Giáo án VNEN Lớp 2 - Tuần 29

Tiết 3. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc hiểu nội dung bài: Những quả đào

 - Đọc đúng, biết ngắt nghỉ đúng hợp lí giữa các dấu câu

 - Trả lời được câu hỏi về nội dung bài

II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

 Hoạt động 1. Đọc trong nhóm.

 Mỗi em đọc một đoạn thay nhau đến hết bài.

 Hoạt động 2. Thảo luận để trả lời câu hỏi:

 - Người ông đó chia những quả đào cho ai?

 - Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?

 - Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ?

 - Việt đã làm gì với quả đào ?

 - Ông nhận xét gỡ về Xuân. Vì sao ông nhận xét như vậy ?

 - Ông nói gì về Vân vì sao ông nói như vậy ?

 - Ông nói gì về Việt vì sao ông nói như vậy ?

 - Em thích nhân vật nào nhất vì sao?

 

doc17 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án VNEN Lớp 2 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2018 Tiết 1. HĐTT –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2; Mĩ thuật Có GV dạy chuyên –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3. TIẾNG VIỆT Bài 29A: Bạn biết gì về cây ăn quả? ( Tiết 1) *Hoạt động cơ bản Bài 1: Nói lời đáp của em trong tình huống H. Khi nói lời đáp trong tình huống em cần tỏ thái độ thế nào? Lời nói nhẹ nhàng, tôn trọng, Bài 2: quan sát tranh trả lời câu hỏi H. Tình cảm của ông đối với bà và các cháu như thế nào? Yêu quý, * Bài tập bổ sung: Bài tập: Đặt câu với từ: hài lòng, thơ dại * Hoạt động ứng dụng: - Đọc bài những quả đào cho người thân nghe. ___________________________________________ Tiết 4. TIẾNG VIỆT Bài 29A: Bạn biết gì về cây ăn quả? ( Tiết 2) * Bổ sung mục tiêu RKNS: - Tự nhận thức - Xác định giá trị bản thân *Hoạt động thực hành Bài 1: Trao đổi nhóm về nội dung câu chuyện H. Em thích nhân vật nào? Vì sao? *Bài tập bổ sung: Bài 3: Câu chuyện nói lên điều gì? Nhờ những quả đào ông biết tính nết của từng cháu,... * Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe nhận xét của ông về từng cháu trong câu chuyện Những quả đào. BUỔI CHIỀU Tiết 1. TOÁN Bài 82: Các số từ 111 đến 200. Các số có ba chữ số ( Tiết 2) *Hoạt động thực hành Bài 1: Đọc, viết ( theo mẫu) H. Số 115 là số có mấy chữ số? ba chữ số H. Chữ số hàng trăm là mâý? Là 1 Chữ số hàng chục ? Là 1 Chữ số hàng đơn vị ? Là 5 . Bài 3: Điền dấu (. =)thích hợp vào chỗ chấm H. Nêu cách so sánh? - So sánh từ hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị * Bài tập bổ sung: Bài 4: Viết số có ba chữ số * Hoạt động ứng dụng: ( Tài liệu HD T22) _________________________________________ Tiết 2;TOÁN LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Số 1 và số 0 trong phép nhân và phép chia I. Mục tiêu : - Thực hiện các phép nhân 1 với một số. - Thực hiện phép chia một số cho 1 và chia một số cho chính nó. - Thực hiện các phép nhân 0 với một số. PH: HS hoàn thành làm bài 1,2,3. HS hoàn thành tốt làm các bài tập. II. Chuẩn bị GV: BT HS: Vở III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút): Bài 1. Tính nhẩm: 1 ´ 2 = . 4 ´ 1 =. 1 ´ 3 = . 5 ´ 1 = . 2 ´ 1 = . 1 ´ 4 =. 3 ´ 1 =. 1 ´ 5 = . 0 ´ 4 = . 3 ´ 0 =. 0 ´ 5 =. 2 ´ 0 = . 4 ´ 0 = . 0 ´ 3 =. 5 ´ 0 =. 0 ´ 2 = . Kết quả: 1 ´ 2 = 2 4 ´ 1 = 4 1 ´ 3 = 3 5 ´ 1 = 5 2 ´ 1 = 2 3 ´ 1 = 3 1 ´ 5 = 5 0 ´ 4 = 0 3 ´ 0 = 0 0 ´ 5 = 0 2 ´ 0 = 0 4 ´ 0 = 0 0 ´ 3 = 0 5 ´ 0 = 0 0 ´ 2 = 0 Bài 2. Tính nhẩm: a) 4 : 1 = . 2 : 1 = . 3 : 1 = . 5 : 1 = . b) 0 : 4 = . 0 : 3 = . 0 : 2 = . 0 : 5 = . Đáp án: a) 4 : 1 = 4 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 b) 0 : 4 = 0 0 : 3 = 0 0 : 2 = 0 0 : 5 = 0 Bài 3. Tính: a) 5 : 5 x 5 = = b) 4 x 1 : 4 = = c) 0 x 3 : 3 = = a) 5 : 5 x 5 = 1 x 5 = 5 b) 4 x 1 : 4 = 4 : 4 = 1 c) 0 x 3 : 3 = 0 : 3 = 0 Bài 4. 3 ´ ..... = 3 4 ´ ..... = 4 ........ ´ 2 = 0 3 : ....... = 3 4 : .... = 1 ...... : 5 = 0 3 ´ 1 = 3 4 ´ 1 = 4 0 ´ 2 = 0 3 : 1 = 3 4 : 4 = 1 0 : 5 = 0 c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 3: Tiếng việt Ôn tập: CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN - KHO BÁU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh HT chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh T thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Chim đại bàng chân vàng / mỏ đỏ / đang chao lượn, / bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh / lại phát ra những tiếng vi vu vi vút / từ trên nền trời xanh thắm, / giống như có hàng trăm chiếc đàn cùng hoà âm. Những con chim kơ púc mình đỏ chót / và nhỏ như quả ớt / cố rướn cặp mỏ thanh mảnh của mình / hót lên lanh lảnh / nghe như tiếng sáo.” b) “Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. //” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Đặc điểm sau đây là của loài chim nào? “mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt cố rướn cặp mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo”: A. Đại bàng. B. Thiên nga. C. Kơ-púc. Bài 2. Người cha muốn khuyên các con điều gì khi dặn các con đào kho báu? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng: A. Chỉ cần đào của cải ở kho báu là được sống sung sướng. B. Cần chăm chỉ làm đất thật kĩ và trồng lúa thì sẽ có cuộc sống đầy đủ. C. Cứ đào bới đất mãi thì nhất định sẽ tìm được kho báu. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1.C. Bài 2. B. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. ________________________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2018 Tiết 1. TOÁN Bài 83: So sánh các số có ba chữ số (Tiết 1) *Hoạt động cơ bản Bài 1: thực hiện các hoạt động sau: a. Tìm dấu ( ) thích hợp để điền vào chỗ chấm H. Nêu cách so sánh? Em so sánh từ hàng trăm, hàng chục, hàng ĐV, Bài 3: HD tương tự bài 1a * Bài tập bổ sung: Bài 4: Điền dấu . = 135 402 617 536 432 436 567 580 * Hoạt động ứng dụng: - Lấy VD về so sánh các số có ba chữ số –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 29A: Bạn biết gì về cây ăn quả? (Tiết 3) I. Bài tập: *Hoạt động thực hành Bài 3: Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả ? Để cây luôn tươi tốt em cần làm gì? Chăm bón, tưới phân, nhổ cỏ, Bài 4: Tìm từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây ? Các từ tả bộ phận của cây là những từ chỉ gì? Từ chỉ hình dáng, màu săc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận __________________________________________ Tiết 3. TIẾNG VIỆT Bài 29B: Làm gì để chăm sóc cây? ( Tiết 1) *Hoạt động cơ bản: Bài 1: Cùng nhau hát một bài hát về quả H. Bài hát nói lên điều gì? Bài 2: Dựa vào tranh và gợi ý, kể từng đoạn câu chuyện Những quả đào. H. Câu chuyện nói lên điều gì? Nhờ những quả đào , ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, II. Bài tập bổ sung: Bài 3: Dựa vào tranh và gợi ý kể lại câu chuyện Những quả đào * Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe câu chuyện Những quả đào. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– - Nhận xét tiết học 1' - Giao bài tập về nhà Tiết 4. TNXH Bài 13: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ( T2 ) I. Bài tập Bài 4: Liên hệ thực tế H. Kể tên 1 số loài vật sống mà em biết. H. Loài vật đó sống trên can hay dưới nước. H. Loài vật đó có ích hay có hại đối với đời sống con người. Bài 5: Đọc đoạn văn sau - H/d Hs đọc Bài 6: Trả lời câu hỏi * Mỗi loài vật có sự thích nghi # nhau không giống nhau chúng ta cần phải chăm sóc và Buổi chiều Tiết 1 Thể dục Có Gv dạy chuyên _______________________________________________ Tiết 2. LUYỆN TẬP TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Làm được các bài tập có liên quan đến bảng nhân chia. - Biết đặt tính và thực hiện phép tính. - Giải được bài toán có lời văn. - So sánh được các số có ba chữ số. * Phân hóa: Học sinh HT làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh T thực hiện hết các yêu cầu. II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Đặt tính rồi tính. 35 + 49 45 + 43 97 - 54 88 - 37 Bài 2: Tính. 5 x 9 - 15 = 4 : 1 x 5 = 28 : 4 + 8 = 3 x 0 : 2 = Bài 3: > < = 233 .323 567 576 500- 300 .234 412 + 321 .. 767 * Phân tích bài toán theo nhóm đôi. Em trình bày bài giải vào vở. Bài 4: Khối lớp 2 có 38 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Hỏi khối 2 có tát cả bao nhiêu học sinh ? Bài 5. Trong hình vẽ có: - Mấy hình tam giác? - Mấy hình tứ giác? III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc thuộc các bảng nhân chia đó học cho người thân nghe –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc hiểu nội dung bài: Những quả đào - Đọc đúng, biết ngắt nghỉ đúng hợp lí giữa các dấu câu - Trả lời được câu hỏi về nội dung bài II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1. Đọc trong nhóm. Mỗi em đọc một đoạn thay nhau đến hết bài. Hoạt động 2. Thảo luận để trả lời câu hỏi: - Người ông đó chia những quả đào cho ai? - Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào? - Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ? - Việt đã làm gì với quả đào ? - Ông nhận xét gỡ về Xuân. Vì sao ông nhận xét như vậy ? - Ông nói gì về Vân vì sao ông nói như vậy ? - Ông nói gì về Việt vì sao ông nói như vậy ? - Em thích nhân vật nào nhất vì sao? Hoạt động 3. Thay nhau đọc lai từng đoạn và trả lời câu hỏi III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể lại chuyện: “Những quả đào ” cho bố mẹ nghe –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2018 Tiết 1. TOÁN Bài 83: So sánh các số có ba chữ số (Tiết 2 ) I. Bài tập: *Hoạt động thực hành Bài 1: Điền dấu ( , =) thích hợp vào chỗ chấm H. Em nêu cách so sánh? Bài 2: Tìm số thích hợp điền vào ô trống H. Em có nhận xét gì về dãy số trên? a. Các số đều là số có ba chữ số: Từ 392 đến 401. b. Các số tròn trăm: Từ 100 đến 1000. Bài 3: Tìm số lớn nhất và số bé nhất trong các số sau H. Làm thế nào để tìm được số bé nhất và số lớn nhất? Em so sánh từ hàng trăm, II. Bài tập bổ sung: Bài 5: Em hãy cho VD về so sánh số có ba chữ số * Hoạt động ứng dụng: ( Tài liệu HD T22) –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2 TIẾNG VIỆT Bài 29B: Làm gì để chăm sóc cây? (Tiết 2) *Hoạt động cơ bản: Bài 3: Nghe thầy co hướng dẫn viết chữ hoa ( kiểu 2): A, Ao. H. Chữ hoa A cao mấy li? Gồm mấy nét ? Cao 5 li, gồm 2 nét Nêu độ rộng của chữ hoa a? *Hoạt động thực hành: Bài 1: Quan sát tranh hỏi và trả lời về từng việc làm được vẽ trong tranh.. H. Trong câu: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cây tươi tốt. - Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi để làm gì? để cây tươi tốt. * Bài tập bổ sung: Bài 2: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì? * Hoạt động ứng dụng: - Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì? –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3 TIẾNG VIỆT Bài 29B: Làm gì để chăm sóc cây? (Tiết 3) *Hoạt động thực hành: Bài 4: Điền vào chỗ trống a. s hay x H. Tìm tiếng có s/x VD: s: suối, sên,; x: xanh, xinh, * Hoạt động ứng dụng: ( Tài liệu HD T25) __________________________________________ Tiết 4: GIÁO DỤC LỐI SỐNG Bài: THIÊN NHIÊN LÁ NGƯỜI BẠN QUÝ –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: Thể dục Có GV dạy chuyên ________________________________________________ Tiết 2. TOÁN Bài 84: Mét ( Tiết 1 ) *Hoạt động cơ bản: Bài 1: Quan sát thước dài 1 mét H. 1m bằng bao nhiêu dm? 10 dm 10 dm bằng bao nhiêu m? 1m 1m bằng bao nhiêu cm? 100cm 100 cm bằng bao nhiêu m? 1m Bài 2: Thực hành H. Muốn đo chiều dài và chiều rộng của lớp học em phải dùng gì? dùng thước m * Hoạt động ứng dụng: - Em làm bài vào vở: Số? 1m = ...dm 1m = ...cm ...cm = 1m ...dm = 1m ––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3. TIẾNG VIỆT Bài 29C: Cây có những bộ phận nào?( Tiết 1) *Hoạt động cơ bản: Bài 1: Quan sát tranh và kể tên các bộ phận của cây H. Cây có ích lợi gì? Bài 4: Nghe thầy cô HD đọc H. Khi đọc các từ ngữ em cần chú ý điều gì? Phát âm đúng, * Bài tập bổ sung: Bài 5: Đặt câu với từ: Thời thơ ấu, chót vót * Hoạt động ứng dụng: - Đọc bài Cây đa quê hương cho người thân nghe. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4. TIẾNG VIỆT Bài 29C: Cây có những bộ phận nào? ( Tiết 2) *Hoạt động cơ bản: Bài 6: Thảo luận, trả lời câu hỏi H. Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? Yêu cây đa, yêu quê hương, luôn nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương. * Bài tập bổ sung: Bài 7: Kể tên một loài cây mà em biết? Nêu các từ tả các bộ phận của cây. * Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe đặc điểm của cây đa –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– BUỔI CHIỀU Tiết 1. LUYỆN TẬP TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực hiện phép tính . - Giải toán có lời văn. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính * Phân hóa: Học sinh HT làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh T thực hiện hết các yêu cầu. II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1. Đặt tính rồi tính. 84 – 47 68 – 25 45 + 48 63 + 29 Bại 2. Tìm x x – 24 = 34 x + 18 = 60 5 x x = 25 x : 3 = 8 * Phân tích bài toán theo nhóm đôi. Em trình bày bài giải vào vở. Bài 3. Một học sinh trồng được 4 cây. Hỏi 8 học sinh trồng được bao nhiêu cây? Bài 4. Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: 30cm, 40cm, 20cm.. III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc thuộc bảng nhân chia cho người thân nghe. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2 . LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ về cây cối - Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Viết vào chỗ trống tên các bộ phận của cây cam . Bài 2. Trả lời câu hỏi sau rồi viết câu trả lời của em vào chỗ trống. a) Người ta trồng cây xoài để làm gì? b) Người ta trồng cây ngải cứu để làm gì? c) Người ta trồng cây đa để làm gì? Bài 3. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì? trong mỗi câu sau: a) Chúng em chăm chỉ học tập để trở thành học sinh giỏi. b) Để hưởng ứng phong trào Làm xanh môi trường, lớp em đã trồng thêm 10 cây xanh. III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể cho bố mẹ nghe về các loài cây –––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Luyện chữ Bài: Những quả đào I. MỤC TIÊU: - Viết đúng đoạn 1 bài Những quả đào - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. - Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: HS : Vở Luyện chữ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết: - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. b. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2018 Tiết 1. TOÁN Bài 84: Mét (Tiết 2) *Hoạt động thực hành: Bài 2: Tính H. Khi tính kết quả xong em cần làm gì? ghi đầy đủ ĐV kèm theo Bài 3: Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp H. Chỉ ra trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm? Bài 3:Giải bài toán H. Bài toán thuộc dạng toán gì? So sánh số lớn và số bé H. Muốn biết số lớn lớn hơn số bé bao nhiêu em làm thế nào? Tính trừ * Hoạt động ứng dụng: ( Tài liệu HD T29) –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 29C: Cây có những bộ phận nào? ( Tiết 3) *Hoạt động thực hành: Bài 3: Nhìn tranh, thay nhau trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh H. Quan sát tranh kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương * Hoạt động ứng dụng: ( Tài liệu HD T30) ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: ÂM NHẠC ÔN TẬP : CHÚ ẾCH CON I. MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu và lời 1 - Thuộc lời 2 của bài hát. - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ II. CHUẨN BỊ - Chép lời ca vào bảng phụ - Nhạc cụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS hát bài: Hoa lá mùa xuân Giới thiệu bài: HĐ2: Học hát - Ôn tập lời 1 - Học lời 2 của bài : Chú ếch con - Ôn tập lời 1 (GV theo dõi sửa cho học sinh) - Học lời 2 bài hát - Tập hát cả hai lời, dùng nhạc cụ gõ đệm theo HĐ3: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ - HS tự tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát. - Các nhóm thi đua nhau biểu diễn - Tập hát nối tiếp cả 2 lời của bài hát. HĐ4: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới -HS nghe hình tiết tấu của câu hát 1 (câu 3) - Hát giai điệu bài hát : Chú ếch con theo lời mới + Cuối tiết cho cả lớp hát lại bài: Chú ếch con và cùng gõ nhạc đệm HĐ5: Nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học - Về nhà tập hát cho thuộc ******************************************* Tiết 4. THỦ CÔNG Làm vòng đeo tay ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS nêu được cách làm vòng đeo tay bằng giấy. - Làm được vòng đeo tay. - HS yêu thích môn học. II. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động cơ bản: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động cả lớp Bài 1: HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu vòng đeo tay. - Vòng đeo tay được làm bằng gì ? - Có mấy màu ? Bài 2: Hướng dẫn mẫu. * Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. - Hai tờ giấy thủ công khác màu, cắt thành các nan giâý rộng 1 ô. * Bước 2 : Dán nối các nan giấy. - Dán đầu của hai nan như hình 1, gấp nan dọc đề lên các nan gang sao cho nếp gấp sát mép nhau . * Bước 4 : Hoàn chình vòng đeo tay. - Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vong đeo tay. - Cho HS nhắc lại cỏc bước làm vòng đeo tay * Hoạt động cỏ nhân Bài 3: Thực hành. - Cho HS thực hành. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. Bài 4: Trưng bày sản phẩm - GV nhận xét * Hoạt động ứng dụng: - Em làm vũng đeo tay cho bố mẹ xem. - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc mục tiờu bài - HS đọc yờu cầu - HS quan sát. - Bằng giấy. - HS theo dừi - HS nhắc lại ( 4- 5 HS) - HS thực hành làm vòng - HS trưng bày SP - Cả lớp NX _____________________________________________________ Buổi chiều Tiết 1: SHS Tiết 2: SINH HOẠT LỚP: Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Ngày tháng năm 2018 BGH DUYỆT Phạm Văn Trọng Tiết 3: SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN 29 I. MỤC TIÊU - HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, của bạn và có hướng sửa chữa khuyết điểm, giúp bạn cùng tiến bộ. II. TIẾN TRÌNH 1. Các tổ sinh hoạt trong tổ. 2. Tổ trưởng các tổ báo cáo trước lớp, tổ khác nhận xét bổ sung. 3. CTHĐTQ nhận xét chung. 4. GV nhận xét chung. 1. Học tập. - Học được các nội dung kiến thức trong tuần, hiểu bài, tích cực. 2. Năng lực - Lớp học tích cực, chăm ngoan, hoạt động sôi nổi trong nhóm và lớp. Biết tự học. 3. Phẩm chất - Lớp ngoan đoàn kết. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. 4.Các hoạt động khác: - Tích cực trong các hoạt động ngoài giờ, thể dục tích cực, lao động vệ sinh khu vực sạch sẽ - Thực hiện tốt nội quy lớp học. 5. Tuyên dương, Phê bình: - Tuyên dương các bạn chăm học và ngoan ngoãn: Dũng, Quyên, Mạnh, Sơn, Sì Mênh. - Phê bình: Anh còn trầm, đọc bài còn nhỏ. 6. Nhiệm vụ trong tuần học tới: - Duy trì tỉ lệ chuyên cần , Đi học đều và đúng giờ - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, thảo luận nhóm sôi nổi, tích cực. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ , vệ sinh trường lớp. 7. Ban văn nghệ t/c văn nghệ :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 29 (1) (1).doc
  • docTuần 29A - lan.doc
Tài liệu liên quan