Tập làm văn
TIẾT 57: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
45 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 29 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.Ổn định B.KTBC
C.Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a.Bài toán 1
b.Bài toán 2
c.Luyện tập
Bài 1
3.Củng co,á dặn dò
-Cho HS hát
- Gọi Hs sửa BT 2 , 5
- Nhận xét
-GV giới thiệu bài
-Gv nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng như SGK
- Hd hs giải theo các bước :
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài như SGK.
Gv nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng như SGK
- Hd hs giải theo các bước :
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần
+ Tìm chiều dài hình chữ nhật
+ Tìm chiều rộng hình chữ nhật
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bai như SGK.
-Gv hd hs giải bài toán theo các bước :
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn
Hs giải bài toán vào vở.
-1 em lên bảng thực hiện
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Nhận xét tiết học
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nghe
-HS quan sát và nghe GV phân tích
Hs giải bài toán theo hd của GV vào vở.
-1 em lên bảng thực hiện.
-Hd quan sát và nghe GV phân tích
-Hs giải bài toán theo hd của GV vào vở.
-1 em lên bảng thực hiện.SGK
HS đọc bài toán.
Giải
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là
5 – 2 = 3 ( phần )
Số thứ nhất là
123 : 3 x 2 = 82
Số thứ hai là:82 + 123 = 205
Đáp số : Số thứ nhất : 82
Số thứ hai : 205
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
Luyện từ và câu
TIẾT 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung - MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định B.KTBC
C.Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
3:Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
-YCHS đặt câu khiến và nêu VD minh hoạ
- Nhận xét
- GV giới thiệu bài
- Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
- Câu đúng: Đi chơi xa để nghỉ nghơi, ngắm cảnh.
- Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
- Câu đúng : Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
- Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải : Đi một ngày đàng học một sàng khôn có nghĩa là : Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn./ Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
- Gv cho hs chơi trò chơi nối tiếp đố nhau
- Gv theo dõi và làm trọng tài:
sông Hồng đ. sông Mã
sông Cửu Long
e. sông Đáy d. sông Cầu
g. sông Tiền, sông Hậu
sông Lamh. sông Bạch Đằng
- Nhận xét tiết học.
-HS hát
- HS đặt câu khiến và nêu VD
-H nghe
- Hs đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để chọn câu đúng.
- Hs phát biểu ý kiến.
- Hs đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để chọn câu đúng.
- Hs phát biểu ý kiến.
- Hs đọc yêu cầu của BT.
- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Hs lần lượt phát biểu.
-Hs đọc bài và suy nghĩ tìm tên sông phù hợp.
- Hs phát biểu bằng cách đố nhau : Gv đó em thứ nhất câu a, nếu em thứ nhất nói đúng tên sông thì được đố bất cứ em nào trong lớp và cứ tiếp tục như thế cho hết bài.
- HS nghe ghi nhớ
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
Kỹ thuật
TIẾT 29 : LẮP XE NÔI
I. MỤC TIÊU
- Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- Với HS khéo tay:
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được.
II. Chuẩn bị: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung - MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
8’
22’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1:GVHDHS quan sát và nhận xét mẫu
HĐ2:GVHDHS thao tác kỹ thuật
a.Hd hs chọn các chi tiết theo SGK
bTừng bộ phận
c.Lắp xe nôi
3.Củng cố - dặn dò
- Cho HS hát
- KT sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
-GV giới thiệu bài
- Cho hs quan sát mẫu xe nôi
- Hd hs quan sát từng bộ phận của xe nôi và đặt câu hỏi :
+ Xe nôi có những bộ phận nào ?
- Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế?
- Cùng hs chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
- Nêu câu hỏi để hd hs lắp :
- Tay kéo (h2-sgk)
- Giá đỡ trục bánh xe (h3)
- Thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe (h4)
- Thành xe với mui xe (h5)
- Trục bánh xe
- Hd hs lắp các bộ phận để hoàn chỉnh xe nôi
-HD HS tháo các chi tiết
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của và kết quả học tập của hs.
- HDHS về nhà chuẩn bị tiết sau thực hành.
-HS hát
-Nghe
- Quan sát xe nôi, bộ phận của xe nôi và trả lời câu hỏi :
+ Cần có 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
-Hằng ngày, chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi..
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết
-Lắp từng bộ phận xe nôi theo các hình 2, 3, 4, 5 sgk
- Tiến hành lắp xe nôi theo hình 1 SGK. Sau đó kiểm sự chuyển động của xe.
Tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
Kể chuyện
TIẾT 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung - MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
10’
20’
4’
A.Ổn định
B.KTBC
C.Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1: GV kể chuyện
HĐ 2: HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
3.Củng cố – dặn dò
- Cho HS hát
- 1 hs kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
- Nhận xét
-Gv giới thiệu bài
- Gv kể lần 1
- Gv kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ trên bảng.
Phần lời ứng với mỗi bức tranh
- Gv kể lần 3
Nội dung truyện : (theo sgv)
- Gv hd hs kể theo nhóm.
- Hd hs thi kể trước lớp.
- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói với chuyến đi của Ngựa Trắng ?
-GV nhận xét tiết học
-HS hát
-2HS kể
-HS nghe
- Hs nghe và quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong sgk trước khi kể.
- Hs nghe
- Hs vừa nghe vừaquan sát tranh minh hoạ
- 1 em đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện.
- Hs kể chuyện theo cặp
- Hs thi kể trước lớp. Kể xong, đối thoại cùng các bạn về nội dung câu chuyện.
Hs thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
Một vài hs kể toàn bộ câu chuyện.
Mỗi hs kể xong đều trả lời câu hỏi của các bạn khác.
- Đi một ngày đàng học một tràng khôn ; Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người khác nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung - MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định
B.KTBC
C.Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
3.Củng cố dặn dò
-Cho HS hát
- Gọi HS nhắc lại các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
- Nhận xét
-GV giới thiệu bài
-Gv hd hs giải bài toán theo các bước :
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn
Hs giải bài toán vào vở.
-1 em lên bảng thực hiện
- Cả lớp và GV nhận xét
- Gv hd hs giải bài toán theo các bước :
+ Vẽ sơ đồ
+Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số bóng đèn màu
+ Tìm số bóng đèn trắng
- HS làm vào bảng nhóm
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nghe
- HS đọc bài toán.
Giải
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là
8 – 3 = 5 ( phần)
Số bé là : 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là : 51 + 85 = 136
Đáp số : Số bé : 51
Số lớn :136
- HS đọc bài toán.
Giải
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là
5 – 3 = 2( phần)
Số bóng đèn trắng là :
250 : 2 x 3 = 375 ( bóng)
Số bóng đèn màu là :
250 + 375 = 625 ( bóng )
Đáp số : Số bóng đèn trắng : 375 bóng
Số bóng đèn màu :625 bóng
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
.....
Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
Tập đọc
Tiết 58: TRĂNG ƠI... TỪ ĐÂU ĐẾN?
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.(Trả lời được câu hỏi cuối sách, học thuộc lòng khổ thơ 3, 4 trog bài).
* HSKG: Biết đọc diễn cảm và học thuộc long bài thơ trả lời được câu hỏi.
* HS yếu và TB: Đọc lưu loát bài thơ thuộc lòng ít nhất khổ thơ 3, 4.
- GD học sinh: Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND - MT
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1’
4’
1’
10’
10’
12’
2’
A.Ổn định
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. Luyện đọc:
b.Tìm hiểu bài
c.Hướng dẫn đọc thuộc lòng và diễn cảm:
3, Củng cố, dặn dò:
- Cho HS hát
- Đọc bài “Đường đi Sa Pa”.
- Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- GV sửa đọc, hướng dẫn đọc đúng kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu toàn bài thơ.
- Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xa?
- Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể, đó là những ai, những gì?
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
- GV gợi ý giúp HS xác định giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
- HS đọc bài và nêu nội dung bài.
- Hs chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá.
- Vì trăng như quả chín treo lơ lửng trước nhà, vì trăng như mắt cá.
- HS nêu.
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương, đất nước,...
- HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- HS tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
.....
Khoa học
Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu
- Nêu được những yếu tố để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
- Hs khá giỏi trình bày hết các câu hỏi. Hs yếu Tb biết làm bài 1, 2.
- GD học sinh: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở nơi mình sinh sống.
II. Chuẩn bị: Gv: Hình trang 114, 115 SGK. Phiếu học tập.
- Hs: SGK. Mỗi nhóm: 5 vỏ lon sữa bò (4 lon đựng đất màu, một lon đựng sỏi rửa sạch), hạt đậu xanh, ngô đã nảy mầm.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND - MT
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1’
4’
1’
15’
15’
4’
A.Ổn định
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống?
MT: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
HĐ2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm:
MT: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS hát
- Nêu cách sử dụng nước, ánh sáng, các nguồn nhiệt.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu: đọc mục quan sát, HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- GV quan sát hướng dẫn cho các nhóm.
- Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
- Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây.
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển bình thường được? Tại sao?
- Các cây còn lại sẽ như thế nào? Tại sao?
- Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển được?
- Kết luận (SGK).
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
- HS nêu
- Hs lắng nghe.
- HS làm việc theo 4 nhóm.
- HS đọc SGK, tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- HS 1 vài nhóm nhắc lại cách tiến hành.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS làm việc với phiếu học tập.
- HS dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Cây 4 sống và phát triển bình thường vì có đủ các điều kiện cần cho cây.
- Các cây còn lại sẽ không sống và phát triển bình thường được, vì thiếu 1 trong các yếu tố cần cho cây.
- HS nêu: ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng.
- HS nêu kết luận SGK.
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
Toán
TIẾT 144: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
II.Chuẩn bị: Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung - MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định
B.KTBC
C.Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 3
Bài 4
3.Củng cố dặn dò
-Cho HS hát
- Gọi HS sửa BT 3
- Nhận xét
-GV giới thiệu bài
-Gv hd hs giải bài toán theo các bước :
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số thứ hai
+ Tìm số thứ nhất
-Hs giải bài toán vào vở.
-1 em lên bảng thực hiện
-Cả lớp và GV nhận xét
-Gv hd hs giải bài toán theo các bước :
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số gạo mỗi loại
-HS làm vào bảng nhóm
-Cả lớp và GV nhận xét
-Gv hd hs đặt đề toán
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Nhận xét tiết học
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nghe
- HS đọc bài toán.
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 ( phần)
Số thứ nhất là : 30 : 2 = 15
Số thứ hai là : 30 + 15 = 45
Đáp số : Số thứ nhất : 15
Số thứ hai : 45
HS đọc bài toán.
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 ( phần)
Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 ( kg)
Số gạo tẻ là 180 + 540 = 720 (kg)
Đáp số : số gạo nếp : 180 kg
Số gạo tẻ : 720 kg
-Hs tự đặt bài toán rồi giải bài toán đó
Hs giải bài toán vào vở.
-1 em lên bảng thực hiện
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
Tập làm văn
TIẾT 57: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung - MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định
B. KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a.HDHS hiểu yêu cầu của bài tập
3.Củng cố – dặn dò
-Cho HS hát
- Gọi HS sửa BT
- Nhận xét
-GV giới thiệu bài
-Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài trên bảng : Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- Gv dán tranh, ảnh lên bảng lớp.
- Gv nhắc hs viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
- HS viết bài
- Cả lớp và GV nhận xét. Khen những hs viết bài văn tốt, chấm điểm.
GV nhận xét tiết học.
-hs chuẩn bị bài kiểm tra
-HS hát
- 1HS lên chữa bài
-HS nghe
-HS nghe
- 2 đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hs phát biểu về cây em sẽ chọn tả.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi.
Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài. Viết xong, cùng bạn đổi bài, góp ý cho nhau.
Hs nối tiếp nhau đọc bài viết.
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
Đạo đức
TIẾT 29 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có Liên quan tới học sinh)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
II. Chuẩn bị: Một số biển báo giao thông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
10’
12’
10’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C.Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
HĐ 2 : Thảo luận nhóm (bài tập 3, sgk)
HĐ 3 : Trình bày kết quả đieàu tra thöïc tieãn (baøi taäp 4, sgk)
3. Cuûng coá, daën doø:
-Cho HS hát
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước
- Nhận xét
-GV giới thiệu bài
- Gv chia nhóm và phổ biến cách chơi.
- Gv điều khiển cuộc chơi.
- Gv cùng hs đánh giá kết quả
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
-Gv nhận xét và kết luận :
a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện mọi lúc, mọi nơi.
b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư tài sản công cộng.
d. Để nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ. Khuyên các bạn ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
- Giáo viên nhận xét kết quả của nhóm làm việc.
Kết luận chung
-Gv yêu cầu hs chấp hành Luật Giao thông để đảm bảo cho bản thân mình và cho mọi người.
- Dặn HS về học bài và ôn bài.
- GV nhận xét tiết học.
-HS hát
- HS đọc ghi nhớ bài trước
-HS nghe
- Hs các nhóm có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông khi GV giơ lên và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
Mỗi nhóm thảo luận một tình huống để tìm cách giải quyết.
Từng nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung chất vấn.
- Hs tiếp thu để thực hiện
-HS nghe
- Chaáp haønh toát Luaät giao thoâng vaø nhaéc nhôû moïi ngöôøi cuøng thöïc hieän.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
Hướng dẫn học Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KHIẾN
I.Mục tiêu
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự,phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự,bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước
- Biết được những nơi thường đến trong các chuyến du lịch
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
3. Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
- Em hiểu thế nào là thám hiểm? du lịch?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên đọc bài
- GV nhận xét.
- GV nhận xét giờ học
- HS hát
- 2 HS nêu
- HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở
- Khoanh vào chữ a, c, d
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở
- HS nêu
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở
- Khoanh vào chữ b, c, d, f
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở
a. Bác ơi, bác làm ơn chỉ giùm cháu nhà bạn Loan với !
b. Bác làm ơn chuyển máy cho cháu gặp bạn Lan một chút ạ !
c. Chú ơi, chú chỉ giùm cháu đường ra bến xe với !
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 3, 4 HS nối tiếp đọc bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
Luyện từ và câu
TIẾT 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu
-Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm và bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung - MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
10’
2’
20’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C.Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a.Nhận xét
Bài tập 1
Bài tập 2
b. Ghi nhớ
c. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
3:Củng cố - dặn dò
- Cho HS hát
- Gọi HS sửa bài 2, 3 tiết 57
- Nhận xét
-GV giới thiệu bài
Gv nhận xét, chữa bài :
Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
- Vậy, cho mượn bơm, tô bơm lấy vậy.
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
- Gv nhận xét, chốt lại : Lời yêu cầu của Hùng cộc lốc, xấc xược, thể hiện thái độ thiểu tôn trọng người trên. Lời yêu cầu của Hoa với Bác Hai chưa xe đạp thể hiện thái độ kính trọng của người dưới với người trên.
- Gọi hS đọc ghi nhớ
Gv hd hs làm bài tập.
-Cả lớp và gv nhận xét, chữa bài : Ý 2 và ý 3 là cách nói lịch sự.
Gv hd hs làm bài tập.
Cả lớp và gv nhận xét, chữa bài : Gv hd hs laøm baøi taäp.
-Cả lớp và gv nhận xét, chữa bài
Gv hd hs làm bài tập.
Cả lớp và gv nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
- HS thực hiện
-HS nghe
Hs đọc nội dung bài tập.
Hs gạch dưới những câu yêu cầu, đề nghị.
-Hs phát biểu.
- Hs đọc yêu cầu của bài, nêu lời nhận xét.
-Hs phát biểu.
3 hs đọc phần ghi nhớ, cả lớp theo dõi.
-Hs đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ đánh dấu (x) và ý chọn.
- Lần lượt hs phát biểu.
Hs đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ đánh dấu (x) và ý chọn.
-Lần lượt hs phát biểu.
-Ý 2,3 và 4 là cách nói lịch sự. -Ý 3 và 3 có tính lịch sự cao hơn.
-Hs đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ đánh dấu (x) và ý chọn.
- Lần lượt hs phát biểu.
Hs đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ đánh dấu (x) và ý chọn.
- Lần lượt hs phát biểu.
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2017
Toán
TIẾT 145: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
II. Chuẩn bị: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung - MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC
C.Baøi môùi
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 2
Bài 4
3.Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
- Gọi Hs lên bảng sửa BT2
- Nhận xét
-Gv giới thiệu bài
Gv hd hs giải bài toán theo các bước :
+ Xác định tỉ số
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm mỗi số
Hs giải bài toán vào vở.
-Cả lớp và GV nhận xét
-Gv hd hs giải bài toán theo các bước :
+ Vẽ sơ đồ minh hoạ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tính độ dài mỗi đoạn đường
-Hs làm vào bảng nhóm
-Cả lớp và GV nhận xét
- Nhận xét giờ học
-HS hát
- HS thực hiện
- Nhận xét
-HS hát
-HS đọc bài toán.
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 ( phần)
Số thứ hai là : 378 : 9 = 42
Số thứ nhất là : 378 + 42 = 420
Đáp số : Số thứ nhất : 420
Số thứ hai : 42
HS đọc bài toán.
Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 ( phần)
Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : 8 x 3 = 315 ( m )
Quãng đường từ hiệu sách đến trường học là
840 - 315 = 525 ( m)
Đáp số : nhà An - HSách : 315 m
Hiệu sách – trường học : 525 m
- HS thực hiện
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
.....
.....
Tập làm văn
Tiết 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
2. Kiến thức:
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu quý và biết chăm sóc con vật.
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND - MT
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1’
4’
1’
10’
2’
20’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C.Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a.Nhận xét
Bài tập 1,2
b. Ghi nhớ
c. Luyện tập
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS hát
- 2 hs ñoïc bài văn tả về một cây mà em thích
- Nhaän xeùt.
- GV giới thiệu bài
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Phân đoạn, nội dung của từng đoạn?
- Nhận xét, bổ sung.
-Cho HS đọc ghi nhớ
- GV treo tranh ảnh một số con vật nuôi.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ
- Nhận xét, bổ sung.
- Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn .
- Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
- HS thöïc hieän
-HS nghe
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc bài văn, phân đoạn và xác định nội dung của từng đoạn.
+ Đoạn 1: Mở bài.
- Giới thiệu về con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Đoạn 2; 3: Thân bài.
- Tả hình dáng và hoạt động và thói quen của mèo.
+ Đoạn 4: Kết bài. Cảm nghĩ về con mèo.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS quan sát tranh.
- HS lựa chọn một
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 29 Lop 4_12307809.doc