Giáo án vật lý nâng cao 12

Tiết 17

Bài 10. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ

I. Mục tiêu:

- Hiểu được nguyên nhân làm tắt dần doa động cơ học là do ma sát nhớt tạo nên vật cản đối với vật dao động. Ma sát nhỏ dẫn đến tắt dần chậm. Ma sát lớn dẫn đến tắt dần nhanh và dẫn đến không dao động.

- Biết được: dao động tắt dần chậm có thể coi gần đúng là dao động dạng sin với tần số góc xác định và biên độ giảm dần theo thời gian.

- Biết được nguyên tắc làm cho dao động có ma sát được duy trì.

II. Chuẩn bị:

- GV: chuẩn bị 4 con lắc lò xo dao động trong các môi trường nhớt khác nhau để HS quan sát trên lớp. vẽ trước hình 10.2 trên giấy.

 

doc186 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5695 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án vật lý nâng cao 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pha? H2. Nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha? + Nêu các câu hỏi TN đã chuẩn bị trên phiếu học tập. + Nêu vấn đề bài mới: Máy biến áp là gì? Vì sao trong hệ thống truyền tải điện xoay chiều đi xa không thể thiếu máy biến áp? Bài này giúp ta giải đáp câu hỏi đó. * Yêu cầu HS ôn lại kiến thức về Hiện tượng cảm ứng điện từ. -HS được kiểm tra trả lời câu hỏi. -HS nhận xét câu trả lời của bạn. -Ghi nhận vấn đề mới của bài. Hoạt động 2. (20’) Tìm hiểu: MÁY BIẾN ÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Nêu câu hỏi gợi ý, phân tích khi HS trả lời, hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến áp. H1. máy biến áp hoạt động theo nguyên tắc nào? Công dụng của máy? H2. (Sau khi xem mô hình) Nêu cấu tạo của máy biến áp? Tại sao lõi máy phải làm bằng các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau? H3. (Dựa trên cấu tạo) Trình bày hoạt động của máy biến áp? - GV nhấn mạnh chi tiết: Dòng điện trong cuộn thứ cấp có cùng tần số với dòng điện trong cuộn sơ cấp. H4. Viết biểu thức xác định sđđ cảm ứng trong cuộn sơ cấp và thứ cấp? Nhận xét. -Hướng dẫn HS lập biểu thức 32.1 và 32.2 H5. Điện áp ở cuộn sơ và thứ cấp quan hệ thế nào với số vòng dây trong mỗi cuộn? GV trình bày về máy biến áp tự ngẫu. H6. Hãy trả lời câu hỏi C1 và C2 (sau khi xây dựng được biểu thức 32.4 và 32.5) - Đọc SGK, tìm hiểu nội dung, trả lời. -Máy hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà không thay đổi tần số của dòng điện. -Xem mô hình, phân tích cấu tạo. -Viết biểu thức: Lập tỉ số: Lập tỉ số: Ghi nhận về công suất của dòng điện trong cuộn sơ và thứ cấp. Trả lời câu hỏi C1 và C2 1) Máy biến áp: a) Đ/n: Là thiết bị dung để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. b) Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động: * Cấu tạo: Gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau cuốn chung trên một lõi sắt kín. - Lõi hình chữ nhật, gồm nhiều lá thép (pha silic) mỏng ghép cách điện với nhau. - Cuộn dây thường là đồng: Cuộn nối với dòng điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp; cuộn nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp. * Hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: - Dòng điện xoay chiều ở cuộn sơ cấp làm xuất hiện từ trường biến thiên trong lõi với tần số . - Từ trường biến thiên làm từ thong qua cuộn thứ cấp biến thiên, làm xuất hiện một suất điện động cảm ứng có tần số . - Giữa hai đầu dây thứ cấp có một điện áp xoay chiều c) Sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện: Các thông số của cuộn sơ và thứ cấp. +Số vòng dây: N1, N2 +Suất điện động e1, e2 +Điện áp: U1, U2. Ta có: hay -Bỏ qua điện trở ở mỗi cuộn E1 = U1 và E2 = U2 do đó: +Máy tăng áp: N2 > N1 và U2 > U1. +Máy hạ áp : N2 < N1 và U2 < U1. Bỏ qua điện năng hao phí. U1I1 = U2I2 hay Hoạt động 3. (12’) Tìm hiểu: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung Yêu cầu HS đọc SGK mục 2. Nêu câu hỏi: H1. Điện năng truyền tải đi xa có bị hao phí không? Vì sao? H2. Công suất hao phí trên đường dây truyền tải xác định bằng công thức nào? H3 Nhận xét gì về công suất hao phí ở các mạch tiêu thụ? H4. Với công suất của nguồn và hệ số công suất của mạch xác định, bằng cách nào có thể giảm được công suất hao phí? - Cho HS xem sơ đồ phân phối điện năng, quá trình truyền tải bằng máy biến áp. - Yêu cầu HS xem cột phụ. Tìm hiểu về hiệu suất truyền tải điện. Tìm hiểu, trả lời câu hỏi: - Điện năng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. -Lập công thức 32.6 theo gợi ý của GV. -Tìm hiểu quá trình truyền tải điện năng theo sơ đồ 32.3 - Điện năng truyền tải hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. - Công suất hao phí R: điện trở đường dây P: công suất truyền đi. U: điện áp nơi phát. cosj: hệ số công suất của mạch tiêu thụ. -Hai cách giảm công suất hao phí: SGK -Hiệu suất truyền tải: P2: công suất lấy ra từ máy biến thế. P1: công suất đưa vào cuộn sơ cấp. Hoạt động 4. (5’) Vận dụng củng cố. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu câu hỏi củng cố bài: H1. Hãy làm BTTN 1,2 SGK. H2. Trả lời câu hỏi 1 SGK. - Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà. Giải BT 3, 4 SGK trang 172. Giải BT về dòng điện xoay chiều SGK trang 173. - Trả lời. - Ghi nhận những chuẩn bị ở nhà. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 16-12-2009 Tiết 52-53. BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Mục tiêu: 1) Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về dòng điện và mạch điện xoay chiều. 2) Rèn luyện kĩ năng vận dụng, phân tích và tính toán ở HS thông qua bài toán về dòng điện xoay chiều. II. chuẩn bị: 1) GV: Chọn bài tập với nội dung cần luyện tập, chọn phương pháp thích hợp cho việc giải từng nội dung bài toán. 2) HS: Ôn tập những kiến thức cơ bản cho bài toán về mạch xoay chiều.. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (5’) ÔN TẬP. GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản, đặc trưng cho một đoạn mạch điện xoay chiều. -Cách tính điện trở ZL; ZC; Z của đoạn mạch. -Liên hệ giữa điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch. -Phương pháp giản đồ vec-tơ áp dụng cho từng đoạn mạch. Hoạt động 2. (80’) GIẢI BÀI TẬP 1) Bài toán trắc nghiệm: 20’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV chuẩn bị trước 10 bài toán trắc nghiệm với nội dung: + Tóm tắt các công thức áp dụng cho từng đoạn mạch. + Hoán đổi các đại lượng trong các công thức. + Tính nhanh Z, U, I cho các dạng đoạn mạch. - Yêu cầu HS trong mỗi nhóm trao đổi, giải bài tập, đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét, cho điểm cho mỗi nhóm. - HS đọc kĩ đề bài toán, cá nhân thực hiện việc giải bài toán, thảo luận nhóm, so sánh kết quả. - Lắng nghe, phân tích cách trình bày của nhóm, so sánh với cách giải cá nhân, rút ra phương pháp giải nào hiệu quả hơn. 2) Bài toán tự luận: BÀI TOÁN VỀ ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hướng dẫn HS phân tích nội dung bài toán. Gọi 1HS lên bảng thực hiện tính toán. GV nêu lần lượt câu hỏi gợi ý: H1. Mạch có các loại điện trở nào? Hãy tính giá trị các loại điện trở đó? H2. Viết công thức tính tổng trở của mạch. Cường độ hiệu dụng tính bằng công thức nào? H3. Viết biểu thức liên hệ về pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong một đoạn mạch? H4. Trường hợp nào của mạch có công suất đạt cực đại, Pmax tính thế nào? -Hướng dẫn HS phân biệt sự khác nhau về công suất của mạch khi có cộng hưởng và công suất cực đại ứng với một giá trị điện trở thuần của mạch (đã làm ở tiết bài tập) -Nhận xét bài giải của HS. - Mở rộng thêm trường hợp ghép thêm tụ điện C’ với tụ C trong 2 trường hợp: + Ghép nối tiếp. + Ghép song song Vẫn có thể làm thay đổi độ lệch pha của u và i trong mạch. - HS thảo luận nhóm, phân tích cách giải, cá nhân thực hiện tính toán. - Một HS thực hiện việc giải bài toán trên bảng. + Tính ZL = wL + Tính ZC = + Tính ZAB = + Tìm công suất P của dòng điện trên mạch bằng công thức: P = (R + R0)I2. - Cá nhân thực hiện tính toán để tìm kết quả. - Thảo luận nhóm viết biểu thức: - Cá nhân thực hiện những tính toán tính: -Tính C’ từ ZC = ZL để mạch có cộng hưởng -Tính . -Tính lại Mạch điện xoay chiều như hình vẽ : Điện trở thuần của mạch R = 90W. Cuộn cảm có điện trở R0 = 30W và hệ số tự cảm Tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt một điện áp u = 120cos100pt (V) vào hai đầu mạch. Khi . Xác định: Tổng trở và cường độ hiệu dụng qua mạch. Công suất của dòng điện trên mạch. Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm. Điều chỉnh điện dung C của tụ đến giá trị C’ để công suất của mạch cực đại. Tính C’ và công suất cực đại. Bài 2. BÀI TOÁN VỀ ĐỘ LỆCH PHA CỦA HAI HIỆU ĐIỆN THẾ TRÊN MẠCH RLC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hướng dẫn HS phân tích nội dung bài toán. H. Nhận xét gì về đoạn mạch AN, MB. Hiệu điện thế của đoạn AN và MB xác định thế nào? H. Vẽ giản đồ vec-tơ các hiệu điện thế của hai đoạn mạch. Nhận xét sự lệch pha của uAN, uMB đối với dòng điện? H. Góc lệch pha của hai hiệu điện thế uAN, uMB được tính thế nào? -Hướng dẫn HS nhận biết góc ∆j =jAN -jMB (là góc giữa ) là góc lệch pha của hiệu điện thế uAN, uMB. - Hướng dẫn HS thực hiện tính toán bằng cách áp dụng công thức lượng giác: tanj1.tanj2 = -1 cho trường hợp u1 và u2 vuông pha. - Xem, nhận xét và hướng dẫn các nhóm thực hiện việc giải bài toán. -Thảo luận nhóm. Phân tích: -Mỗi nhóm vẽ giản đồ vec-tơ cho hai đoạn mạch. Nhận biết: ; jAN jMB Mỗi nhóm thảo luận, giải bài toán. Tan(jAN).tan(jMB) = -1 Mạch xoay chiều có dạng: Cho ZL = 100W; ZC = 200W. Xác định giá trị R để uAN và uMB vuông pha. Bài 4. (5’) BÀI TOÁN VỀ SẢN XUẤT VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV hướng dẫn HS xem SGK trang 176-177; bài tập 4, 5. - Hướng dẫn HS cách giải bài toán, kiến thức cần vận dụng. - Yêu cầu HS thực hiện việc giải bài toán ở nhà. Ghi nhận những yêu cầu thực hiện ở nhà của GV hướng dẫn. Hoạt động 3: (5’) CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: GV tổng kết nội dung và cách giải các bài toán, rút ra kết luận chung để HS biết cách vận dụng. Hướng dẫn các dạng bài toán cần thực hiện ở nhà. HS ghi nhận yêu cầu của GV. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 20-12-2009 Tiết 54-55 THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CÓ R, L, C NỐI TIẾP I. Mục tiêu: - Biết cách khảo sát mạch điện xoay chiều bằng thực nghiệm, hiểu được ý nghĩa thực tế của những đại lượng cơ bản là trở kháng, sự lệch pha, hiện tượng cộng hưởng điện. - Dùng được dao động kí điện tử, mát phát dao động âm tần và các dụng cụ đo thông thường để làm thực nghiệm, liên hệ giữa các phép đo cụ thể để vẽ được giản đồ vectơ. - Rèn luyện kĩ năng thực hành và thông qua đó để củng cố lí thuyết. II. chuẩn bị: 1) GV: Chuẩn bị phòng thực hành và nhiểu bộ dụng cụ TN. Làm thử trước TN để kiểm tra dụng cụ. 2) HS: Ôn tập lý thuyết về cách thực hiện TN theo SGK. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (10’) KIỂM TRA BÀI CŨ. GV yêu cầu HS: - Viết các biểu thức về điện trở thuần, cảm kháng, dung kháng và độ lệch pha của hđt với cđdđ trên từng phần tử. - Vẽ giản đồ vectơ cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với các trường hợp đặc biệt: mạch R-L; mạch R-C; mạch L-C và mạch R, L, C có cộng hưởng. Hoạt động 2. (10’) CƠ SỞ LÍ THUYẾT THỰC HÀNH. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn cơ sở lí thuyết để tiến hành TN bằng việc nêu câu hỏi gợi ý: H. Tác dụng của cuộn cảm, tụ điện trong mạch xoay chiều khác với mạch một chiều như thế nào? H. Viết công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở của mạch RLC và độ lệch pha của hđt và cđdđ trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp. H. Điều kiện để có cộng hưởng trong mạch RLC? L, C và w liên hệ bằng biểu thức nào? H. phương pháp biểu diễn các đại lượng bằng giản đồ vec tơ Frenen? Vẽ giản đồ trong trường hợp mạch có cộng hưởng? - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi hướng dẫn. - Một HS lên bảng viết lại các công thức. ZC = ; ZL = wL; - Một HS lên bảng: + vẽ trục ∆ nằm ngang, vectơ biểu diễn uAB cùng pha với i cho trường hợp mạch có cộng hưởng. + vẽ vectơ tạo với trục ∆ một góc j bất kì biểu diễn uAB và i lệch pha. Hoạt động 3. (10’) TÌM HIỂU BỘ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM (Phương án 1). Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu bộ dụng cụ TN sau khi phân công cho mỗi nhóm: + Hai điện trở 2W. + Một tụ điện 2mF. + Một cuộn cảm L = 0,5H. + Một dao động kí hai tia. + Một máy phát âm tần. + Một bộ nguồn điện đa năng. + Giấy kẻ ô (mm) - Quan sát, hướng dẫn HS các nhóm kiểm tra lại các dụng cụ TN. - Hướng dẫn HS cách sử dụng các dụng cụ đo, cách đo, hướng dẫn sử dụng dao động kí và máy phát âm tần. Kiểm tra HS cách sử dụng dụng cụ. - Ổn định vị trí các nhóm trong phòng thực hành. - Quan sát và nghe GV giới thiệu bộ dụng cụ TN. (Nhóm trưởng nhận và sắp xếp các dụng cụ theo hướng dẫn của GV) - Kiểm tra lại dụng cụ theo hướng dẫn của GV. - Trả lời câu hỏi GV yêu cầu về tác dụng và cách sử dụng các dụng cụ. Hoạt động 4. (40’) THỰC HÀNH Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hướng dẫn HS thực hành theo các bước. Bước 1: SGK. Bước 2: Hướng dẫn HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 34.3, điều chỉnh dao động kí, quan sát đồ thị hai dao động cùng pha. -Hướng dẫn HS thực hiện tiếp các bước 4, bước 4, bước 5 theo SGK. -Quan sát HS thực hiện, hướng dẫn nếu có yêu cầu của các nhóm. -Hướng dẫn HS quan sát các ô trên màn hình, suy ra giá trị biên độ và độ lệch pha của 2 dao động u, i để vẽ đồ thị. -Yêu cầu HS mỗi nhóm lập lại TN thêm một lần nữa. -Theo dõi, giúp HS rút ra kết luận và thực hiện đúng công việc như SGK hướng dẫn. Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn. Bước 1: + Kiểm tra dụng cụ, tìm hiểu cách sử dụng dao động kí điện tử. + Điều chỉnh máy phát âm tần. -Đại diện nhóm, một HS thực hiện trước theo hướng dẫn. + Điều chỉnh dao động kí. + vẽ lại đồ thị. -Một HS thứ hai mỗi nhóm tiến hành bước 3 của TN. + mắc tụ C thay thế R2, mắc mạch theo sơ đồ 34.4. + quan sát đồ thị 2 dao động lệch pha do tụ điện. + vẽ lại đồ thị vào giấy. -Một HS thứ 3 mỗi nhóm tiến hành bước 4 của TN. + Mắc cuộn cảm thay thế cho tụ điện. + Điều chỉnh doa động kí điện tử để quan sát đồ thị 2 dao động lệch pha do cuộn cảm. + vẽ lại đồ thị vào giấy. -Một HS thực hiện bước 5 của TN. Điều chỉnh dụng cụ, ghi lại đồ thị dao động lệch pha do R, L, C gây ra. -Mỗi nhóm lập lại các lần TN thêm lần nữa. -Mỗi nhóm đọc kết quả của nhóm. Hoạt động 5. (15’) BÁO CÁO THÍ NGHIỆM -GV hướng dẫn HS làm báo cáo TN theo mẫu đã chuẩn bị. -Thu mẫu báo cáo, nhận xét kết quả HS thực hiện, lưu ý HS 3 vấn đề: + Độ sai số. + Nguyên nhân gây sai số. + Hướng khắc phục. -Các nhóm làm báo cáo theo mẫu. -Ghi nhận và so sánh kết quả với các nhóm bạn. -Tìm nguyên nhân của hạn chế trong các phép đo. Hoạt động 3: (5’) CỦNG CỐ: + GV: Nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá nội dung và tổ chức giờ thực hành, rút kinh nghiệm cho các tiết sau. Giới thiệu phương án 2 để làm TN cho HS tham khảo, có thể để HS thực hiện ở tiết khác. Yêu cầu chuẩn bị tốt bài báo cáo (làm lại ở nhà) + HS: Xếp thiết bị về vị trí cố định, ghi nhận yêu cầu chuẩn bị ở nhà cho tiết học sau, phân công HS trong nhóm hoàn tất bài báo cáo kết quả tiết TN. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 22-12-2009 Tiết 56 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS sau mỗi học kì. - Phát hiện những hạn chế về chất lượng học tập bộ môn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. - Học sinh ý thức tầm quan trọng trong kiểm tra, có biện pháp tốt để nâng cao chất lượng học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: - GV: soạn đề và đáp án. Chú trọng nội dụng kiểm tra (đúng qui định theo phân phối chương trình). - HS: Ôn tập nội dung chương trình học kì I. III. Đề kiểm tra: (Sở GDĐT biên soạn) - Số câu hỏi: 40 câu, mỗi câu có 4 lựa chọn. - Thời gian: 60 phút. 3) Nội dung câu hỏi kiểm tra: ®Ò bµi Câu 1: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 40V. B. 80V. C. 60V. D. 160V. Câu 2: Một mạch dao động có tụ điện và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là A. . B. . C. . D. . Câu 3: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A. 2 (m/s). B. 6,28 (m/s). C. 0 (m/s). D. 4 (m/s). Câu 4: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, 1, 2,... có giá trị là A. . B. . C. . D. . Câu 5: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100cos100t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là A và lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là A. R = 50 và . B. R = 50 và . C. R = và . D. R = và . Câu 6: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì A. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây. B. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. C. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. D. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. Câu 7: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất. Câu 8: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 2,0s và T2 = 1,5s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 5,0s. B. 2,5s. C. 4,0s. D. 3,5s. Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A (hay xm). Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là A. . B. . C. . D. . Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r = 10, L=. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số f=50Hz. C R r, L N M A Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A . Giá trị của R và C1 là A. R =50 và . B. R=50 và . C. R =40 và . D. R=40 và Câu 11: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 331m/s. B. 314m/s. C. 100m/s. D. 334 m/s. Câu 12: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Dl. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > Dl). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là A. F = k(A - Dl). B. F = kA. C. F = 0. D. F = kDl. Câu 13: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110W. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 172.7W. B. 460W. C. 115W. D. 440W. Câu 14: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là A. . B. . C. . D. . Câu 15: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. tăng 20 lần. B. giảm 400 lần. C. giảm 20 lần. D. tăng 400 lần. Câu 16: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 1m. B. 1,5m. C. 2m. D. 0,5m. Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u = 220cost (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100. Khi thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là A. 220W. B. 484W. C. 440W. D. 242W. Câu 18: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 19: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s. Câu 20: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động là và . Phương trình dao động tổng hợp của vật là A. . B. . C. . D. Câu 21: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là A. tăng chiều dài của dây. B. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi. C. chọn dây có điện trở suất lớn. D. giảm tiết diện của dây. Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100W. Hiệu điện thế hai đầu mạch u=200cos100t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là R L C A. . B. I = 2A. C. I = 0,5A. D. I = A. Câu 23: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. . B. . C. . D. . Câu 24: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện A. biến thiên điều hoà với chu kỳ . B. biến thiên điều hoà với chu kỳ T. C. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T. D. không biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 25: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong đầu tiên là A. 9cm. B. 24cm. C. 12cm. D. 6cm. Câu 26: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. Câu 27: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Máy thu hình (TV - Ti vi). B. Cái điều khiển ti vi. C. Máy thu thanh. D. Chiếc điện thoại di động. Câu 28: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. hai lần bước sóng. Câu 29: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây? A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. D. Truyền được trong chân không. Câu 30: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. B. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.--------------------------------------------- IV. Đáp án: + Mỗi câu trắc nghiệm: 0,25 điểm. + Tổng số điểm: 0,25đ x 40 = 10,0 điểm. + Đáp án chi tiết: Câu 1 B Câu 7 A Câu 13 D Câu 19 A Câu 25 B Câu 2 A Câu 8 D Câu 14 B Câu 20 C Câu 26 B Câu 3 A Câu 9 D Câu 15 B Câu 21 B Câu 27 D Câu 4 B Câu 10 D Câu 16 A Câu 22 D Câu 28 C Câu 5 C Câu 11 C Câu 17 B Câu 23 A Câu 29 D Câu 6 C Câu 12 C Câu 18 B Câu 24 A Câu 30 C V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: -Đề có nội dung khó, rải đều tất cả nội dung chương trình. -Câu hỏi giáo khoa vận dụng nhiều kiến thức của chương trình mới tìm được kết quả, không phù hợp với đa số học sinh yếu, kém. -Còn nhiều đáp án trùng nhau trong 1 câu, khó cho việc lựa chọn. ………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………………... Chương VI. SÓNG ÁNH SÁNG MỤC TIÊU 1) KIẾN THỨC: - Hiểu và giải thích được sự tán sắc ánh sáng. - Hiểu hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. - Hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng và điều kiện về sự giao thoa ánh sáng. Thiết lập công thức tính khoảng vân và giải được các bài toán về giao thoa ánh sáng. - Phân biệt được quang phổ liên tục và quang phổ vạch. - Biết bản chất, tính chất tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. - Hiểu thang sóng điện từ và thuyết điện từ ánh sáng. 2) CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm phát hiện các hiện tượng: tán sắc ánh sáng, giao thoa ánh sáng và các loại quang phổ. - HS: Ôn tập kiến thức về sáng cơ học; giao thoa sóng cơ học; sự khúc xạ ánh sáng đơn sắc qua lăng kính; chiết suất của môi trường trong suốt. 3) KIỂM TRA: Dự kiến 1 bài kiểm tra 15’. Nội dung: Bài tập về khoảng vân; vị trí vân; khoảng cách giữa hai vân; đo bước sóng ánh sáng thí nghiệm; số vân trong vùng giao thoa. Ngày soạn: 02-01-2010 Tiết 57+58 Bài 35. TÁN SẮC ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: - Mô tả và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Nắm vững khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị bộ dụng cụ TN theo hình 35.1 và 35.2 về tán sắc ánh sáng và tổng hợp ánh sáng trắng. - HS: Ôn tập kiến thức về lăng kính; sự truyền của tia sáng qua lăng kính; công thức lăng kí

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án vật lý nâng cao 12.doc
Tài liệu liên quan