Giáo án Tuần 7 - Lớp II

Tiết 3: Tập viết

CHỮ HOA: E, Ê

I. Mục tiêu :

- HS biết viết chữ hoa E, Ê và cụm từ ứng dụng.

- HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa E; Em (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ và cụm từ ứng dụng: Em yêu trường em.(3 lần).

- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.

II. Đồ dùng:

GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ.

HS: Vở TV

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 7 - Lớp II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp. Hoạt động 4: Luyện đọc lại (15’) * Rèn kĩ năng đọc đúng, hay đoạn của mình. - Cho HS đọc lại câu chuyện theo đoạn - Cho HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương C : Củng cố- dặn dò (1-2’) - GV nhận xét tiết học - HS đọc bài - HS KG trả lời. - 2 HS nhắc lại tên bài - Lớp nghe + đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS tìm - đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS K- G ngắt giọng và HS luyện đọc. - HS giải thích. HS K- G đặt câu. - Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe. - HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS nghe. - HS đọc. - HS nhận xét. - HS nghe Tiết 4: Mĩ thuật Đ/C Khanh dạy Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014 Sáng: Tiết 1: Chính tả TẬP CHÉP: NGƯỜI THẦY CŨ. I. Mục tiêu: -HS chép chính xác đoạn trích trong bài. Biết trình bày đoạn văn. - Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp, trình bày đúng và phân biệt được: ui / uy; tr/ ch; iên/ iêng. - Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ. II. Đồ dùng: GV:Bảng phụ,SGK. HS: bảng con, VBT. III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC:5’ - GV cho HS viết các từ có âm đầu là s/x: phố xá, sà xuống. - Gọi HS nhận xét. - GV n/x – chốt. B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên:2’ HĐ2: HD tập chép.(23’) - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn chép. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày. + Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV cho HS chép. + Cho HS soát lỗi. - Chấm chữa bài. HĐ3: HD làm bài tập chính tả.(8’) Bài 2 - GV treo bảng phụ. +Yêu cầu HS làm bài +GV nhận xét, chữa bài. * Lưu ý HS các TH viết là: ui và uy. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. +HD HS làm bài.(Hướng dẫn HS thực hiện phần 3b) - GV lưu ý cho HS 1 số TH viết bằng tr/ ch. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - HS viết BC - HS nhận xét. - HS nghe – 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát - trình bày. - HS luyện viết bảng con - sửa chữa. - HS chép bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - 1 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào VBT. - HS nghe. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo KL là : cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn). Biết làm tính cộng trừ, giải toán có đơn vị đo. - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác, và phân biệt các loại cân. - Có ý thức học tập II. Đồ dùng: GV: Một số loại cân. HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy – học: A. ổn định: 2’ B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: 2’ HĐ2: Luyện tập: 27’ Bài 1: (SGK/33) * Biết 1 số loại cân. - Cho HS QS cân đồng hồ và cân trọng lượng, GV giới thiệu. - Cho HS nêu câu trả lời. Bài 2: (SGK/33) Dành cho HS KG HS biết PB trọng lượng của vật - Cho HS TL theo nhóm - Gọi các nhóm trình bày. Bài 3(SGK/33) Rèn kĩ năng tính có đơn vị đo. - Cho HS làm bài (HSKG làm cả 2 cột) - GV chữa bài. Bài 4(SGK/33) Rèn KN giải toán có đơn vị đo. - Gv cho HS đọc đè và PT bài toán. - Cho HS làm bài. - Gv chấm - chữa. Gv hướng dẫn HS làm tiếp bài tập còn lại: Bài 5 (SGK/ 33)Dành cho HSG - Cho HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - GV chữa bài C:Củng cố 2’ - Nhận xét tiết học - HS QS và trả lời câu hỏi. - HS thực hiện. - Đại diện các nhóm trả lời. - HS nối tiếp nhau nêu KQ. - HS nhận xét - HS làm vở - 1 HS làm BN - 1 HS đọc - HS làm vở (Gv hưóng dẫn HS TB) - 1 HS làm BNhóm. Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp. LUYỆN VIẾT : BÀI 6 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách viết chữ hoa Đ và cách viết cụm từ ứng dụng: Đẹp người đẹp nết, Đăm chiêu suy nghĩ. - Rèn KN viết đúng và đẹp cho HS. - Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu HS: Vở LV. III. Các hoạt động dạy – học: HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’ HĐ2: Ôn chữ hoa Đ: 6’ - Cho HS nhắc lại chữ hoa Đ: về độ cao, rộng, cấu tạo - Cụm từ ứng dụng cho HS nêu: + Giúp HS hiểu nghĩa hai cụm từ. + Về nét nối, khoảng cách các chữ , độ cao các con chữ. HĐ3: Luyện viết:24’ - GV nêu y/c viết. - GV theo dõi, uốn nắn những HS viết chưa chuẩn. - GV chấm - chữa. - GV nhận xét. C: Củng cố:2’ - Nhận xét tiết học. - HS trả lời, viết BC.(1 lần) - HS trả lời. - HS trả lời và viết BC: Đẹp, Đăm. - HS nghe. - HS viết vào vở LV. - Đủ các đối tượng HS. Tiết 4: Đạo đức tăng THỰC HÀNH KĨ NĂNG CHĂM LÀM VIỆC NHÀ. I.Mục tiêu: * Củng cố cho HS: - Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà . - Có thói quen làm việc, có khả năng tự làm những việc phù hợp. - Có ý thức tham gia vào làm việc nhà và đồng tình với những bạn làm việc nhà. II. Đồ dùng dạy học: BP III. Các hoạt động dạy học : A. ổn định tổ chức: 2’ B. Bài mới: HĐ1: Củng cố - hệ thống kiến thức: 7 -8’ - Gv cho Hseueeu một số việc nhà đã giúp gia đình. - Gọi HS nêu. - Hãy nêu vì sao phải tham gia làm việc nhà ? - GV cho HS nhận xét. - Gv chốt. HĐ2: Mở rộng - Khắc sâu kiến thức đã học: 15’ - Gv nêu một số tình huống . - Y/c HS bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống đó. - Gv chốt. HĐ3: Trò chơi: Sắm vai:12’ - Gv y/c mỗi nhóm gồm 4 HS sẽ tự nghĩ ra một tình huống và sắm vai diễn lại. - Cho các nhóm đóng vai. - Gọi HS nhận xét. - Gv nhận xét - tuyên dương những nhóm có tình huống và cách xử lí hay. C: Củng cố - GV nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nhận xét - bổ sung. - HS nghe. - HS nghe. - HS lựa chọn giơ tấm thẻ và giải thích cách chọn. - HS nghe. - HS thực hiện. - Đại diện 3 - 4 nhóm lên đóng vai. - HS nhận xét. Chiều: Tiết 1: Tiếng việt tăng PHÂN BIỆT: TR/CH LUYỆN VIẾT BÀI:NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu. - HS viết đúng đẹp đoạn từ thầy giáo cười đến có phạt em đau của bài “Người thầy cũ.” - HS có khả năng viết đúng đẹp và phân biệt được tr/ch. - HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên. II. Đồ dùng dạy học: GV:Một số chữ mẫu. HS: BC, vở. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên. (1-2’) HĐ3: HD HS phân biệt: s/x.(12’) -Bài 1: Điền tr/ch vào các từ: a mẹ. uyện tranh, chong óng; uyền tin, bóng uyền, .ương trình, ung tay, .ò chuyện. - Cho HS làm bài. - Gv chữa. Bài 2: Tìm tiếng bắt đầu: tr/ch - Cho HS nối tiếp nhau nêu. GV nhận xét- chốt. HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài.(20’) - GV đọc đoạn viết. - Cho HS tìm hiểu nội dung và nêu nhận xét về cách trình bày. - Cho HS luyện viết tiếng khó. - GV nhận xét- sửa chữa. - GV đọc cho HS viết bài. HĐ4: Kiểm tra đánh giá:5’ - GV chấm - chữa. C: Củng cố- dặn dò.(1-2’) - Gv nhận xét tiết học. - HS nhắc lại tên bài. HS trả lời miệng. - HS nối tiếp nhau nêu.(HSKG đặt được câu) - HS nghe - HS nghe - 1; 2 HS K- G đọc lại. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nêu một số chữ khó và cấu tạo của một số chữ. - HS viết bảng con. - HS nghe - viết. - Đủ các đối tượng HS. - HS nghe. Tiết 2: Toán tăng LUYỆN ĐƠN VỊ KI - LÔ- GAM. GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: - HS củng cố, thực hành cách giải toán và thực hành đo với đơn vị ki- lô gam. - HS có KN tính đúng, nhanh dạng toán ít hơn và KN thực hành đơn vị đo kg. - HS có ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài 2, 4. III. Các hoạt động dạy – học: A. ổn định tổ chức :2’ B. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài :2’ HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 8’ -GV nêu các bài tập cần hoàn thiện. - Cho HS làm bài. – GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HĐ3: Khắc sâu và mở rộng KT (30’) Bài 1:Tính 28 kg + 33 kg – 21 kg = 45 kg + 19 kg + 12 kg = 49 kg + 11 kg + 13 kg = - Cho HS làm bài - GV nhận xét - chữa. Bài 2: Lan nặng 19 kg, Hà nhẹ hơn Lan 3 kg. Hỏi Hà nặng bao nhiêu kg? - Gv cho HS đọc + PT bài toán. - Cho HS làm bài - chấm chữa Bài 3:Có một cân đĩa với hai quả cân 2 kg và 5 kg. Hãy cân lấy 3 kg gạo.(1 lần cân) - Cho HS làm bài. - GV chữa bài. Bài 4: Dành cho HSG Muốn cân 3 kg đường mà chỉ có một cân đĩa với 2 quả cân loại 1 kg và 5 kg. Làm thế nào để cân được?(2 lần cân) - Cho HS làm bài- chữa bài. Bài5: Bao gạo thứ nhất nặng 29 kg, bao gạo thứ nhất kém bao gạo thứ hai 8 kg. Hỏi bao gạo thứ hai nặng bao nhiêu kg? ( Dành cho HS giỏi) - Cho HS làm bài - GV chấm chữa – chốt: Xác định kĩ số đã cho và đi tìm để biết được dạng toán. HĐ3: Nhận xét- đánh giá:4’ - GV chấm một số bài. - Cho HS chữa một số bài cơ bản. C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét – dặn dò. - HS tự làm bài vào vở. + HSTB: - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn) + HS K- G: - Tự làm BT Toán. - HS làm miệng. - HS đọc bài toán- tìm cách giải - HS làm vào vở- 1 HS làm bảng nhóm. - HS TL theo nhóm đôi tìm cách làm. - HS thảo luận nêu cách làm để lấy được số gạo theo y/c bài. - HS đọc xác định yêu cầu bài, xác định dạng toán- tìm cách giải. - HS làm vào vở - 1 HS làm BN. - Đủ các đối tượng HS. - HS chữa bài và nắm được kiến thức cơ bản. Điều chỉnh – Bổ sung: Tiết 3: Thủ công tăng LUYỆN GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI. I. Mục tiêu: * Củng cố cho HS: - Cách gấp thuyền phẳng đáy không mui theo quy trình - Có KN gấp đúng theo quy trình. - Có hứng thú và yêu thích gấp hình, có thói quen giữ vệ sinh. II. Đồ dùng: quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui và mẫu thuyền III. Các hoạt động dạy học : II. Đồ dùng dạy học: Vật mẫu, quy trình kĩ thuật, giấy kéo. III. Các hoạt động dạy học : A.ổn định tổ chức lớp:2’ B. Bài mới: HĐ1:Ôn lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui:5 – 6’. - GV cho HS nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.(HS năng khiếu nêu được các nét cơ bản của quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui ) - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét – chốt. HĐ2: Phụ đạo HSY- Bồi dưỡng HS năng khiếu:17’ - Gv chia nhóm cho HS luyện tập gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Cho các nhóm trình bày sản phẩm. - GV cùng HS nhận xét. HĐ3: Trò chơi:Bạn có biết: 7’ - GV nêu tên TC và hướng dẫn cách chơi (Cho HS chơi theo hình thức: hỏi - đáp theo tổ các câu hỏi về thuyền phẳng đáy không mui). - Cho HS chơi theo tổ. - Nhận xét – tuyên dương. C: Củng cố:3’ - Cho HS nêu lại các bước gấp. - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp trả lời. - HS nhận xét. - HS gấp theo nhóm 4. - HS đại diện các nhóm lên trình bày(Về các bước gấp và quy trình gấp) - HS nghe luật và cách chơi. - Đại diện lần lượt thành viên trong tổ trả lời. - Tuyên dương tổ trả lời đúng nhiều câu hỏi. - HS nêu. Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014. Sáng: Tiết 1:Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG. I. Mục tiêu: - HS củng cố, mở rộng vốn từ ngữ về các môn học và từ chỉ hoạt động. - Hs có kĩ năng dùng từ để nói, viết đúng hay về môn học và hoạt động. - Rèn HS ý thức dùng từ chính xác. II. Đồ dùng: GV: Tranh trong SGK.- bảng phụ ghi BT 4. HS:VBT. III. Các hoạt động dạy - học: A:KTBC: 5’ GV viết 2câu lên bảng: - Bé Lan là HS lớp 2. - Môn học em yêu thích là Mĩ thuật. Gọi HS đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân. Gọi HS nhận xét - đánh giá. Gv chốt -cho điểm. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài: 1 - 2’ HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:30’ Bài 1:SGK/59. - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS TL theo nhóm 4 kể tên các môn học. => Nhận xét đánh giá. Bài 2:SGK/59. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. => Nhận xét - đánh giá. Bài 3:SGK/59. - Cho HS làm miệng. - Cho HS nhận xét. Bài 4:SGK/59. - Cho HS đọc – XĐ yêu cầu. - Cho HS làm bài. - GV chấm chữa. C: Củng cố – dặn dò:3’ - Cho HS nêu KT cơ bản của tiết học. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - 2 HS đọc. - HS TL. Nối tiếp nhau nêu. - 2 HS nêu. - HS quan sát tranh thảo luận cặp đôi. - Đại diện trình bày: đọc, viết, giảng giải, trò chuyện. - HS nối tiếp nhau nêu - HS nhận xét. - 2 – 3 HS đọc. - HS làm vào VBT- 1 HS làm bảng phụ. - Cho HS thi tìm từ chỉ hoạt động. Tiết 2: Toán 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5 I. Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 +5 từ đó lập và thuộc các phép tính dạng 6 cộng với một số. - HS có KN tính nhẩm, viết đúng, nhanh các dạng trên. - HS có ý thức tự giác học bài. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi BT4, que tính. HS: Bộ ĐD. III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức:2’ B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : 2’ HĐ2: Giới thiệu phép cộng 6 + 5 và lập BC 6: 13’ - GV nêu bài toán: có 6 que tính thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - Gv hướng dẫn HS cách thực hiện PC trên que tính. - Hướng dẫn cách cộng theo cột dọc - GV chốt. * Hướng dẫn HS lập BC 6: - Cho HS nêu các phép tính. - Gv hướng dẫn các em học thuộc BC HĐ3: Luyện tập: 19’ Bài 1: (SGK/34) - GV cho HS làm bài - GV chốt và rút ra t/c giao hoán. Bài 2(SGK/34) Rèn kĩ năng tính. - Cho HS làm bài - Gv chữa bài. Cho HS nhắc lại cách tính Bài 3(SGK/34) Biết thực hiện phép tính trong BC 6 - Cho HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài vào SGK - Gv chữa. GV cho những HS đã hoàn thành làm tiếp các BT: Bài 4: SGK/34 - Gv cho HS TL theo cặp. - Gọi các nhóm trả lời. - GV chốt. Bài5 (SGK/34) Dành cho HSG Biết điền dấu thích hợp vào phép tính. - Cho HS làm bài(Hướng dẫn HS chưa nắm được y/c) - GV chữa bài C: Củng cố: 4’ - Cho HS chơi TC: Bingô. - Nhận xét tiết học - HS thao tác trên que tính - HS qsát và nêu lại. - HS đọc cá nhân, nhóm ĐT. - HS tự làm bài. - HS đọc KQ và nhận ra được t/c giao hoán. - HS làm bài vào bảng con theo tổ. 2 HS lên bảng. - HS làm bài vào SGK- HS nối tiếp nhau nêu KQ. - Đại diện 3 - 4 nhóm trả lời. - HS nối tiếp nêu KQ và n/x về mqh giữa hai phép tính. - HS TLời. - 2 HS đọc Tiết 3: Tập viết CHỮ HOA: E, Ê I. Mục tiêu : - HS biết viết chữ hoa E, Ê và cụm từ ứng dụng. - HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa E; Em (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ và cụm từ ứng dụng: Em yêu trường em.(3 lần). - HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng: GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ. HS: Vở TV III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC : 5’ - Cho HS viết lại chữ hoa Đ. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét - chốt. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài. HĐ2: HD viết chữ hoa E, Ê .(7-8’) - GV HD HS quan sát n/x chữ mẫu. - GV HD quy trình viết và viết mẫu. - Cho HS luyện viết.=> Nhận xét . HĐ3: HD HS viết cụm từ.(7’) - GV GT cụm từ. - Cho HS quan sát - nhận xét. - GV HD viết mẫu chữ : Em. - Cho HS luyện viết- sửa chữa. HĐ4:HD viết vào vở(18’) - GV nêu yêu cầu bài viết. - Cho HS viết bài - GV theo dõi. - GV chấm ; chữa -nhận xét. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Cho HS nêu cấu tạo chữ hoa E, Ê. - Hs viết bảng con. - HS n/x. - HS quan sát - nối tiếp nhau nêu n/x. - HS quan sát. - HS viết bảng con - bảng lớp. - HS đọc nêu ND. - HS nối tiếp nhau nhận xét . - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. - 2 HS nêu. Tiết 4: Âm nhạc Đ/c Hoa dạy. Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014. Sáng: Tiết 1: Tập làm văn KỂ NGẮN THEO TRANH - LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I - Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo. Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời các CH ở BT3. - Rèn KN trả lời câu hỏi và lập thời khóa biểu. - GD HS kĩ năng sống: Thể hiện sư tự tin khi tham gia các hoạt động, lắng nghe tích cực và quản lí thời gian II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT, mỗi Hs 1 quyển truyện thiếu nhi. III - Các hoạt động dạy học: A. KTBC:5’ - Kiểm tra phần lập mục lục truyện thiếu nhi. - HS làm BT2 (TLV tuần 6) - Đọc tên truyện, tác giả và trang tập truyện TN - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: 2’ HĐ2: HD làm BT: 27’ a. Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Treo 4 bức tranh, yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời nhân vật để biết được ND của toàn câu chuyện - HS nêu yêu cầu BT. - Quan sát và đọc lời các nhân vật . - Hướng dẫn kể truyện theo tranh 1: + Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì? Tập chép/ viết chính tả. + Bạn trai nói gì? - Tớ quên không mang bút. + Bạn kia trả lời ra sao? - Tớ chỉ có một cái bút. Gọi HS kể lại nội dung. - HS tập kể hoàn chỉnh bức tranh 1 - HD kể truyện theo tranh2 + Tranh 2 vẽ cảnh gì? + Bạn nói gì với cô? Gọi HS kể lại ND tranh 2. - HS tập kể tranh 2 - Hướng dẫn HS theo tranh 3, 4. + Tranh 3 vẽ cảnh gì? + Tranh 4 vẽ cảnh gì? + Mẹ bạn nói gì? -Câu chuyện khuyên em điều gì? - HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nờu ý nghĩa cõu chuyện b. Bài tập 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT. - HS nêu yêu cầu - Giúp HS nắm được yêu cầu của bài. - Cả lớp mở trước mặt TKB của lớp Yêu cầu HS đọc thời khoá biểu hôm sau(thứ hai) của lớp. - Đọc TKB ngày thứ hai của lớp Yêu cầu HS viết vào vở. - Nhắc nhở HS ghi nhớ TKB của lớp - HS viết lại TKB ngày thứ hai vào VBT TV c. Bài tập 3. - Nêu yêu cầu bài tập. - Dựa vào TKB trả lời câu hỏi: + Ngày mai có những tiết gì? + Đó là những tiết gì? 1HS đọc câu hỏi, 1HS trả lời theo thời khoá biểu đã lập. + Em cần mang sách gì đến trường? - Nhắc nhở HS mang đầy đủ đồ dùng học tập theo TKB khi đi học - HS nghe C: Củng cố, dặn dò: 1 – 2’ - Nêu tóm tắt nội dung bài học - HS nghe - Nhận xét tiết học TiÕt 2: To¸n 26 + 5 I. Mục tiêu: - Hs biÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp céng d¹ng 26 + 5 (céng cã nhí d­íi d¹ng tÝnh viÕt). Cñng cè phÐp céng d¹ng 6 + 5.Giải toán có lời văn. - Rèn KN gi¶i to¸n nhiều hơn và thực hành đo độ dài đoạn thẳng - Ph¸t triÓn t­ duy to¸n häc cho Hs. II. §å dïng d¹y häc: - 3bã 1 chôc que tÝnh vµ 11 que tÝnh rêi III. Ho¹t ®éng d¹y chñ yÕu: A. KTBC:5’ - Yêu cầu HS làm BT2 trong VBT. 1HS đọc bảng cộng 6 - 1 HS ch÷a bµi 2 trong VBT - 1 §äc thuéc lßng b¶ng 6 - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - Nhận xét, cho điểm B. Bµi míi: HĐ1:Giíi thiÖu bµi: 1 – 2’ HĐ2: Giíi thiÖu phÐp céng 26 + 5: 11- 12’ - Nªu BT (SGK). §Ó biÕt cã tÊt c¶ bao nhiªu que tÝnh ta lµm nh­ thÕ nµo? Yªu cÇu HS sö dông que tÝnh ®Ó t×m kÕt qu¶. GV H­íng dÉn Hs c¸ch ®Æt tÝnh, c¸ch tÝnh. - HS ®äc ®Ò - LÊy 26+5. - HS thao t¸c trªn que tÝnh -> 26 + 5 = 31 26 5 31 + - ViÕt b¶ng : 26 + 5 = 31 - §Æt tÝnh: - HS nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh däc HĐ3: Thùc hµnh: 18’ * Bµi tËp 1: Rèn KN tính cho HS. - Gäi HS nªu yªu cÇu, lµm bµi. - HS nªu yªu cÇu L­u ý: ViÕt c¸c ch÷ sè ®¬n vÞ th¼ng cét víi ®¬n vÞ , chôc víi chôc. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con - Củng cố cách đặt tính và tính, bảng cộng 6. - HS nêu cách đặt tình và thực hiện tính. - HS làm bài theo yêu cầu. - HS nghe. Bµi tËp 2: Dành cho HSKG Gv cho HS làm bài theo nhóm đôi Gv chữa bài. - HS thảo luận theo nhóm đôi và làm bài. * Bµi tËp 3: - Gäi HS ®äc ®Ò bµi. - Yªu cÇu HS phân tích bài to¸n råi gi¶i vµo vë. - HS ®äc ®Ò bµi, tãm t¾t, gi¶i vào vở. 1 HS làm bảng nhóm. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. - Bài toán thuộc dạng toán nào em đã học? Củng cố giải bài toán nhiều hơn - Nhận xét - Bài toán nhiều hơn * Bµi tËp 4: - GV vÏ h×nh lªn b¶ng. - Yªu cÇu HS sö dông th­íc ®Ó ®o. - HS nªu yªu cÇu - HS ®o ®o¹n th¼ng, tr¶ lêi Gîi ý: ®é dµi ®o¹n th¼ng AC b»ng tæng ®é dµi ®o¹n th¼ng AB vµ BC Chốt cách đo độ dài đoạn thẳng - HS nghe C. Cñng cè, dÆn dß: 1- 2’ - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học, dặn về nhµ «n l¹i bµi - 2 HS nêu - HS nghe Tiết 3: Chính tả NGHE - VIẾT:CÔ GIÁO LỚP EM. I. Mục tiêu: - HS viết đúng khổ thơ 1 và 2 trong bài: Cô giáo lớp em. - HS có kĩ năng viết đúng, đẹp và phân biệt cách viết các chữ bằng tr/ ch. - Rèn HS tính cẩn thận, nắn nót khi viết. II. Đồ dùng: GV: SGK, Bphụ (ghi phần a BT 3) HS: VBT. III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC:5’ - HS viết BC: giò chả, trả lại. - GV nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu:2’ HĐ2: HD nghe - viết.21’ - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn viết. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày. + Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV đọc cho HS viết bài. + Cho HS soát lỗi. - Chấm chữa bài. HĐ3: HD làm bài tập chính tả:10’ Bài 2:SGK/61 +Yêu cầu HS đọc đề bài. +Cho HS nêu tiếng và từ ngữ. - GV chốt: 1 tiếng gồm có 3 phần : âm đầu, vần, thanh điệu. Bài 3(a): Gọi HS nêu yêu cầu. +HD HS làm bài. ( Hướng dẫn HS làm phần b) - Gv nhận xét - chốt. HĐ4: Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - HS viết bảng con. - HS nghe - 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát - trình bày. - HS luyện viết bảng con - sửa chữa. - HS viết bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - HS nối tiếp nhau nêu các tiếng và từ ngữ. 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT - 1 HS làm Bphụ. - HS chơi dưới hình thức TC: Truyền điện (phần b). - HS nghe. Tiết 4: Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM CHUNG CÁC NỀN NẾP. ATGT: BÀI 4 PHẦN I: SINH HOẠT LỚP: I. Mục tiêu: - HS biết được ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần. - HS có KN thực hiện tốt các nền nếp quy định về học tập. - HS có ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng: sổ theo dõi. III. Các hoạt động dạy - học: A. Ổn định: Cho lớp hát. B. Tiến hành sinh hoạt. HĐ1: Kiểm điểm nền nếp trong tuần - Cho chủ tịch hội đồng tự quản và hai phó chủ tịch phụ trách các ban lên nhận xét ưu nhược điểm của các bạn trong từng ban trong tuần. - GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong tuần. Ưu điểm: -Ban học tập:............................................................................................................ - Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................ - Ban an toàn cổng trường:...................................................................................... - Ban quyền lợi:. - Ban sức khỏe - vệ sinh:. Nhược điểm: -Ban học tập:............................................................................................................ - Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................ - Ban an toàn cổng trường:...................................................................................... - Ban quyền lợi:. - Ban sức khỏe - vệ sinh:. HĐ2: Phương hướng kế hoạch tuần tới. - Duy trì tốt các nền nếp quy định. - Thực hiện tốt nội quy, quy chế đề ra. - Có ý thức rèn luyện thể dục thường xuyên cho sức khoẻ tốt. - Xây dựng nền nếp vệ sinh chung,vệ sinh cá nhân sạch sẽ. PHẦN II: AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4: ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN. I.Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1. - HS biết cách quan sát đường khi đi đường, biết nơi qua đường an toàn. - HS có ý thức quan sát khi đi đường và qua đường để đảm bảo an toàn. II. Đồ dùng: Một số tranh ảnh như trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài HĐ2:Quan sát tranh: - GV chia lớp thành 5 nhóm- giao nhiệm vụ: - GV nhận xét – chốt: SGV/ 24, 25. HĐ3:Thực hành theo nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm- giao nhiệm vụ mỗi nhóm một tình huống( theo SGV /25, 26.). - Gọi các nhóm trình bày. - GV hỏi thêm: + Không nên qua đường ở những nơi như thế nào? + Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu các em không thực hiện tốtnhững quy định khi đi bộ trên đường? - GV KL: SGV/26. C. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nêu kiến thức cơ bản. - GV nhắc nhở HS thực hiện tốt ATGT. - 2 HS nêu tên bài. - HS quan sát tranh thảo luận xem xét các hành vi đúng/ sai- đại diện trình bày – nhận xét , bổ sung. - HS các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết - Các nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác theo dõi , nhận xét ,bổ sung. - Mỗi câu hỏi 2- 3 HS trả lời - HS nghe. - 2 HS nêu. - HS nghe- thực hiện. Chiều: Tiết 1: Toán tăng LUYỆN DẠNG 26 + 5.GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: - HS củng cố, khắc sâu kiến thứcdạng 6 cộng với một số,giải toán có lời văn. - HS có KN tính đúng, nhanh các bài toán dạng trên. - HS có ý thức ôn tập tốt. II. Đồ dùng: GV:Bảng nhóm HS: Vở. III. Các hoạt động dạy – học: A. ổn định tổ chức :2’ B. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài :2’ HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 8’ -GV nêu các bài tập cần hoàn thiện. - Cho HS làm bài. – GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HĐ3:Phụ đạo HS yếu- Bồi dưỡng HSG:21’ - Gv cho thêm 1 số BT cho HS : Bài1:Tính 6 + 5 + 12 = 1 + 4 + 6 = 6 + 7 + 15 =. 6 + 8 + 5 = - Cho HS làm bài. - Gv chữa bài. Bài 2: Đặt tính và tính: 6 + 27 38 + 6 18 + 6 29 + 6 56 + 6 35 + 6 - Cho HS làm bài. - Gv chữa bài và chốt cách tính và đặt tính. Bài 3: Phương có 46 con tem , An có nhiều hơn Phương 4 con tem. Hỏi An có bao hiêu con tem? Cho HS làm bài Gv chấm – chữa. Bài4: Dành cho HS KG. - GV treo bảng phụ: Số hạng 6 5 48 6 26 38 Số hạng 5 6 6 48 38 26 Tổng (Giúp HS TB hiểu cách tính)- GV giúp HS nhận ra bước đầu t/c giao hoán. Bài 5: Tìm tất cả các số có hai chữ số mà tổng của hai chữ số bằng 12? - GV cho HS TL và tìm các số. HĐ4: Nhận xét- đánh giá:5’ - GV chấm một số bài - Cho HS chữa một số bài cơ bản. C. Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét – dặn dò. - HS tự làm bài vào vở. + HSTB: - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn) + HS K- G: - Tự làm BT Toán. - HS trả lời miệng. - HS làm Vở. - HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN. - HS làm bài. - HSKG nêu được t/c: đổi chỗ các số hạng tổng không thay đổi. - HS TL tìm các số (Các số là: 39, 48, 57, 66, 75, 84, 93) - Đủ các đối tượng HS. - HS chữa bài và nắm được kiến thức cơ bản. §iÒu chØnh – Bæ sung: Tiết 2:Tiếng Việt tăng ÔN TỪ NGỮCHỈ HOẠT ĐỘNG. LẬP THỜI KHÓA BIỂU. I.Mục tiêu: - HS củng cố, hệ thống các KT về từ chỉ hoạt động và bước đầu sắp xếp các câu thành 1 đoạn văn. - HS có kỹ năng sử dụng từ đúng, hay vẳntình bày đúng đoạn văn. - HS có ý thức ôn tập tốt. II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập. III.Các hoạt động dạy- học: HĐ1: Gi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 7.doc
Tài liệu liên quan