tiêu : - Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Làm được tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Giải được bài toán về ít hơn một số đơn vị. - Bài tập cần làm : 1(cột 1,2,3); 2(cột 1,2); 3(a,b); 4. II. Chuẩn bị : - GV : SGK. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Ôn tập về giải toán. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. HD ôn tập : -Bài 1(cột 1,2,3): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào Vở bài tập. - GV nhận xét. -Bài 2(cột1,2) : - Yêu cầu cả lớp làm bảng con. - Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính . - GV nhận xét . * Nghỉ giữa tiết. -Bài 3(a,b): - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng khi biết tổng và số hạng còn lại. Tìm số bị trừ chưa biết khi biết hiệu và số trừ. - GV nhận xét. -Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi tìm gì? - Bài toán thuộc dạng gì ? - GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò : - Dặn HS về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - Hát. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hành tính nhẩm. - Nối tiếp nhau nêu kết quả(mỗi HS chỉ nêu một kết quả). - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS tính vào bảng con. 28 73 + 1 9 - 2 5 4 7 4 8 - HS nhận xét . -2HS nêu. -2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. x + 18 = 62 x = 62 - 18 x = 44 x – 27 = 37 x =37 + 27 x = 64 - HS nhận xét. -1HS đọc đề bài. *HSCHT-Con lợn lớn cân được 92kg, con lợn bé cân nhẹ hơn con lợn lớn 16kg. -Con lợn bé cân nặng bn kg? *HSHTT- Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn. - 1HS lên giải, còn lại giải vào VBT. Bài giải Con lợn bé nặng là: 92 – 16 = 76 (kg) Đáp số : 76 kg - HS nhận xét Kể chuyện Ôn tập cuối HKI (Tiết 4) I. Mục tiêu : - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút. - Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý , đoạn đã học. Thuộc hai đoạn thơ đã học. - HSHTT: đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ; tốc độ trên 40 chữ / phút. - Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2). - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình(BT4). II. Chuẩn bị : - GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép sẵn đoạn văn bài tập 2. - HS : SGK. III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài mới : a. Giới thiệu : Hơm nay các em ơn tập các bài tập đọc và đã học ở HKI, sau đĩ các em sẽ biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học. Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình qua tiết ôn tập Tiết 4. b. HD ôn tập : -Bài 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Thực hiện như tiết 1. -Bài 2 : Tìm từ chỉ hoạt động. - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài tập 2. - Yêu cầu HS tìm và gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn. - Gọi HS nhận xét bài bạn. * GV kết luận về câu trả lời đúng . * Nghỉ giữa tiết. -Bài 4 : - Gọi HS đọc tình huống. +Nếu em là chú công an, em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà? - Yêu cầu HS thực hành theo cặp. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày. - GV nhận xét . 4. Củng cố – dặn dò : - Dặn HS về xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Hát - 1HS đọc bài tập 2. - HSHTT: làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - HS nhận xét, bổ sung. *Lời giải : nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang, vỗ, gáy. - 1HS đọc thành tiếng. *HSCHT+ Em sẽ an ủi em bé trước rồi phải hỏi tên, hỏi địa chỉ của em bé thì mới có thể đưa em về nha.ø - Đại diện nhóm trình bày. Tự nhiên và Xã hội Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp I. Mục tiêu : - Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường lớp sạch đẹp. - HSHTT: nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn. *GDSDNLTK và HQ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. *GDKNS: - KN tự nhận thức. - Phát triển KN hợp tác. *GDBVMT: - Biết tác dụng của việc giữ trường, lớp sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập. - Có ý thức giữ trường, lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. - Làm một số công việc giữ trường, lớp sạch, đẹp: quét lớp, sân trường; tưới cây, chăm sóc cây của lớp, của trường... II. Chuẩn bị : - GV : Khẩu trang, chổi có cán, sọt rác. - HS : Vật dụng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Phòng tránh ngã khi ở trường. - Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ? - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp. *Hoạt động 1: Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp. - Hướng dẫn HS quan sát tranh ở SGK (trang 38,39)và trả lời câu hỏi: Tranh 1: + Bức tranh thứ nhất vẽ gì ? + Nêu rõ các bạn làm những gì ? + Dụng cụ các bạn sử dụng ? + Việc làm đó có tác dụng gì ? Tranh 2: + Bức tranh thứ 2 vẽ gì ? + Nói cụ thể các công việc các bạn đang làm? + Trường học sạch đẹp có tác dụng gì ? + Trường học của em đã sạch chưa? + Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch đẹp ? *GDKNS: - KN tự nhận thức: Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan đến việc giữ gìn trường lớp. * Kết luận: Nhấn mạnh tác dụng của trường học sạch đẹp. * Nghỉ giữa tiết. *Hoạt động 2 : Thực hành làm vệ sinh trường, lớp. Bước 1: - Phân công việc cho mỗi nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ phù hợp với từng công việc. -Hướng dẫn HS biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. * Bước 2: - Tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá. - Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt. * GDKNS: Phát triển KN hợp tác trong quá trình thực hiện công việc . *GDSDNLTK và HQ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. 4. Củng cố – dặn dò : - Sau bài học ngày hôm nay em rút ra được điều gì? *Kết luận: Trường lớp sạch đẹp sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tập tốt hơn. *GDBVMT: - Biết tác dụng của việc giữ trường, lớp sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập. - Có ý thức giữ trường, lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. - Làm một số công việc giữ trường, lớp sạch, đẹp: quét lớp, sân trường; tưới cây, chăm sóc cây của lớp, của trường... - Về nhà thực hành vệ sinh sạch sẽ. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS nêu. - HS quan sát theo cặp và trả lời các câu hỏi. + các bạn đang lao động vệ sinh sân trường. +quét rác, xách nước, tưới cây +chổi , xô nước, cuốc, xẻng +sân trường sạch sẽ +Các bạn đang chăm sóc cây hoa: tưới cây, hái lá khô già, bắt sâu *HSCHT+ Cây mọc tốt hơn, làm đẹp ngôi trường. Bảo vệ sức khoẻ cho mọi người. GV, HS học tập giảng dạy được tốt hơn. *HSHTT+Không vứt rác, không khạc nhổ bừa bãi +Không trèo cây, bẻ cành, hái vứt hoa, dẫm lên cây. +Đại, tiểu tiện đúng nơi qui định +Tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp, tưới chăm sóc cây cối. - Phân công nhóm trưởng. + Các nhóm tiến hành công việc: Nhóm 1: Vệ sinh lớp. Nhóm 2: Nhặt rác, quét sân trường Nhóm3: Tưới cây xanh ở sân trường. Nhóm 4: Nhổ cỏ, tưới hoa ở sân trường. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả. - Các nhóm đi xem thành quả làm việc, nhận xét và đánh giá. -HSHTT biết được thế nào là trường lớp sạch đẹp và các biện pháp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, Toán Luyện tập chung (Tiết 93) I. Mục tiêu: - Làm được tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết tìm một số hành phần chưa biết của phép trừ. - Giải được bài toán về nhiều hơn một số đơn vị. - Bài tập cần làm : Bài1(cột 1,3,4); Bài 2(cột 1,2); Bài3(b); Bài4. II. Chuẩn bị : - GV : SGK. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Luyện tập chung. - Đặt tính rồi tính 68 + 18 ; 94 – 35 ; 53 + 47 ; 70 – 42. - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Luyện tập chung. b. HD luyện tập : -Bài 1(cột 1,3,4) : - Yêu cầu HS nêu cách tính. - GV nhận xét . -Bài 2 (cột 1,2): - Viết lên bảng: 14 – 8 + 9 và yêu cầu HS nêu cách tính. - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. - GV nhận xét. * Nghỉ giữa tiết. -Bài 3(b) : - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép tính trừ. - Cho HS làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét . -Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán dạng toán gì ? - GV nhận xét . 4. Củng cố – dặn dò : - HS thi đua đặt tính rồi tính : 74 – 37 ; 46 + 38. - GV nhận xét tiết học. - Hát. - 4HS lên thực hiện. - Lớp nhận xét. - HS lên làm cột 1, 3và 4. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Tính từ trái sang phải 14 trừ 8 bằng 6, 6 cộng 9 bằng 15. - HS lần lượt lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét. 14 – 8 + 9 = 15 15 – 6 + 3 = 12 5 + 7 – 6 = 6 8 + 8 – 9 = 7 16 – 9 + 8 = 15 11 – 7 + 8 = 12 15 – 3 + 8 = 20 - 2 HS lần lượt lên bảng làm, còn lại làm vào vở. Sốbị trừ 44 63 64 90 Số trừ 18 36 30 38 Hiệu 26 27 34 52 - HS nhận xét. - HS đọc đề bài. * HSCHT: -Can nhỏ đựng 14 lít dầu, can to đựng hơn can nhỏ 8 lít dầu. *HSHTT:- Nhiều hơn. - Cả lớp tự giải vào vở. - 1HS lên bảng giải. - HS nhận xét. Bài giải Số lít dầu can to đựng được là: 14 + 8 = 22 (l) Đáp số : 22 lít dầu - Đại diện 2 tổ lên thi đua. - Cả lớp cổ động và bình chọn. Tập đọc Ôn tập cuối HKI (Tiết 5) I. Mục tiêu : - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút. - Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó(BT2). - Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể(BT3). II. Chuẩn bị : - GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - HS : SGK. VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Hơm nay các em ơn tập các bài tập đọc và đã học ở HKI, sau đĩ các em sẽ tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó. Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể qua tiết ôn tập Tiết 5. b. HD ôn tập : -Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Thực hiện như tiết 1 -Bài 2 : -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK gọi tên hoạt động được vẽ trong tranh, rồi đặt câu có từ chỉ chỉ hoạt động đó. * Nghỉ giữa tiết. -Yêu cầu HS tự đặt câu với các từ khác viết vào Vở bài tập. - Gọi một số HS đọc bài. - GV nhận xét cho . -Bài 3 : Ghi lại lời mời của em. - Gọi HS đọc 3 tình huống trong bài. - Y/C HS nói lời của em trong tình huống 1. -Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lời nói của em trong các tình huống còn lại vào Vở bài tập. - GV nhận xét . 4. Củng cố – dặn dò : - Dặn HS về đọc lại các bài TĐ đã học - Nhận xét tiết học. -Hát -HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm tìm từ chỉ hoạt động : 1(tập thể dục); 2(vẽ tranh); 3(học bài); 4(cho gà ăn); 5(quét nhà). -HSHTT: lần lượt đặt câu. - Làm bài cá nhân. - HS đọc bài. -Nhận xét. - HS nêu. - Một vài HSCHT phát biểu. Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam với lớp chúng em ï!/ - HS làm bài vào VBT. - HS lần lượt đọc bài của mình. - Cả lớp nhận xét. Luyện từ và câu Ôn tập cuối HKI (Tiết 6) I. Mục tiêu : - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút. - Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện(BT2); viết được tinh nhắn theo tình huống cụ thể(BT3). II. Chuẩn bị : - GV : Phiếu ghi tên các bài TĐ và học thuộc lòng - HS : SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Hơm nay các em ơn tập các bài tập đọc và đã học ở HKI, sau đĩ các em sẽ dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện; viết được tinh nhắn theo tình huống cụ thể, qua tiết ôn tập Tiết 6. b. HD ôn tập : -Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Thực hiện như tiết 1 -Bài 2 : Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh 1. + Trên đường phố, mọi người và xe cộ đi lại thế nào? + Ai đang đứng trên lề đường? + Bà cụ định làm gì? Bà đã làm được việc bà muốn chưa? - Yêu cầu kể lại toàn bộ nội dung tranh 1. - Yêu cầu quan sát tranh 2. + Lúc đó ai xuất hiện? + Theo em, cậu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. Hãy nói lại lời cậu bé. + Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời bà cụ. - Yêu cầu quan sát tranh 3 và nêu nội dung tranh. - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS đặt tên cho truyện. * Hướng dẫn: Đặt tên cần sát với nội dung của truyện hoặc nêu nhân vật có trong truyện * Nghỉ giữa tiết. - Bài 3 : Viết tin nhắn. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. + Vì sao em phải viết tin nhắn? + Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự Tết Trung Thu? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về đọc lại bài TĐ đã học. -Nhận xét tiết học. - Hát. -1 HS đọc thành tiếng. + Trên đường phố người và xe đi lại tấp nập. + Có 1 cụ bà già đang đứng bên lề đường. + Bà cụ định sang đường nhưng mãi vẫn chưa sang được. -Thực hành kể chuyện theo tranh 1. + Lúc đó một cậu bé xuất hiện. +Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu có giúp được bà điều gì không?/ Bà ơi, bà muốn sang đường phải không, để cháu giúp bà nhé!/ Bà ơi, bà đứng đây làm gì? . . . + Bà muốn sang bên kia đường nhưng xe cộ đi lại đông quá, bà không sang được. - Cậu bé đưa bà cụ qua đường/ Cậu bé dắt tay đưa bà cụ qua đường . . . - Kể nối tiếp theo nội dung từng tranh. Sau đó 2 HSHTT kể lại nội dung của truyện. - Nhiều HS phát biểu. - Đọc yêu cầu. *HSCHTT+ Vì cả nhà bạn đi vắng. + Cần ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức - HS làm bài vào VBT. - HS lần lượt đọc tin nhắn, cả lớp nhận xét. Tập viết Ôn tập cuối HKI (Tiết 7) I. Mục tiêu : - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút. - Tìm được từ chỉ đặt điểm trong câu(BT2). - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo(BT3). II. Chuẩn bị : - GV : Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL. -HS : SGK. VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Hơm naycác em ơn tập các bài tập đọc và đã học ở HKI, sau đĩ các em sẽ được tìm được từ chỉ đặt điểm trong câu. Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo qua tiết ôn tập Tiết 7. b. HD ôn tập : -Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: - Thực hiện như tiết 1. -Bài 2 : Tìm từ chỉ đặc điểm của người và vật. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Sự vật được nói đến trong câu càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì? + Càng về sáng tiết trời như thế nào? +Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi về sáng ? - Yêu cầu tự làm các câu còn lại và báo cáo kết quả làm bài. - GV nhận xét. * Nghỉ giữa tiết. - Bài 3 : Viết bưu thiếp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT sau đó gọi một số HS đọc bài làm. - GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò : - Dặn HS về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. Hát -1 HS đọc . + tiết trời. *HSCHT+càng lạnh giá. *HSHTT+lạnh giá. b)vàng tươi, sáng trưng, xanh mát. c) siêng năng, cần cù. -1HS đọc. - HS làm bài, sau đó đọc bưu thiếp trước lớp. - Cả lớp nhận xét. Toán Luyện tập chung (Tiết 94) I. Mục tiêu : - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. - Bài tập cần làm: 1; 2; 3 II. Chuẩn bị : - GV : SGK. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Luyện tập chung. 56 + 24 ; 45 + 29 ; 46 + 8; 65 + 9. - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung. b. HD ôn tập : -Bài 1: - Yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện tính vào bảng con. - Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính: 38 + 27; 70 – 32; 83 –8. - GV nhận xét . -Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính rồi giải. 12 + 8 + 6 = 20 + 6 = 26 36 + 19 – 19 = 55 –1 9 = 36 - Nhận xét . * Nghỉ giữa tiết. -Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. +Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao? +Bài toán hỏi gì ? - 1HS lên bảng giải bài toán, cả lớp làm vào VBT. - GV nhận xét .. 4. Củng cố – dặn dò : - HS thi đua đặt tính rồi tính: 92 - 35; 64 - 37 - Nhận xét tiết học. - Hát. - 4HS lên bảng làm bài. - HS tính vào bảng con. * HSCHT: trả lời. *HSHTT-Thực hiện tính từ trái sang phải. - Làm bài. 25 + 15 – 30 = 40 – 30 = 10 51 – 19 –18 = 32 – 18 = 14 - HS lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét. - Đọc đề bài. - Bài toán về ít hơn. Vì kém có nghĩa là ít hơn. - bố bao nhiêu tuổi. - 1HS lên bảng giải bài toán, cả lớp làm vào VBT. Bài giải Số tuổi của bố là: 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi - Cả lớp nhận xét. - Đại diện 2 tổ lên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 18.doc
Tài liệu liên quan