TIẾT 12: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín
2. Kĩ năng:
- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
- Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
3. Thái độ:
- Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi.
- Tổng hợp kiến thức liên quan đến điện năng, công suất điện, định luật Jun – Len-xơ
100 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 11 học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
- Thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu.
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lên bảng trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh.
+ Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung
I. Dòng điện
+ Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
+ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do.
+ Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các diện tích dương (ngược với chiều chuyển động của các điện tích âm).
+ Các tác dụng của dòng điện: Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hoác học, tác dụng cơ học, sinh lí,
+ Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A).
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
- Nêu được định nghĩa cường độ dòng điện, công thức tính cường độ dòng điện.
- Nêu được dòng điện không đổi, công thức tính cường độ dòng điện không đổi.
+ Điều kiện để có dòng điện
+ Khái niệm nguồn điện
+ Khái niệm, công thức tính suất điện động của nguồn điện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV đặt vấn đề bằng cách cho các em đọc thêm SGK thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Hướng dẫn HS đọc SGK trả lời các khái niệm và công thức của dòng điện, dòng điện không đổi, đơn vị đo.
+ Cho học sinh làm VD C3, C4 ,từ C5 đến C9
- HĐ chung cả lớp, hoạt động nhóm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp thu nhiệm vụ chuyển giao của GV sau đó thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm.
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS
- HS khác nghe, nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
1. Cường độ dòng điện:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng Dq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Dt và khoảng thời gian đó.
I =
2. Dòng điện không đổi:
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
Cường độ dòng điện của dòng điện không đổi:
I =.
3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng:
- Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe (A).
1A =
- Đơn vị của điện lượng là culông (C).
1C = 1A..s
III. Nguồn điện
1. Điều kiện để có dòng điện:
Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
2. Nguồn điện:
+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
+ Lực lạ bên trong nguồn điện: Là những lực mà bản chất không phải là lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực dương (thiếu hoặc thừa ít electron) do đó duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
IV. Suất điện động của nguồn điện
1. Công của nguồn điện
Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện.
2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó.
b) Công thức =
c) Đơn vị
Đơn vị của suất điện động trong hệ SI là vôn (V).
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó.
Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở.
Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là chủ yếu
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi, giải bài tập theo hướng dẫn của GV
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập:
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Câu 1: Nếu trong thời gian = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian = 0,1s tiếp theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là:
A. 6A B. 3A C. 4A D. 2A
Câu 2: Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C Sau 50s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là:
A. 5C B. 10C C. 50C D. 25C
Câu 3: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 40C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là:
A. 12A B. C. 0,2A D. 48A
Câu 4: Một dòng điện không đổi có cường độ 3A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là:
A. 4C. B. 8C. C. 4,5C. D. 6C.
Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là:
A. 20J. B. 0,05J. C. 2000J D. 2J.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức các bài tập GV giao
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm bài tập trong phiếu học tập
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu cá nhân các nhóm lên bảng làm
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua phần trình bày của HS, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Bài 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A.
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ?
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ?
Bài 2: Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ?
Bài 3: Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3.10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ.
Bài 4: Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,16 C bên trong acquy từ cực âm đến cực dương của nó ?
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: Chuẩn bị kiến thức bài điện năng, công suất điện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức về dòng điện không đổi: điện trở, các cách ghép điện trở, mối liên hệ U và I, định luật Jun _Len xơ
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
1. Điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch?
2. Công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch là gì? Công thức tính của nó?
3. Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với điện năng tiêu thụ trong mạch điện?
IV. Rút kinh nghiệm dạy học
Ngày soạn:.....................Tuần dạy........(Từ...................................đến........................................)
Kí duyệt:................
TIẾT 12: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín
2. Kĩ năng:
- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
- Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
3. Thái độ:
- Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi.
- Tổng hợp kiến thức liên quan đến điện năng, công suất điện, định luật Jun – Len-xơ
- Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề trong thực tế.
- Năng lực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp 9 để biết học sinh đã học những gì về công, công suất của dòng điện, Định luật Jun – Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập.
2. Học sinh: Ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và thực hiện các câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên đặt ra.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi dộng
- Mục tiêu: Từ bài tập tình huống tạo điều kiện cho học sinh quan tâm đến kiến thức về điện năng tiêu thụ,
công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Tính công của lực điện khi điện tích q di chuyển trong điện trường đều từ M đến N, biết UMN
+ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian t khi có dòng điện cường độ I chạy qua.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức về công, công suất của dòng điện, định luật Len-xơ ở lớp 9 để hoàn thành bài tập tình huống.
- Học sinh trao đổi nhóm với nhau để thực hiện nhiệm vụ.
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lên bảng trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh.
+ Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung
Câu 1. Công của lực điện: A= q.U
Câu 2. Nhiệt lượng tỏa ra theo định luật Len-xơ:
Q = RI2t
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
- HS viết được công thức tính công của lực điện khi có điện lượng q=It chuyển qua đoạn mạch trong thời gian t.
- HS biết được điện năng tiêu thụ của đoạn mạch bằng công của lực điện thực hiện khi di chuyển điện tích.
- Nêu được công suất điện là gì? Viết được công thức tính công suất điện.
Nêu được nội dung và biểu thức của định luật Jun- Len-xơ
- Nêu được định nghĩa và viết được công thức tính công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
- Nêu được đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong các công thức.
HS biết được công của nguồn điện là gì? Viết được công thức tính công của nguồn điện.
- Biết được công suất của nguồn điện và công thức tính.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV đặt vấn đề bằng cách cho các em đọc thêm SGK thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Hướng dẫn HS đọc SGK trả lời các khái niệm và công thức của dòng điện, dòng điện không đổi, đơn vị đo.
+ Cho học sinh làm VD C3, C4 ,từ C5 đến C9
- HĐ chung cả lớp, hoạt động nhóm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp thu nhiệm vụ chuyển giao của GV sau đó thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm.
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS
- HS khác nghe, nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:
A = Uq = UIt
Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
2. Công suất điện:
Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
P = = UI Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó.
Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở.
Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện.
II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
1. Định luật Jun – Len-xơ:
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật đãn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó
Q = RI2t
2. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.
P = = U.I2
III. Công và công suất của nguồn điên
1. Công của nguồn điện:
Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.
Ang = q. E = E.It
2. Công suất của nguồn điện:
Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.
Png = = E. I
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập 8,9SGK/T49
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là chủ yếu
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi, giải bài tập theo hướng dẫn của GV
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập:
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Bài 8 trang 49 SGK
HD giải:
a) 220V là hiệu điện thế định mức của ấm điện. 1000W là công suất định mức của ấm điện.
b) Nhiệt lượng có ích để đun sôi 2 lít nước: Q’ = Cm(t2 – t1)= 628500 (J).
Nhiệt lượng toàn phần cần cung cấp
Ta có : H = => Q = = 698333 (J)
Thời gian để đun sôi nước
Ta có : P = => t = = 698 (s)
Bài 9 trang 49 SGK
HD giải :
Công của nguồn điện sản ra trong 15 phút
A = E It = 12. 0,8.900 = 8640 (J)
Công suất của nguồn điện khi đó
P = E I = 12.0,8 = 9,6 (W)
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức các bài tập GV giao
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm bài tập trong phiếu học tập
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu cá nhân các nhóm lên bảng làm
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua phần trình bày của HS, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
C©u 1) Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là:
A. 24 kJ. B. 24 J. C. 24000 kJ. D. 400 J.
C©u 2). Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là:
A. 50 J. B. 20 J. C. 20 J. D. 5 J.
C©u 3) Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là:
A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: Chuẩn bị các bài tập khó, các vấn đề chưa hiểu để giải đáp cho HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức đã học trong bài, làm các bài tập thêm tự tìm trong sách nâng cao, trên mạng
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
IV. Rút kinh nghiệm dạy học
Ngày soạn:.....................Tuần dạy........(Từ...................................đến........................................)
Kí duyệt:................
TIẾT 13: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.
- Nêu được điều kiện để có dòng điện.
- Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.
2. Kĩ năng:
- Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức: I = ; I =
- Giải được các bài toán có liên quan đế hệ thức: x = .
3. Thái độ:
- Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học.
4. Định hướng các năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng kiến thức vào thực hiện các nhiệm vụ học tập: Vận dụng kiến thức giải được một số bài tập liên quan đến dòng điện không đổi, nguồn điện.
- Năng lực vận dụng kiến thức vật lý: Giải thích ý nghĩa của một số vật dụng trong đời sống thường ngày liên quan đến bài học
- Lựa chọn và sử dụng công cụ toán phù hợp.
-Năng lực làm việc cá nhân
-Năng lực làm việc nhóm
-Năng lực tự điều chỉnh nhận thức
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh:
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi dộng
- Mục tiêu: - Ôn tập các khái niệm về dòng điện, dòng điện không đổi, cường độ dòng điện, nguồn điện, suất điện động của nguông điện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lên bảng trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh.
+ Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung
Câu 1: Nêu khái niệm dòng điện?
Nêu khái niệm cường độ dòng điện và viết biểu thức khái niệm?
Nêu khái niệm dòng điện không đổi và viết biểu thức? Nói rõ đơn vị các đại lượng có trong biểu thức?
Câu 2: Nêu khái niệm nguồn điện? Công của nguồn điện?
Nêu định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viết biểu thức tương ứng? Nói rõ đơn vị các đại lượng có trong biểu thức?
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Học sinh nắm được công thức, phương pháp giải bài tập .
+ Vận dụng công thức giải một số bài tập
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV nêu các các dạng bài tập thường gặp và đưa ra phương pháp giải
- HĐ chung cả lớp, hoạt động nhóm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS ghi nhận phương pháp giải các dạng bài tập
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh trình bày các vấn đề chưa hiểu rõ.
HS khác nghe, nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Tính cường độ dòng điện, công của các lực lạ
Phương pháp: 1. Cường độ dòng điện:
, cường độ dòng điện I có đơn vị là ampe (A)
Trong đó: là điện lượng, là thời gian.
+ nếu là hữu hạn, thì I là cường độ dòng điện trung bình;
+ nếu là vô cùng bé, thì i là cường độ dòng điện tức thời.
+ N số electron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t(s)
2. Dòng điện không đổi:
Tính điện năng tiêu thụ, công của nguồn điện, công suất của nguồn điện
phương pháp: áp dụng các công thức sau
A = Uq = UIt, P = = UI
P = = U.I2
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là chủ yếu
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi, giải bài tập theo hướng dẫn của GV
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập:
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Bài 13 trang 45 Ta có:
I =
Bài 14 trang 45
I =
Bài 15 trang 45
Công của lực lạ:
Ta có: E =
A = E .q = 1,5.2 = 3 (J)thể tích cho tụ là
A. 2 μC B. 3 μC C. 4,5 μC D. 4 μC
Bài 7 trang 49
- Điện năng tiêu thụ:
A = U.I.t = 6.1.3600 = 21600 J
- Công suất điện: P = U.I = 6 W
Bài 8 trang 49
a) 220V là hiệu điện thế định mức của ấm điện. 1000W là công suất định mức của ấm điện.
b) Nhiệt lượng có ích để đun sôi 2 lít nước
Q’ = mC(t2 – t1) = 4190.2.(100 – 25) Suy ra: Q’ = 628500 (J).
Nhiệt lượng tp cần cung cấp
Ta có : H =
Q = = 698333 (J)
Thời gian để đun sôi nước
Ta có : P =
t = = 698 (s)
Bài 9 trang 49
Công của nguồn điện sản ra trong 15 phút
A = E It = 12. 0,8.900 = 8640 (J)
Công suất của nguồn điện khi đó
P = E I = 12.0,8 = 9,6 (W)
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ nhanh các bài tập được giao
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm bài vào vở
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu HS các nhóm lên bảng giải các bài tập
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua phần bài làm của HS, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Câu 1: Dòng điện được định nghĩa là:
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
B. dòng chuyển động của các điện tích.
C. là dòng chuyển dời có hướng của electron.
D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.
Câu 2: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. các electron.
C. các ion âm. D. các nguyên tử.
Câu 3: Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12478537.docx