Giáo án Vật lí 12 cơ bản kì 2 - Giáo viên: Trần Tiến Dũng

 Tiết 57: BÀI TẬP

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập hai bài. Hiện tượng quang – phát quang, mẫu nguyên tử Bo.

 - Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thí TN

2. Kỹ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. Rèn kĩ năng tư duy lô-gich

3. Thái độ : - Hứng thú say mê giải bài tập

4. Năng lực hướng tới

 a, Phẩm chất - Năng lực chung

 Phẩm chất: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân;

 Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực sáng tạo,

 b, Năng lực chuyên biệt môn học

 Biết cấu tạo của hạt nhân theo mẫu nguyên tử Rutherfor và mẫu nguyên tử bo.

 Hiểu và giải thiwchs được mức năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng

 Học sinh hiểu 2 nội dung tiên đề Bo.

 Học sinh hiểu bản chất quang phổ mặt trời, quang phổ Hidro

 

doc81 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lí 12 cơ bản kì 2 - Giáo viên: Trần Tiến Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Tiến hành thí nghiệm 1.Bộ thí nghiệm khảo sát giao thoa qua khe Y-âng - Mắc mạch như hình vẽ 19.1 (SGK) - Tiến hành đo theo yêu cầu của đề bài + L (độ rộng của n vân) + D (khoảng cách từ khê đến màng) +Xác định số vân đánh dấu -Ghi nhận số liệu để xử lí 2.Tìm vân giao thoa +Điều chỉnh P để chumfla-ze chiếu thẳng góc vào khe Y-âng +Điều chỉnh giá đỡ G để chùm la-ze chiếu đúng vào màn E, thẳng góc với màn +Quan sát và nhận xét: Vân sáng chính giữa; các vân giao thoa cách đều nhau; ảnh hưởng của màn E đến hệ vân giao thoa 3.Xác định bước sóng của chùm tia la-ze -Đo khoảng cách D -Đo khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng của n khoảng vân - Khoảng vân i== 2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh trao đổi với bạn trong nhóm để thống nhất cách thực hiện nhiệm vụ. 3 Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho học sinh các nhóm trình bày và thảo luận. Quá trình thảo luận làm rõ: Các vấn đề nêu trên 4 Kết luận - Từ kết quả báo cáo, học sinh cần phát hiện vấn đề cần giải quyết và chốt kiến thức cho hs Hoạt động 4:Báo cáo thực hành. - Từ số liệu thu được tiến hành xử lí và viết báo cáo - Mỗi học sinh làm một báo cáo 1. Tóm tắt lí thuyết 2.Kết quả thí nghiệm Xác định bước sóng ánh sáng -Khoảng cách hai khe Y-âng: a=0,20,0,5 mm -Độ chính xác của thước mm:=1mm -Độ chính xác của thước cặp:=0,1mm -Số khoảng vân đánh dấu: n=5 Bảng 1: Lần đo D(mm) D(mm) L(mm) L(mm) 1 550 0,2 8,9 0,02 2 551 1,2 8,9 0,02 3 550 0,2 9,0 0,08 4 550 0,2 9,1 0,18 5 548 1,8 8,7 0,22 Trung bình 549,8 0,72 8,92 0,104 a/ Tính giá trị trung bình của bước sóng ==0,6490 m (Trong đó: L=+ là ss tuyệt đối của phép đo độ rộng của n khoảng vân. Dùng thước cặp: L=0,104+0,1=0,204mm; D=+ là ss tuyệt đối của phép đo k/ cách từ mà P đến màn E. Dùng thước mm thì D=0,72+1=1,72mm) b/Sai số tỉ đối của bước sóng:==+ +=0,051 c/Tính ss tuyệt đối trung bình của bước sóng: ==0,033mm d/ Viết kết quả dưới dạng: ==0,6490,033m IV. Củng cố Đánh giá bằng nhận xét: Thông qua  quan sát, trao đổi, và các sản phẩm kết quả học tập của học sinh giáo viên có thể đánh giá sự tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong học tập. Đánh giá kết quả học tập của học sinh: GV soạn các câu hỏi và bài tập tương ứng với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, năng lực cần đạt của học sinh để  kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs. V. Về nhà. Viết báo cao nộp Ôn tập chương 4 và 5 chuẩn bị tiết 51 kiểm tra 1 tiết Ngày soạn:3/3/2018 Tiết 51: KIỂM TRA 1 TIẾT A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiền Đa, ngày 5/3/2018 Kí duyệt / Xác nhận - Kiểm tra mức độ nhận biết, hiểu biết vận dụng kiến thức của học sinh khi học xong hai chương Dao động, sóng điện từ và Sóng ánh sáng 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức; kĩ năng trình bày khoa học bài kiểm tra vật lí 3. Thái độ : - Giáo dục thái độ trung thực, tính kỉ luật khi làm bài kiểm tra 4. Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân; Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực sáng tạo, b, Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh tổng hợp kiến thức tổng hợp chương 4,5 Học sinh kiểm tra đánh gia nhận thức và kiến thức môn học C. Phương pháp - Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp Kiểm tra tập trung 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật: công não, công não viết, tư duy lôgic C. Chuẩn bị : 1.GV: - Ma trận đề, đề bài, đáp án, biểu điểm TRẬN MÔ TẢ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV+ V KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG KIẾN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 9câu: 7TN– 2TL Mạch dao động -Biết được cấu tạo mạch dao động, nguyên tắc hoạt động của mạch dao động. -Biết thế nào là dao động điện từ tự do. độ lệch pha giữa điện tích và dòng điện trong mạch -Hiểu cách xác định chu kì, tần số và tần số góc của mạch dao động. -Hiểu được mối quan hệ của các đại lượng cực đại điện áp, điện tích và dòng điện Xác định được chu kì, tần số, tần số góc mạch dao động. Vận dụng mối quan hệ Cường độ dòng điện và điện tích xác định các dại lượng mạch Vận dụng tính chất mạch giao động xây dựng công thức độc lập với thời gian giải bài tập 1 câu TN 2 câu TN 1 câu TN Điện từ trường - sóng điện từ -Biết được điện trường xoáy, điện từ trường và mối quan hệ điện trường biến thiên với từ trường biến thiên -biết được sóng điện từ là gì? đặc điểm, tính chất sóng điện từ. Hiểu cách xác định bước sóng điện từ trong chân không. so sánh sóng điện từ và sóng cơ phân loại các loại sóng vô tuyến Xác định bước sóng của máy thu, phát sóng điện từ 1 câu TN 2 câu TN 1 câu TN Nguyên tắc thông tin liên lạc biết nguyên tắc chung TTLL nắm rõ cấu tạo, chức năng các bộ phận có trong máy thu phát thanh đơn giản 1 câu TN 1 câu TN CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG 11câu: 8TN– 3TL Tán sắc ánh sáng Biết khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc và hiện tượng tán sắc Hiểu và giải thíc được hiện tương ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc qua môi trường trong suốt. 2 câu TN Giao thoa ánh sáng Biết điều kiện giao thoa ánh sáng, kết quả thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc biết xác định khoảng vân, vị trí vân, xác định được tính chất vân giao thoa tại 1 vị trí, xác định được khoảng cách 2 vân giao thoa, số vân giao thoa trên trường giao thoa giải bài toán giao thoa nhiều ánh sáng đơn sắc cùng tiến hành thí nghiệm 1 câu TN 4 Câu TN + TL (ý a,b,c,d) 1 Câu TN + TL (ý e) Các loại quang phổ Biết được cấu tạo máy quang phổ. Nhận biết mỗi loại quang phổ hiểu được chức năng công dụng các bộ phận máy quang phổ 2 câu TN 2 câu TN Bức xạ không nhìn thấy Nhận biết bước sóng, bản chất, tính chất của mỗi bức xị không nhìn thấy 1câu(TN) 2 câu TN Tổng 24câuTN và 1 câu TL SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT HIỀN ĐA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV – V MÔN VẬT LI 12 Mà ĐỀ 886 Họ và tên: . Lớp 12A.. PHẦN TRẮC NGHIỆM C©u 1: Chän c©u sai: A. Dùa vµo quang phæ liªn tôc ta biÕt ®­îc thµnh phÇn cÊu t¹o nguån s¸ng. B. Dùa vµo quang phæ liªn tôc ta biÕt ®­îc nhiÖt ®é nguån s¸ng. C. Dùa vµo quang phæ v¹ch hÊp thô vµ v¹ch ph¸t x¹ ta biÕt ®­îc thµnh phÇn cÊu t¹o nguån s¸ng. D. Mçi nguyªn tè ho¸ häc ®­îc ®Æc tr­ng bëi mét quang phæ v¹ch ph¸t x¹ vµ mét quang phæ v¹ch hÊp thô. Câu 2: Câu trả lời nào sau đây là Sai ? Trong sơ đồ khối của máy thu vô tuyến bộ phận không có trong máy thu thanh là : A. mạch trộn sóng. B. Micrô C. Mạch phát sóng cao tần. D. mạch tách sóng. Câu 3: Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện. A. ; B. ; C. ; D. . Câu 4: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Xác định vị trí vân tối thứ ba. A. 0,75mm B. 0,9mm C. 1,5mm D. 1,75mm Câu 5: Sóng nào sau đây được dùng trong thông tin liên lạc ngành hàng hải A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 6: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được A. ánh sáng là sóng ngang B. ánh sáng có thể bị tán sắc C. ánh sáng có tính chất sóng D. ánh sáng là sóng điện từ Câu 7: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L= 1 mH và tụ xoay Cx . Tìm Cx để mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn m. A. 2,35 pF; B. 1,58 pF; C. 5,25 pF; D. 0,75 pF. Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng l = 0,5mm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ? A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối thứ 4. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối thứ 3. Câu 9: Nếu sắp xếp các bức xạ theo thứ tự có bước sóng giảm dần thì thứ tự đúng là A. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen B. Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen C. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen D. Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại Câu 10: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Giảm đi 4 lần. D. Giảm đi 2 lần. Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng l = 0,5mm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân sáng trung tâm. A. 1mm B. 2,5mm C. 1,5mm D. 2mm Câu 12: Mạch biến điệu dùng để làm gì ? A. Tạo ra dđ điện từ tần số âm B. Tạo ra dđ điện từ cao tần C. Khuếch đại dđ điện từ. D. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. Câu 14: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Câu 15: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2m, bước sóng ánh sáng là 0,5. Xét hai điểm M và N ( ở cùng phía đối với O) có toạ độ lần lượt là xM = 4 mm và xN = 9 mm. Trong khoảng giữa M và N ( không tính M,N ) có: A. 9 vân sáng B. 10 vân sáng C. 11 vân sáng D. Một giá trị khác C©u 16 : CÊu t¹o cña m¸y quang phæ l¨ng kÝnh gåm c¸c bé phËn chÝnh lµ: A. Ống chuÈn trùc, l¨ng kÝnh vµ buång ¶nh. B. ThÊu kÝnh héi tô, l¨ng kÝnh vµ buång ¶nh. C. Ống chuÈn trùc, l¨ng kÝnh vµ thÊu kÝnh héi tô. D. Ống chuÈn trùc, thÊu kÝnh héi tô vµ buång ¶nh Câu 17: Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai : A. Sóng điện từ là sóng ngang . B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách hai môi trường. C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất. D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s. C©u 18 : Quang phæ liªn tôc phô thuéc vµo : A. Thµnh phÇn cÊu t¹o cña nguån s¸ng. B. M«i tr­êng mµ ¸nh s¸ng truyÒn trong ®ã. C. NhiÖt ®é nguån s¸ng. D. C¶ ba ý trªn. Câu 19: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L= mH và tụ c =. Tìm tần số riêng của mạch dao động A. 25 kHz; B. 15 kHz; C. 7,5 kHz D. 12,5 kHz. Câu 20: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn. A. 0,7mm B. 0,6mm C. 0,5mm D. 0,4mm Câu 21: mạch dao động LC có dao động riêng với tần số góc là . Khi cường độ tức thời qua mạch i = 10 mA thì điện tích của tụ điện q = 3.10-7 C. Điện tích cực đại của tụ điện là: A. 4.10-3 C B. 0,5.10-6 C C. 2,5.10-7 C D. 0,5.10-2 C C©u 22 : Nguån t¹o ra quang phæ ph¸t x¹ lµ: A. MÆt trêi. B. §Ìn phãng ®iÖn bÊt kú. C. §Ìn chøa khÝ hoÆc h¬i kim lo¹i. D. §Ìn chøa h¬i kim lo¹i hoÆc khÝ ë ¸p suÊt thÊp nãng s¸ng . Câu 23: Mạch dao động có L = 8 mH và C = 0,5 nF. Để mach hoạt động ta tích điện cực đai cho tụ. Mạch hoạt động ổn định dòng điện cực đại qua cuộn cảm Io = 0,8mA. Điện áp cực đại giữa 2 đầu bản tụ là U0 là 0,32V. B. 3.2V. C. 32V. D. 32mA. Câu 24: Tia tử ngoại không thể A. làm phát quang một số chất B. truyền qua được tấm thuỷ tinh dày C. tác dụng lên kính ảnh D. làm Ion hóa chất khí II. PHẦN TỰ LUẬN Tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sang bằng phương pháp Y – âng. Khảng cách 2 khe hẹp a = 2mm; khoảng cách từ màn chắn tới 2 khe D = 1,5m. Dùng bức xạ có bước sóng tiến hành thí nghiệm. Tính khoảng cách 12 vân sang liên tiếp. Tính khoảng cách vận sáng bâc 5 với vân tối thứ 10 Tại 2 vị trí M,N cách vân sang trung tâm xM = 1,05mm và xN =2,1mm là vân giao thoa nào? thứ bậc bao nhiêu? Trường giao thoa có bề rộng L = 20mm có bao van sang Nếu ta tiến hành đồng thới 2 bức xạ trên bộ dụng cụ thí nghiệm trên. Tính số vân sang trên trường giao thoa ĐÁP ÁN ĐỀ 1(MĐ 886, MĐ 668) I trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A B C C C C B B C B B D Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐA B D A A C C D B B D B B Tự luận Câu Hướng dẫn Điểm 1 0,5 a, d = (n-1).i = (12-1).0,3 = 3,3mm 0,5 b, Cùng phía 0,5 Khác phía phía 0,5 c, Tại M là vân tối thứ 4 0,5 Tại N là vân sang bậc 7 0,5 d, 0,5 E, Số vân sang của bức xạ 1 và 2 là Hai vân sang trúng nhau Só vân sang của bức xạ 1 truingf bức xạ 2 là Số vân sang Ns = 53+39-7=85VS 2.HS: - Ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV và chương V. D. Tiến trình bài dạy I. Ổn định tổ chức: Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng 12A4 12A5 12A6 12A7 II. Kiểm tra bài cũ: 4 mã đề III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên : phát đè kiểm tra và coi thi Học sinh làm bài IV. Củng cố: - Thu bài, đánh giá ý thức thái độ làm bài V. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại bài kiểm tra - Đọc trước bài, chương VI Ngày soạn:3/3/2018 CHƯƠNG IV. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Tiết 52: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN - THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiền Đa, ngày 5/3/2018 Kí duyệt / Xác nhận - Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện. - Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện. - Phát biểu được giả thuyết Plăng và viết được biểu thức về lượng tử năng lượng. - Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được những đặc điểm của phôtôn. - Vận dụng được thuyết phôtôn để giải thích định luật về giới hạn quang điện. - Nêu được lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3. Thái độ : - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học 4. Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân; Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực sáng tạo, b, Năng lực chuyên biệt môn học học sinh nắm được thế nào là hiện tượng quang didenj, giới hạn quang điện Học sinh biết giả thuyết của Plang, thuyết lượng tử ánh sang của Anhxtanh. Học sinh hiểu và giải thích được hiện tượng quang điện Học sinh vận dụng tính được năng lượng photon, công thoát. B. Phương pháp - Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp PP dạy học trực quan, PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm C. Chuẩn bị : 1.GV: - Bộ thí nghiệm biễu diễn hiện tượng quang điện 2.HS: - Ôn lại tính chất của sóng ánh sáng D. Tiến trình bài dạy I. Ổn định tổ chức: Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng 12A4 12A5 12A6 12A7 II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng quang điện. STT Bước Nội dung Nội dung kiến thức cần đạt 1 Chuyển giao nhiệm vụ Zn - - - - Minh hoạ thí nghiệm của Héc - Góc lệch tĩnh điện kế giảm ® chứng tỏ điều gì? ® Đ N Hiện tượng quang điện ? - Nếu tấm Zn tích điện dương thì có sảy ra htqđiện không? I. Hiện tượng quang điện 1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện - Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm làm bật êlectron khỏi mặt tấm kẽm. 2. Định nghĩa - Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài). 3. Nếu chắn chùm sáng hồ quang bằng một tấm thuỷ tinh dày thì hiện tượng trên không xảy ra ® bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm 2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh trao đổi với bạn trong nhóm để thống nhất cách thực hiện nhiệm vụ. 3 Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho học sinh các nhóm trình bày và thảo luận. Quá trình thảo luận làm rõ: Các vấn đề nêu trên 4 Kết luận - Từ kết quả báo cáo, học sinh cần phát hiện vấn đề cần giải quyết và chốt kiến thức cho hs Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật về giới hạn quang điện - Nội dung định luật? Biểu thức? Ý nghĩa của các đại lượng? -ASNT sẽ gây HTQĐ cho những KL nào? Hoạt động 3. Tìm hiểu thuyết lượng tử ánh sáng -Dùng thuyết sóng A S có thể giải thích định luật QĐ được không? - Dựa trên giả thuyết của Plăng để giải thích các định luật quang điện - Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên. - Anh-xtanh cho rằng hiện tượng quang điện xảy ra do có sự hấp thụ phôtôn của ánh sáng kích thích bởi êlectron trong kim loại. - Để êlectron bức ra khỏi kim loại thì năng lượng này phải như thế nào? Hoạt động 4 . Tìm hiểu về lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng - Lưu ý: Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì ánh sáng vẫn có bản chất là sóng điện từ. II. Định luật về giới hạn quang điện - Định luật: (SGK) -Biểu thức: l £ l0 - Bảng GHQĐ (30.1) của một số KL III. Thuyết lượng tử ánh sáng 1. Giả thuyết Plăng(SGK) 2. Lượng tử năng lượng:=hf h = 6,625.10-34J.s là hằng số Plăng 3. Thuyết lượng tử ánh sáng Nội dung thuyết lượng tử A S (SGK). 4. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng - Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho 1 êlectron. - Công để “thắng” lực liên kết gọi là công thoát (A). - Để hiện tượng quang điện xảy ra: hf ³ A hay ® , Đặt ® l £ l0. IV. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng - Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. IV. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm cảu bài. V. Hướng dẫn về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 158 và SBT Ngày 20 tháng 2 năm 2017 kí duyệt Ngày soạn:10/3/2018 Tiết 53: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiền Đa, ngày 12/3/2018 Kí duyệt / Xác nhận - Trả lời được các câu hỏi: Chất quang dẫn là gì? - Nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện trong và vận dụng để giải thích được hiện tượng quang dẫn. - Trình bày được định nghĩa, cấu tạo và chuyển vận của các quang điện trở và pin quang điện 2. Kỹ năng: - Phân biệt được giới hạn quang điện và GHQ dẫn - Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3. Thái độ : - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học 4. Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân; Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực sáng tạo, b, Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh biết thế nào là chất quang dẫn, quang điện trở, và pin quang điện. Học sinh hiểu hiện tượng quang điện trong. Học sinh so sánh được hiện tương qunag điện trong với quang điện ngoài B. Phương pháp - Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp PP dạy học trực quan, PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm C. Chuẩn bị : 1.GV: - Bộ thí nghiệm biễu diễn hiện tượng quang điện ( nếu có) 2.HS: - Chuẩn bị bài. D. Tiến trình bài dạy I. Ổn định tổ chức: Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng 12A4 12A5 12A6 12A7 II. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày thí nghiệm của Hec về hiện tượng quang điện? ĐN hiện tượng quang điện? - ND của thuyết lượng tử ánh sáng? photon là gì ? (photon có thể coi như một hạt ánh sáng ,photon là một lượng tử của ánh sáng) III. Bài mới: Đặt vấn đề: Ngày nay hiện tượng QĐ trong đã hoàn toàn thay thế hiện tượng QĐ ngoài. Vậy hiện tượng QĐ trong là gì? Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1.Tìm hiểu chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong - Y/c HS đọc Sgk và cho biết chất quang dẫn là gì? - Một số chất quang dẫn: Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe - Dựa vào bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn và thuyết lượng tử, hãy giải thích vì sao như vậy? - hiện tượng quang dẫn trong ? - So sánh độ lớn của giới hạn quang dẫn với giới hạn quang điện và đưa ra nhận xét. Hoạt động 2.Tìm hiểu về quang điện trở - Y/c HS đọc Sgk và cho quang điện trở là gì? Chúng có cấu tạo và đặc điểm gì? - Cho HS xem cấu tạo của một quang điện trở. - Ứng dụng: trong các mạch tự động. I. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong 1. Chất quang dẫn - Là chất bán dẫn có tính chất cách điện khi không bị chiếu sáng và trở thành dẫn điện khi bị chiếu sáng. 2. Hiện tượng quang điện trong - Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành các êlectron dẫn đồng thời giải phóng các lỗ trống tự do gọi là hiện tượng quang điện trong. II. Quang điện trở -ĐN: Là một điện trở làm bằng chất quang dẫn. - Cấu tạo: 1 sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện. - Điện trở khi được chiếu sáng vài MW. Khi được chiếu bằng ánh sáng có l £ l0 vài chục W. Hoạt động 3: Tìm hiểu về pin quang điện. STT Bước Nội dung Nội dung kiến thức cần đạt 1 Chuyển giao nhiệm vụ Pin quang điện là gì ? Cấu tạo & hoạt động của pin quang điện? - Thông báo về pin quang điện (pin Mặt Trời) là một thiết bị biến đổi từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào? - Khi chiếu ánh sáng có l £ l0 ® hiện tượng xảy ra trong pin quang điện như thế nào? - Hãy nêu một số ứng dụng của pin quang điện? III. Pin quang điện 1. Là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. 2. Hiệu suất trên dưới 10% G Iqđ Etx + - Lớp chặng + + + + + + + + - - - - - - - - n p 3. Cấu tạo và hoạt động: a. Cấu tạo: Pin có 1 tấm bán dẫn loại n, bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại p, trên cùng là một lớp kim loại rất mỏng. Dưới cùng là một đế kim loại. Các kim loại này đóng vai trò các điện cực trơ. b.Sự hình thành lớp chặn: Giữa p và n hình thành một lớp tiếp xúc p-n. Lớp này ngăn không cho e khuyếch tán từ n sang p và lỗ trống khuyếch tán từ p sang n ® gọi là lớp chặn. c. Hoạt động: Khi chiếu ánh sáng có l £ l0 sẽ gây ra hiện tượng quang điện trong. - Suất điện động của pin quang điện từ 0,5V ® 0,8V . 2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh trao đổi với bạn trong nhóm để thống nhất cách thực hiện nhiệm vụ. 3 Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho học sinh các nhóm trình bày và thảo luận. Quá trình thảo luận làm rõ: Các vấn đề nêu trên 4 Kết luận hoặc Nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức - Từ kết quả báo cáo, học sinh cần phát hiện vấn đề cần giải quyết và chốt kiến thức cho hs IV. Củng cố: Bài 1. Có thể giải thích hiện tượng quang điện bằng thuyết A. electron cổ điển. B. sóng ánh sáng C. photon. D. động học phân tử Bài 2. Công thức nào sau đây sai so với công thức Anhxtanh? A . B. . C. . D. V. Hướng dẫn về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 162 và SBT Ngày soạn:10/3/2018 Tiết 54: BÀI TẬP A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiền Đa, ngày 12/3/2018 Kí duyệt / Xác nhận - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập ba bài: Hiện tượng quang điện, thuyết lượng tử ánh sáng và hiện tượng quang điện trong. - Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. 3. Thái độ : - hứng thú, tích cực làm bài tập 4. Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân; Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực sáng tạo, b, Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh củng cố kiến thức về hiện tượng qung ddienj và thuyết lượng tử ánh sang. Học sinh vận dung kiến thức làm bài tập trắc nghiệm. Học sinh vận dung tính nluwowngj tử năng lượng và công thoát B. Phương pháp - Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp PP dạy học trực quan, PP vấn đáp 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật công não C. Chuẩn bị : 1.GV: - Phương pháp giải bài tập; Lựa chọn các bài tập đặc trưng 2.HS: - giải bài tập đã ra về nhà D. Tiến trình bài dạy Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng 12A4 12A5 12A6 12A7 II. Kiểm tra bài cũ: - Hiện tượng quang dẫn là gì ? giải thích hiện tượng quang dẫn của một số chất ? - Trình bày cấu tạo và hoạt động của pin quang điện ? III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức Yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức về hiện tượng quang điện? - lượng tử ánh sáng? -dịnh luật về GHQĐ?? - Các công thức cần nắm và vận dụng Hoạt động 2. Giải bài tập *Bài tập SGK trang 158 - Yêu cầu hs đọc bài 9, 10, 11 và giải thích phương án lựa chọn Nhắc lại ĐL về GHQĐ ? Gọi HS trả lời -Nhắc lại ĐK để xảy ra HTQĐ ? -Gọi HS trả lời Công thức tính công thoát của êlectron? *Bài tập SGK trang 16

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12395614.doc
Tài liệu liên quan