Bài 6: Thực hành: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết có 2 phương pháp dùng để phát hiện ra một định luật vật lí.
- Phương pháp suy diễn toán học: Dựa vào một thuyết hay một định luật đã biết để suy ra định luật mới rồi dùng thí nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của nó.
- Phương pháp thực nghiệm: Dùng một hệ thống thí nghiệm để làm bộc lộ mối quan hệ hàm số giữa các đại lượng có liên quan nhằm tìm ra định luật mới.
Biết dùng phương pháp thực nghiệm để:
- Chu kì dao động T của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ khi biên độ dao động nhỏ, không phụ thuộc khối lượng, chỉ phụ thuộc vào chiều dài l và gia tốc rơi tự do của nơi làm thí nghiệm.
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 12 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/09/2018
Tiết số: 09 Tuần: 05
VẬT LÍ 12
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức dao động điều hoà, tổng hợp hai dao động.
2. Kĩ năng: Giải được các bài toán đơn giản về dao động điều hoà, tổng hợp các dao động cùng phương cùng tần số.
3. Thái độ: Vui thích môn học, tập trung học tập,trung thực
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài giải các bài tập, bài tập trên giấy trong, máy chiếu OverHez,
Học sinh: Bài giải các bài tập, kiến thức yêu cầu, nháp , máy tính
III.Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Hãy biễn diễn dao động điều hoà x = 4cos(5t + π/6) cm
b. Nêu nội dung phương pháp Giản đồ Fre-nen
c. làm bài 6/25
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giải một số câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động GV
Hoạt động H.S
Nội dung
* Cho Hs đọc lần lượt các câu trắc nghiệm 4,5,6 trang 17 sgk
* Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án
*Gọi HS trình bày từng câu
* Cho Hs đọc l các câu trắc nghiệm 6, 7 trang 21 sgk và 4,5 trang 25
* Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án.
*Cho Hs trình bày từng câu
* HS đọc đề từng câu, cùng suy nghĩ thảo luận đưa ra đáp án đúng
* Thảo luận nhóm tìm ra kết quả
* Hs giải thích
* đọc đề
* Thảo luận tìm ra kết quả
* Hs giải thích
Câu 4 trang 17: D
Câu 5 trang 17: D
Câu 6 trang 17: C
Câu 6 trang 21: D
Câu 7 trang 21: B
Câu 4 trang 25: D
Câu 5 trang 25: B
Hoạt động 2: Giải một số bài tập tự luận về tổng hợp dao động
(cm)
(cm)
* GV cho hs đoc đề, tóm tắt
* Hướng dẫn hs giải bài toán.
*HS TB trở lên: Viết phương trình của x1 và x2.
* HS khá – giỏi: Viết phương trình tổng quát: x = Acos(5t + j).
- Tìm biên độ A, pha dao ban đầu φ tổng hợp
* Kết luận
Bài tâp thêm: Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số:
Viết phương trình dao động tổng hợp của hai dao động bằng cách:
a.dùng giản đồ vectơ(HS TB)
b. Biến đổi lượng giác (HS khá)
* Hướng dẫn Hs giải bài toán:
- Biễu diễn x1
- Biễn diễn x2
- Từ giản đồ lấy các giá trị của biên độ và pha ban đầu tổng hợp
* Hs về nhà giải bài toán vận dụng lượng giác
* HS đọc đề, tóm tắt
* nghe hướng dẫn và làm
- Viết phương trình x1, x2
- Viết phương tình tổng hơp x
- Áp dụng công thức tính A, φ
* Hs chép đọc đề tóm tắt
* Vận dụng phương pháp giải đồ giải bài toán
* Hs biễn diễn x1
* biễn diễm x2
* Hs nêu giá trị của biên độ và pha ban đầu tổng hợp
x
M1
M2
M
O
y
j
A2
A1
A
* vận dụng toán giải
* về nhà giải câu
Giải:
Phương trình dao động x1 và x2
x1 = cos(5t + ) cm
x2 =cos(5t + ) cm
Phương trình tổng hợp: x = x1 + x2
x = Acos(5t + j).
Trong đó:
=2,3cm
Vậy: x = 2,3cos(5t + ).
Giải
a. phương trình tổng hợp:
x = x1 + x2= Acos(100πt+j).
:
:
Từ giản đồ ta có:
Vậy x = cos(100πt+ ).
IV.CỦNG CỐ: Qua tiết bài tập này chúng ta cần nắm được
- Bài toán tổng hợp dao động bằng 3 cách: vận dụng công thức, dung giản đồ Fre-nen, dùng biến đổi lượng giác.
V.DẶN DÒ:
- Về nhà xem lại bài tập và xem trứơc bài mới
- Về nhà làm bài tập trong sách bài tập
* Chú ý: Đối tượng học sinh
KHÁ – GIỎI
TRUNG BÌNH
YẾU - KÉM
- Trình bày như giáo án
- Giải các bài tập SGK,đề cương hướng dẫn học sinh giải BT bằng máy tính casio
- Trình bày như giáo án
- Giải các bài tập SGK,đề cương hướng dẫn học sinh giải BT bằng máy tính casio
- Trình bày như giáo án
- Giải các bài tập SGK,đề cương hướng dẫn học sinh giải BT bằng máy tính casio
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 03/09/2018
Tiết số: 10 + 11 Tuần: 05+06
Bài 6: Thực hành: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết có 2 phương pháp dùng để phát hiện ra một định luật vật lí.
- Phương pháp suy diễn toán học: Dựa vào một thuyết hay một định luật đã biết để suy ra định luật mới rồi dùng thí nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của nó.
- Phương pháp thực nghiệm: Dùng một hệ thống thí nghiệm để làm bộc lộ mối quan hệ hàm số giữa các đại lượng có liên quan nhằm tìm ra định luật mới.
Biết dùng phương pháp thực nghiệm để:
- Chu kì dao động T của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ khi biên độ dao động nhỏ, không phụ thuộc khối lượng, chỉ phụ thuộc vào chiều dài l và gia tốc rơi tự do của nơi làm thí nghiệm.
- Tìm ra bằng thí nghiệm , với hệ số a » 2, kết hợp với nhận xét tỉ số với g = 9,8m/s2, từ đó nghiệm lại công thức lí thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn. Ứng dụng kết quả đo a để xác định gia tốc trọng trường g tại nơi làm thí nghiệm.
2. Kĩ năng:
- Lựa chọn được các độ dài l của con lắc và cách đo đúng để xác định l với sai số nhỏ nhất cho phép.
- Lựa chọn được các loại đồng hồ đo thời gian và dự tính hợp lí số lần dao động toàn phần cần thực hiện để xác định chu kì của con lắc đơn với sai số tỉ đối từ 2% đến 4%.
- Kĩ năng thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm: Lập bảng ghi kết quả đo kèm sai số. Xử lí số liệu bằng cách lập các tỉ số cần thiết và bằng cách vẽ đồ thị để xác định giá trị của a, từ đó suy ra công thức thực nghiệm về chu kì dao động của con lắc đơn, kiểm chứng công thức lí thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn, và vận dụng tính gia tốc g tại nơi làm thí nghiệm.
3. Thái độ: Vui thích môn học, tập trung học tập,
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nhắc HS chuẩn bị bài theo các nội dung ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.
- Chọn bộ 3 quả cân có móc treo 50g.
- Chọn đồng hồ bấm giây hiện số có độ chia nhỏ nhất 0,01s, cộng thêm sai số chủ quan của người đo là 0,2s thì sai số của phép đo sẽ là Dt = 0,01s + 0,2s = 0,21s. Thí nghiệm với con lắc đơn có chu kì T » 1,0 s, nếu đo thời gian của n = 10 dao động là t » 10s, thì sai số phạm phải là:
. Thí nghiệm cho . Kết quả này đủ chính xác, có thể chấp nhận được. Trong trường hợp dùng đồ hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện, có thể đo T với sai số £ 0,001s.
2. Học sinh: Trước ngày làm thực hành cần:
- Đọc kĩ bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài để định hướng việc thực hành.
Chuẩn bị một tờ giấy kẻ ô milimét để vẽ đồ thị và lập sẵn các bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồng phục, sgk,
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Để tìm ra định luật về dao động của con lắc đơn có thể tiến hành theo hai con đường:
Lí thuyết: - Bước 1: Định luật vạn vật hấp dẫn và định luật II Newtơn, kết hợp vớI suy luận toán học => =>
Bước 2: Chọn con lắc có l và g đã biết. Thí nghiệm xác định T => Sự đúng đắn của con lắc.
Thực nghiệm: - Bước 1: Làm các thí nghiệm khác nhau => khảo sát T vào s0, m, l, g,
Bước 2: Xử lí số liệu => mốI liện hệ của T phụ thuộc các yếu tô => kết luận.
=> Mục đích bài này là dùng phương pháp thực nghiệm.
Ho¹t ®éng 1 ( phót) : æn ®Þnh tæ chøc. KiÓm tra bµi cò.
* N¾m sù chuÈn bÞ bµi cña häc sinh.
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Sù trî gióp cña gi¸o viªn
- B¸o c¸o t×nh h×nh líp.
- Tr¶ lêi c©u hái cña thµy.
- NhËn xÐt b¹n.
- T×nh h×nh häc sinh.
*HS Tb trở lên: tr¶ lêi vÒ mùc ®Ých thùc hµnh, c¸c bíc tiÕn hµnh.
- KiÓm tra miÖng, 1 ®Õn 3 em.
Ho¹t ®éng 2 ( phót) : Bµi míi: TiÕn hµnh thÝ nghiÖm thùc hµnh. Ph¬ng ¸n 1.
* N¾m ®îc c¸c bíc tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, lµm thÝ nghiÖm, ghi kÕt qu¶.
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Sù trî gióp cña gi¸o viªn
- Ph©n nhãm
- TiÕn hµnh l¾p ®Æt theo thµy HD.
- TiÕn hµnh l¾p ®Æt TN.
+ HD HS l¾p ®Æt thÝ nghiÖm.
- Híng dÉn c¸c nhãm l¾p ®Æt thÝ nghiÖm.
- KiÓm tra c¸ch l¾p ®Æt, HD c¸ch l¾p cho ®óng.
- TiÕn hµnh lµm THN theo c¸c bíc.
- §äc vµ ghi kÕt qu¶ TN.
- Lµm Ýt nhÊt 3 lÇn trë lªn.
- TÝnh to¸n ra kÕt qu¶ theo yªu cÇu cña bµi.
+ HD HS lµm TN theo c¸c bíc.
- Híng dÉn c¸c nhãm ®äc vµ ghi kÕt qu¶ lµm TN.
- KiÓm tra kÕt qu¶ c¸c nhãm, HD t×m kÕt qu¶ cho chÝnh x¸c.
Ho¹t ®éng 3 ( phót) : Ph¬ng ¸n 2.
* N¾m ®îc c¸c bíc tiÕn hµnh thÝ nghiÖm ¶o, ghi kÕt qu¶.
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Sù trî gióp cña gi¸o viªn
- Lµm TH theo HD cña thµy
- Quan s¸t vµ ghi KQ TH
- TÝnh to¸n kÕt qu¶ ..
- Sö dông thÝ nghiÖm ¶o nh SGK.
- Híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm theo c¸c bíc.
- C¸ch lµm b¸o c¸o TH.
- NhËn xÐt HS.
- Lµm b¸o c¸o TH
- Th¶o luËn nhãm.
- TÝnh to¸n
- Ghi chÐp KQ ...
- Nªu nhËn xÐt...
+ KiÓm tra b¸o c¸o TH
- C¸ch tr×nh bµy
- Néi dung tr×nh bµy
- KÕt qu¶ ®¹t ®îc.
- NhËn xÐt , bæ xung, tãm t¾t.
Ho¹t ®éng 3 ( phót): VËn dông, cñng cè.
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Sù trî gióp cña gi¸o viªn
- Nép b¸o c¸o TH
- Ghi nhËn ...
- Thu nhËn b¸o c¸o
- Tãm kÕt qu¶ TH
- §¸nh gi¸, nhËn xÐt kÕt qu¶ giê d¹y.
Ho¹t ®éng 4 ( phót): Híng dÉn vÒ nhµ.
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Sù trî gióp cña gi¸o viªn
- Xem vµ lµm c¸c Bt cßn l¹i.
- VÒ lµm bµi vµ ®äc SGK bµi sau.
- ¤n tËp l¹i ch¬ng I
- Thu nhËn, t×m c¸ch gi¶i.
- §äc bµi sau trong SGK.
* Chú ý: Đối tượng học sinh
KHÁ – GIỎI
TRUNG BÌNH
YẾU - KÉM
- Trình bày như giáo án
- HS đọc sgk và tiến hành thực hành thu số liệu, báo cáo
- Trình bày như giáo án
- HS đọc sgk, Giáo viên gợi ý cho HS và tiến hành thực hành thu số liệu, báo cáo
- Trình bày như giáo án
- HS đọc sgk, Giáo viên hướng dẫn cho HS và tiến hành thực hành thu số liệu, báo cáo
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tổ trưởng kí duyệt
03/09/2018
HOÀNG ĐỨC DƯỠNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN 12 TUAN 5_12416538.doc