Giáo án Tuần 28 Lớp 4

Tập đọc

TIẾT 56: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

I. Môc tiªu:

1. Kiến thức: Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.

2. Kĩ năng: HS thực hiện được yêu cầu trên.

3. Thái độ:Giáo dục HS có tinh thần dũng cảm như nhân vật vừa ôn.

II. Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19-27.

 

doc49 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 28 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p đỡ các em HS. -Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của mình theo yêu cầu . - Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. - Nhận xét đánh giá kết quả - Nhắc HS tháo các chi tiết. - Nêu lại các bước lắp cái đu. -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị sau. -HS hát - Để đồ dùng lên bàn. - Nghe và nhắc lại tên bài. -1-2 HS đọc phần ghi nhớ. - Quan sát kĩ hình trong SGK. - Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và sắp từng loại vào nắp hộp. - Lắp từng bộ phận. Lưu ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu - Quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. - Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. - HS trưng bày sản phẩm. - Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Nghe , rút kinh nghiệm - Thực hiện tháo xếp các chi tiết. - 2 HS nêu lại. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hướng dẫn học Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỶ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. 2. Kĩ năng: HS làm được các bài tập 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III. Cac hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 3. Củng cố - Dặn dò -Cho HS hát - Cho HS chữa bài 4 - GV nhận xét -GV giới thiệu bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét - GV nhận xét giờ học -HS hát - 1 HS lên bảng chữa - Cả lớp nhận xét -HS nghe - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở SB = 16 SB = 30 SL = 20 SL = 45 - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở Bài giải Số bé là: 999 : ( 4 + 5 ) x 4 =444 Số lớn là: 999 – 444 = 555 - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở Bài giải Sau khi bán 30l ở thùng thứ nhất thì số dầu còn lại là 730 – 30 = 700 ( l ) Sau khi bán số dầu ở thùng thứ nhất là: 700 : ( 3 + 7 ) x 7 = 490 ( l ) Số dầu ở thùng thứ hai là: 700 - 490 = 210 ( l ) Số dầu ở thùng thứ nhất là: 490 + 30 = 520 ( l ) Đáp số: 520 ( l ); 210 ( l ) - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở Bài giải Tổng của hai số là: 800 x 2 = 1600 Số bé là: 1600: ( 3 + 1 ) = 400 Số lớn là: 1600 – 400 = 1200 - HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . Hướng dẫn học Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II I.Mục tiêu 1. Kiến thức: HS đọc bài “Hoa tóc tiên’’ hiểu nội dung và trả lời một số câu hỏi có liên quan - Xếp được các từ đã cho thành các nhóm theo chủ đề tương ứng 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đọc hiểu, làm bài tập về luyện từ và câu 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận II. Chuẩn bị: Sách cùng em học TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC: C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới HĐ1: Đọc hiểu Bài : Hoa tóc tiên HĐ2: LTC Bài 2 3. Củng cố - dặn dò - Cho HS hát - CN trong câu kể Ai là gì biểu thị điều gì? - GV giới thiệu bài -GV đọc bài: Hoa tóc tiên - Cho HS đọc lại bài - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét chốt bài - Cho HS đọc bài - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét chốt bài - GV nhận xét giờ học - HS hát - 2HS nêu -HS nghe -HS theo dõi -2HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Chữa bài đúng vào vở - 1. c 2. b 3. a 4. b - Cho HS đọc đề bài - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung a. Người ta là hoa đất: tài hoa, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, tài giỏi, đẹp người đẹp nết, học rộng tài cao, cái nết dánh chết cái đẹp b. Vẻ đẹp muôn màu: đẹp đẽ, xinh xắn, xinh xẻo, xinh đẹp, xinh tươi, tươi tắn, rực rỡ, thướt tha, vạm vỡ, lực lưỡng, cường tráng, tươi đẹp, lỗng lẫy, tráng lệ, huy hoàng, đẹp như tiên, đẹp như tranh tố xnon sông gấm vóc, non xanh nước biếc. c. Những người quả cảm: can đảm, gan dạ, gan lì, vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt - HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Kể chuyện TIẾT 28: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý. 2. Kĩ năng: HS làm được bài tập. 3. Thái độ: HS học được những điều tốt đẹp qua bài học. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ AỔn định tổ chức B. KTBC C. Bài mới: 1.GTB 2. Dạy bài mới Bài 1, 2: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm. *Bài 3: Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý. 3. Củng cố - Dặn dò: -Cho HS hát - Đọc thuộc lòng bài thơ ở chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS mở sách giáo khoa tìm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trong các tiết mở rộng vốn từ. - Đại diện nhóm dán kết quả. - GV nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Để làm được bài tập này các em làm như thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV theo dõi , giúp đỡ . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. -HS hát - 2 HS đọc. -HS nghe. -1 HS đọc yêu cầu. - Hoạt động theo nhóm 4 tìm và viết các từ ngữ, thành ngữ vào bảng nhóm. -Thực hiên theo yêu cầu của GV -3 HS nối tiếp nhau đọc lại từ ngữ, thành ngữ của từng chủ điểm. -1-2 HS đọc + Ở từng chỗ trống em lần lượt ghép từng từ cho sẵn - HS tự làm bài. - 3HS lên bảng làm bài. a. Một người tài đức vẹn toàn b. Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt c.Một dũng sĩ diệt xe tăng - Nhận xét. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Toán TIẾT 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. 2. Kĩ năng: HS làm bài tập 1 trang 147. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 4’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC C. Bài mới: 1.GTB 2. Dạy bài mới a. Hướng dẫn HS cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó: b.Luyện tập: Bài 1: Biết cách giải bài toán. 3.Củng cố- Dặn dò: - Cho HS hát - Viết tỉ số của a và b, biết a = 4, b = 8; a = 2 , b = 3. -Nhận xét - GV giới thiệu bài. Bài toán 1: GV chép đề toán 1 lên bảng. - Nêu bài toán. - Phân tích đề toán. - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. + Số bé được biểu thị là mấy phần bằng nhau? +Số lớn được biểu thị là mấy phần như thế? - Hướng dẫn HS giải theo các bước: +Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm giá trị của một phần. + Tìm số bé. + Tìm số lớn. - Khi trình bày bài giải có thể gộp hai bước lại 1. Bài toán 2: - Nêu bài toán. - Phân tích đề toán. - Vẽ sơ đồ bài toán. - Hướng dẫn giải. +Tìm tổng số phần bằng nhau. +Tìm giá trị của một phần. + Tìm số vở của Minh. + Tìm số vở của Khôi. - Từ hai ví dụ trên rút ra cách giải bài toán dạng này - Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề và nêu cách giải. - Hướng dẫn vẽ sơ đồ và giải toán. - GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm. - Nhận xét một số bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài -HS hát - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Nhận xét. - HS nghe. - HS đọc đề toán. - Nghe và trả lời câu hỏi. - HS vẽ sơ đồ vào nháp. + 3 phần bằng nhau. + 5 phần bằng nhau. - Thực hiện giải theo hướng dẫn. 3 + 5 = 8 (phần) 96 : 8 = 12 12 x 3 = 36 12 x5 = 60 (hoặc 96 – 36 = 60) 1 – 2 HS khá, giỏi nêu cách thực hiện gộp. - Nghe và nêu lại bài toán. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Thực hiện vẽ sơ đồ vào nháp. -Giải theo các bước: 2 + 3 = 5 (quyển) 25 : 5 = 5 (quyển) 2 x 5 = 10 (quyển) 25 – 10 = 15 (quyển) - HS nêu. - HS làm vào vở. 2 nhóm làm bảng nhóm và trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét đối chiếu bài của mình. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là: 333 – 74 = 259 Đáp số : Số bé: 74 Số lớn: 259 - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017 Tập đọc TIẾT 56: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. 2. Kĩ năng: HS thực hiện được yêu cầu trên. 3. Thái độ:Giáo dục HS có tinh thần dũng cảm như nhân vật vừa ôn. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19-27. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TG Nội dung - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC C. Bài mới: 1.GTB 2.Dạy bài mới Bài 1 Bài 2. -Cho HS hát - Đọc một số thành ngữ hoặc tục ngữ ở chủ điểm Người ta là hoa đất. - GV giới thiệu bài. - GV gọi HS lên bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi trong phiếu. - GV nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nêu yêu cầu bài tập . Phát bảng tóm tắt nội dung . -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm hoàn thành bảng tóm tắt . - Gọi các nhóm dán kết quả. -HS hát - HS đọc. - Nhận xét. - HS nghe. - HS lên bốc phieáu vaø thöïc hieän yeâu caàu trong phieáu. -1-2 HS ñoïc yeâu caàu. - Neâu teân caùc baøi taäp ñoïc. - Hoaït ñoäng trong nhoùm. Nhaän giaáy vaø thöïc hieän theo yeâu caàu. - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû Tên bài Nội dung - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. 1-Khuất phục tên cướp biển. 2- Ga-va rốt ngoài chiến luỹ. 3- Dù sao trái đất vẫn quay! 4- Con sẻ . + Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn, khiến tên cướp phải khuất phục + Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt , bất chấp nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn để tiếp tế cho nghĩa quân . + Ca ngợi hai nhà khoa học Cô-pec-ních và Ga –li- lê dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học . + Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu concủa sẻ mẹ. 4’ C . Củng cố Dặn dò: -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -Nhaän xeùt, boå sung - 2 ,3 HS ñoïc laïi phieáu treân baûng. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Khoa học TIẾT 55: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu Ôn tập về: Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. Chuẩn bị: phiếu bài tập. SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung - MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định B.KTBC C. Bài mới 1.GTB 2.Dạy bài mới 3.Cuûng coá – Daën doø - Cho HS hát - Gọi HS đọc bài học tiết trước - Nhận xét -GV giới thiệu bài - Gv chia nhóm và yêu cầu. - Gv nhận xét và chữa bài - Gv chia nhóm và yêu cầu. - Gv nhận xét và giúp hs hoàn thiện câu trả lời. - Chốt lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau -HS hát - HS ñoïc -HS nghe -Hs thaûo luaän theo nhoùm ñeå hoaøn thaønh caùc baøi taäp 1, 2, 3, 4 trong VBT trang 66. -Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm baøi (moãi nhoùm trình baøy moät baøi). - Caùc nhoùm khaùc, nhaän xeùt, boå sung. - Hs thaûo luaän theo theo caâu hoûi 2,3, 4, 5,6 trong SGK. - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc(moãi nhoùm trình baøy moät caâu). -Caùc nhoùm khaùc, nhaän xeùt, boå sung. - HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán TIẾT 139: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. 2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1, 2 trang 148. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm, bút dạ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TG Nội dung - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1: - Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. *Bài 2: - Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. 3. Củng cố Dặn dò: - Cho HS hát - Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhận xét. - GV giới thiệu bài - Gọi HS đọc đề bài toán. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Nêu các bước thực hiện giải bài toán? -Yêu cầu HS làm vở. 1 em lên bảng giải. - Nhận xét bài làm của HS - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Phân tích đề và nêu cách giải. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày bài giải vào bảng nhóm. - GV nhận xét giờ học -Về ôn lại bài -HS hát -2HS nêu. - Nhận xét. - HS nghe. - 1HS đọc yc bài tập. + Tìm 2 số khi biết tổng và ... + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm số bé. + Tìm số lớn. -1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198: 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 Số lớn: 144 - Nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HS nêu. - 1 số HS nêu. - Các nhóm thảo luận, 2 nhóm làm vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Theo sơ đồ có tổng số phần bằngnhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số quả cam đã bán là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quả quýt đã bán là: 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam 80 quả Quýt 200 quả - 2 nhóm trình bày trên bảng, lớp nhận xét và đối chiếu bài của mình. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tập làm văn TIẾT 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể Ai làm gì ?, Ai thế nào?, Ai là gì ? - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và tác dụng của chúng; bước đầu viết được đoạn văn ngắn. 2. Kĩ năng: HS làm được bài tập. 3. Thái độ: HS hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới: 1. GTB 2. Dạy bài mới * Bài 1: - Phân biệt 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào? Ai là gì ? *Bài 2: - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và tác dụng của chúng *Bài 3: - Bước đầu viết được đoạn văn ngắn có dùng 3 kiểu câu 3. Củng cố Dặn dò: -Cho HS hát - Đọc một bài tập đọc ở chủ điểm Những người quả cảm. - GV nhận xét và. - GV giới thiệu bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Các em đã được học những kiểu câu kể nào? - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. - Phát bảng và bút dạ cho 2 nhóm. - HD HS trao đổi, tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành phiếu. - GV cùng HS chữa bài. - Nhận xét, KL lời giải đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài tập. - HDHS lên bảng gạch chân các kiểu câu kể, viết ở dưới loại câu, tác dụng của nó. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS nêu yêu cầu bài + Em có thể dùng câu kể Ai là gì ?, để làm gì ? Cho ví dụ. + Em có thể dùng câu kể Ai làm gì ? để làm gì ? Cho ví dụ. + Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? để làm gì? Cho ví dụ - Yêu cầu HS làm bài. - GV cùng HS nhận xét. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. -Theo dõi nhận xét -GV nhận xét giờ học - Về ôn lại bài -HS hát - 1, 2 HS đọc. - HS nghe. - HS nghe. - 1 HS đọc. + Câu kể Ai làm gì?; Ai thế nào?, Ai là gì? - Hoạt động trong nhóm, cùng thảo luận và ghi vào nháp. - 2 nhóm làm bảng nhóm đính trên bảng, đọc bài của nhóm mình. - Lớp nhận xét. - HS nghe - 1-2 HS đọc yêu cầu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, 1 HS làm trên bảng - Một số em nêu kết quả của mình. - Nhận xét chữa bài cho bạn. - 3 HS đọc yêu cầu. + Em có thể dùng câu kể Ai là gì? Để giới thiệu hoặc nhận định về bác sĩ Ly. VD: Bác sĩ Ly là người nổi tiếng.. + Em có thể dùng câu kể Ai làm gì? để kể về hành động của bác sĩ Ly. VD: Bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn. + Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? Để nêuà đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly. VD: Bác sĩ Ly hiền từ, nhân hậu. - 2 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở. - 2 HS trình bày trên bảng. - Nhận xét chữa bài. - 3-5 HS đọc bài. - HS nghe. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Đạo đức TIẾT 28: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định liên quan tới HS). 2. Kĩ năng: Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm Luật Giao Thông. 3. Thái độ:Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thông trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới: 1. GTB 2. Dạy bài mới HĐ1: Trao đổi thông tin. HĐ2: Trả lời câu hỏi. HĐ3: Quan sát và trả lời câu hỏi. 3.Củng cố - Dặn dò: -Cho HS hát - Gọi HS lên bảng nêu những việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo. -Nhận xét chung. - GV giới thiệu bài. -Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. +Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây? -Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK. - Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên. + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? +Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? -Nhận xét câu trả lời của HS. =>Kết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi mọi lúc. -Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện giao thông trong các tranh dưới đây, giải thích. Vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm trình bày 1 tranh . - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung . => Kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông có xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ - Đọc ghi nhớ. - Gv nhận xét giờ học -Daën HS chuaån bò cho tieát 2. HS hát - 2HS lên bảng nêu. - Nhận xét những hành động của bạn. - HS nghe. - HS nghe. -1-2 HS đọc. - Suy nghĩ . (Dự kiến trả lời) +Trong những năm gần đây, nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn -1 HS đọc. -Tiến hành thảo luận nhóm. - Câu trả lời đúng. + Để lại nhiều hậu quả: bị các bệnh chấn thương sọ não + Tại vì không chấp hành đúng luật lệ về an toàn giao thông - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe và thực hiện. -Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi. - Câu trả lời đúng: +Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng bên.. + Thực hiện sai luật giao thông vì xe vừa chạy nhanh, lại vừa chở quá nhiêu đồ và người trên xe. -HS dưới lớp nhận xét bổ sung. -2 -3 em đọc ghi nhớ SGK. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Hướng dẫn học Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II I.Mục tiêu - HS hiểu được các kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một mảnh vườn nhỏ có cây trái mà em biết và sử dụng ba kiểu câu trên II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND – MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1 Bài 2 3. Củng cố - Dặn dò - Cho HS hát - Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận? - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên đọc bài - GV nhận xét. - GV nhận xét giờ học -HS hát - 2 HS trả lời - Cả lớp nhận xét - HS nghe - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a.Kiểu câu Ai làm gì? - CN trả lời cho câu hỏi ai ( con gì? Cái gì? ). CN do DT, cụm DT tạo thành - VN trả lời cho câu hỏi làm gì? VN do ĐT, cụm ĐT tạo thành b. Kiểu câu Ai thế nào? - CN trả lời cho câu hỏi ai ( con gì? Cái gì? ). CN do DT, cụm DT tạo thành - VN trả lời cho câu hỏi thế nào? VN do ĐT, cụm ĐT, TT, cụm TT tạo thành c. Kiểu câu Ai là gì? - CN trả lời cho câu hỏi ai ( con gì? Cái gì? ). CN do DT, cụm DT tạo thành - VN trả lời cho câu hỏi là gì? VN do DT, cụm DT tạo thành - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - 4, 5HS đọc bài - Cả lớp nhận xét, ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 28 Lop 4_12307807.doc
Tài liệu liên quan