Tiết 2:
A. Hoạt động cơ bản: Cả lớp
- ND 1: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, xoay phải, xoay trái.
- ND 2: Dàn hàng ngang, dồn hàng.
* Yêu cầu: HS thực hiện động tác chính xác và đẹp.
- ND 3: Chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”.
* Chú ý: An toàn, trật tự trong khi chơi.
B. Hoạt động thực hành:
- ND 1: Cả lớp, theo tổ
+ L1: GV ĐK cho HS tập, có nhận xét.
+ L2-3: Cán sự lớp điều khiển, GV quan sát nhận xét, đánh giá theo từng tổ.
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án VNEN lớp 2D - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung chính của bài – GV kết luận – HS nhắc lại.
- GDKNS: Gi¸o dôc häc sinh vÒ lßng tèt vµ biÕt t«n träng nh÷ng b¹n cã lßng tèt
B.Hoạt động thực hành:
+ Hoạt động 3: Luyện đọc hay
* Giúp HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật
* Việc 1: GV giới thiệu đoạn cần luyện; GV đọc mẫu. HS nghe và nêu giọng đọc của đoạn.
* Việc 2: HS đọc lại vài em. Luyện đọc phân vai theo nhóm.
* Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Qua câu chuyện khuyên em điều gì?
- Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————{————
ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
————{————
Thø ba ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2018
CHÍNH TẢ:
PHẦN THƯỞNG(tập chép)
I.MỤC TIÊU:
- Chép chÝnh x¸c tr×nh bµy ®óng bµi tãm t¾t bài “ Phần thưởng” .
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp 2a, 3, 4
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- TB học tập cho lớp viết bảng con lịch hay nịch: quyển ... , chắc ...
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : Na, phần thưởng,
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
- Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1: - Viết bài bảng lớn cho học sinh nhìn viết bài.
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV chấm nhận xét một số bài .
Hoạt động 4:
Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân):
Bµi 2: §iÒn vµo chç trèng S hay X
- Yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm, c¸c nhãm thi ®ua tr×nh bµy, nhËn xÐt , bæ sung.Chèt ®¸p ¸n ®óng: xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
Bµi 3: viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng sau
- ..., q,..., ...., s. ..., ...., ...., ..., ...,... .
Thảo luận nhóm - Làm bảng nhóm
- Chia sẻ. Chốt bài làm đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:
Nhận xét tiết học
– Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ.
——{————
KỂ CHUYỆN:
PHẦN THƯỞNG
I.MỤC TIÊU:
- Dùa vµo tranh minh häa vµ gîiý SGK , kÓ l¹i ®îc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn ( BT1,2,3). Gióp HS kh¸ giái biÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn .
- Học sinh có thái độ hứng thú thích nghe - đọc chuyện.
* HS TB-Y kể từng đoạn của câu chuyện. HS K-G kể được toàn bộ câu biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa .
III.HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập điều hành nhóm kể lại câu chuyện “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện
Việc 1: - Hoạt động nhóm - học sinh đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi
Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.
Việc 3: - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời kể của từng học sinh.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện:
Việc 1:
Hoạt động nhóm , học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Việc 2: Thi kể cả câu chuyện: - đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
C. Hoạt động ứng dụng:
GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
————{————
TOÁN
SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU.
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết số bị trừ - số trừ - hiệu.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ.
- HS có ý thức tốt trong giờ học.
* HS làm được bài: 1, 2( a,b,c), 3 .( HSKT giảm bài 3)
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
Trưởng ban học tập điều khiển nhóm làm 10 cm = ....dm 2 dm = ...cm
2.Hình thành kiến thức.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.
GV viÕt lªn b¶ng 59 -35 = 24 vµ yªu cÇu HS ®äc phÐp tÝnh trªn.
- GV nªu: Trong phÐp trõ 59 - 35 = 24 th×:
+ 59 ®îc gäi lµ sè bÞ trõ.
+ 35 ®îc gäi lµ sè trõ
+ 24 ®îc gäi lµ hiÖu
- GV gäi HS lÇn lît nªu l¹i:
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống
Việc 1:
HĐ cá nhân – làm bảng con
Việc 2: Chia sẻ, nhận xét – chốt bài đúng.
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính hiệu
* Việc 1: HĐ cá nhân – làm vở- 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ cách đặt tính và tính ở bảng phụ.
Bài tập 3: Giải toán
* Việc 1: HĐ cá nhân làm vở , 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chữa bài ở bảng phụ
Việc 3: Chia sẻ kết quả đúng:
Bài giải
Đoạn dây còn lại dài số dm là:
8 – 3 = 5 (dm)
Đáp số: 5 dm.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Củng cố
Việc 2: Về nhà chia sẻ bài tập cùng với người thân.
————{————
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bài 2 : BỘ XƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
- Biết tên các khớp xương của cơ thể.
- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh. Mô hình bộ xương người. Phiếu học tập
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn hát
* Ôn lại bài cũ
Việc 1:- Trưởng ban học tập yêu cầu các bạn trả lời câu hỏi: Nêu tên các cơ quan vận động?
- Nêu các hoạt động mà tay và chân cử động nhiều?
Việc 2 : Trưởng ban học tập báo cáo kết quả tình hình của nhóm cho giáo viên
* Giáo viên nhận xét
2. Bài mới
-Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề bài
- HS nhắc lại đề bài.
- Nêu mục tiêu tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
v Hoạt động 1: Giới thiệu xương, khớp xương của cơ thể
Việc 1: Yêu cầu HS tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên, chỉ vị trí các xương trong cơ thể mà em biết
Việc 2: HS quan sát hình vẽ bộ xương SGK chỉ vị trí, nói tên một số xương.
Thảo luận, chia sẻ bài làm
GV kiểm tra, nhận xét
Việc 3:
- GV treo tranh bộ xương phóng to trên bảng, yêu cầu 2 học sinh lên bảng đọc tên, gắn phiếu tên lên phần còn thiếu của bộ xương
- GV chỉ vị trí một số khớp xương yêu cầu học sinh trả lời
- GV nhận xét và kết luận
- Việc 4: Yêu cầu HS quan sát, nhận xét vị trí nào xương có thể gập, duỗi, hoặc quay được.
v Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương
* GV đưa bảng phụ ghi các câu hỏi
- Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không?
- Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó bảo vê cơ quan nào?
- Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào?
- Nếu thiếu xương tay ta gặp những khó khăn gì?
- Xương chân giúp ta làm gì?
- Vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối?
* GV tương tác: Khớp khuỷu tay chỉ có thể giúp ta co (gập) về phía trước, không gập được về phía sau. Vì vậy, khi chơi đùa các em cần lưu ý không gập tay mình hay tay bạn về phía sau vì sẽ bị gãy tay. Tương tự khớp đầu gối chỉ giúp chân co về phía sau, không co được về phía trước.
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận các câu hỏi của giáo viên
Việt 2: Nhóm trưởng thống nhất ý kiến và báo cáo kết quả cho GV
Giáo viên nhận xét, kết luận:
«Bộ xương cơ thể người gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được
v Hoạt động 3: Giữ gìn, bảo vệ bộ xương.
Việc 1: Học sinh Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần:
£ Ngồi, đi, đứng đúng tư thế
£ Tập thể dục thể thao.
£ Làm việc nhiều.
£ Leo trèo.
£ Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
£ An nhiều, vận động ít.
£ Mang, vác, xách các vật nặng.
£ An uống đủ chất.
Việc 2: Giáo viên cùng học sinh chữa phiếu bài tập
Việc 3: GV treo 02,tranh /SGK, hỏi :
- Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần làm gì?
- Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu hàng ngày chúng ta ngồi, đi đứng không đúng tư thế và mang, vác, xách các vật nặng?
- Học sinh quan sát tranh và trả lời
«Giáo viên chốt lại: chóng ta ®ang ë ®ộ tuæi lín xư¬ng cßn mÒm nÕu ngåi häc kh«ng ngay ng¾n bµn ghÕ kh«ng phï hîp ... dÉn ®Õn cong vÑo cét sèng. Thường xuyên tâp thể dục, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, không mang vác các vật nặng để bảo vệ xương và giúp xương phát triển tốt.
v Hoạt động 4: Trò chơi xếp hình.
GV phát cho mỗi nhóm một bộ tranh : Bộ xương cơ thể đã được cắt rời yêu cầu các nhóm thảo luận và gấp các hình để tạo bộ xương của cơ thể.(không nhìn SGK)
Nêu cách đánh giá:
+ Mỗi hình ghép đúng được 10 điểm
+ Mỗi hình ghép sai được 5 điểm
Nhóm nào nhiều điểm hơn sẽ thắng.
Nếu hai nhóm bằng điểm thì nhóm nào nhanh hơn sẽ thắng
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm xếp tranh
Việt 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV
- Giáo viên kiểm tra kết quả, nhận xét, tuyên dương
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Củng cố
Việt 2: Chuẩn bị bài : Hệ cơ
Việc 3: Về nhà chia sẻ bài tập cùng với người thân.
————{————
Thø t ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2018
TẬP ĐỌC:
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- BiÕt nghØ h¬i ®óng sau dÊu chÊm, dÊu phÈy, gi÷a c¸c côm tõ.
- HiÓu ý nghÜa cña bµi: Mäi ngêi, vËt ®Òu lµm viÖc. ViÖc mang l¹i niÒm vui.
- Gi¸o dôc mäi ngêi lµm viÖc, gióp mäi ngêi, mäi vËt cã Ých cho cuéc sèng.
* TÝch hîp b¶o vÖ m«i trêng.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
- Tranh minh họa bài trong Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
Nhóm trưởng điều hành các bạn ôn bài: Phần thưởng.
*Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
*Việc 2: Nhận xét.
*Việc 3: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV
*Việc 4: GV nhận xét chung.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài
- Ghi đề bài
- HS nhắc đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: HS khá giỏi đọc toàn bài.
*Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm:
Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng và HD cho HS cách đọc.
* Việc 3:
Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết hợp giải nghĩa từ
- HS chia đoạn. Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, mỗi đoạn là một khổ, phát hiện những câu dài khó đọc. Báo cáo cho GV những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà HS phát hiện.
* Giáo viên tương tác:
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ theo dấu phân cách
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ.
* Việc 4: Thi đọc giữa các nhóm.
- GV đánh giá, nhận xét
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận và đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra trong phiếu học tập)
* Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả cho giáo viên
* Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính.
* Việc 4: HS nêu nội dung chính của bài – GV kết luận – HS nhắc lại.
B.Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Các nhóm thi đọc. Cả lớp và Gv bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
C. Hoạt động ứng dụng:
*Việc 1: Liên hệ : Qua bµi v¨n , em cã nhËn xÐt g× vÒ cuéc sèng quanh ta?
- Mäi ngêi vµ mäi vËt ®Òu lµm viÖc nhén nhÞp vui vÏ
Chốt : §ã lµ môi trêng sèng cã Ých ®èi víi thiªn nhiªn vµ con ngêi chóng ta.
Việc 2: Nhận xét tiết học.
- Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
————{————
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Môc tiªu:
- Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng 1 phép tính trừ.
Bài tập cần làm: 1,2 (cột1,2)3, 4
- H tù gi¸c, tÝch cùc häc to¸n
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
-Trưởng ban học tập cho các nhóm làm bảng con làm bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu. 79 – 25; 38- 12
- Nhận xét.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài 1 :tính:
Việc 1:
HS làm cá nhân vào vở - 1 HS làm bảng phụ.
Việc 2: kiểm tra chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2:
Bài 2: Tính nhẩm
Việc 1: HĐ cá nhân.Tự làm bài vào vở.
Việc 3: Chia sẻ, Cho 2,3 em nhắc lại cách tính nhẩm,chốt kết quả đúng.
Hoạt động 3:
Bài 3:Đặt tính rồi tính hiệu , biết số số bị trừ và số trừ.
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm bài.
- Các nhóm trình bày bài.
Việc 2: Chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của nhón bạn, đối chiếu bài làm của nhóm mình.
Hoạt động 3:
Bài 3: Giải toán
Việc 1: Cho HS nêu bài toán và các dự kiện trong nhóm
- Các nhóm trình bày bài vào vở - 1 HS làm bảng phụ.
Việc 2: Chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của bạn, đối chiếu bài làm của mình.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1 :
Nhận xét thái độ học tập của HS
Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————{————
MỸ THUẬT
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
————{————
THỂ DỤC
DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI: “QUA ĐƯỜNG LỘI”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn một số kỹ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Ôn cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. Ôn trò chơi : “ Qua đường lội ”.
- Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác, nhanh, trật tự, không xo đẩy nhau. HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- GD HS tự giác tích cực trong tập luyện, yêu thích môn học, biết tự tập luyện ngoài giờ lên lớp, đoàn kết với bạn bè, có hành vi đúng với bạn.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sách thể dục lớp 2.
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- GV: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
III. TIẾN TRÌNH:
- Khởi động:
+ Giậm chân tại chỗ. HS đếm to theo nhịp 1-2, 1-2.
+ Chạy nhẹ nhàng. Cự li chạy 50 – 60 mét.
+ Đi chậm. HS vừa đi vừa hít thở sâu. Theo đội hình vòng tròn
A. Hoạt động cơ bản: Cả lớp
+ Nội dụng 1: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ - đứng lại.
- GV nhắc lại cách thực hiện.
- HS suy nghĩ và có ý kiến về cách thực hiện.
- GV điều khiển HS tập.
+ Nội dung 2: Trò chơi: “Qua đường lội”.
- GV nhắc lại cách chơi.
B. Hoạt động thực hành: theo tổ.
+ Dàn hàng, dồn hàng (2-3 lần).
Hình 2- Dàn hàng, dồn hàng
+ Trò chơi: “Qua đường lội”.
- HS chơi thử theo tổ.
- GV điều khiển cho HS chơi thi đua giữa các tổ.
Tiết 2:
A. Hoạt động cơ bản: Cả lớp
- ND 1: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, xoay phải, xoay trái.
- ND 2: Dàn hàng ngang, dồn hàng.
* Yêu cầu: HS thực hiện động tác chính xác và đẹp.
- ND 3: Chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”.
* Chú ý: An toàn, trật tự trong khi chơi.
B. Hoạt động thực hành:
- ND 1: Cả lớp, theo tổ
+ L1: GV ĐK cho HS tập, có nhận xét.
+ L2-3: Cán sự lớp điều khiển, GV quan sát nhận xét, đánh giá theo từng tổ.
- ND 2:
+ Tổ trưởng điều khiển.
+ GV hướng dẫn thêm, quan sát, sửa sai động tác và có nhận xét chung.
- ND 3:
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi có thi đua có thưỏng phạt.
+ Tổ chức theo đội hình vòng tròn.
C. Hoạt động ứng dụng: Cả lớp
- Đi thường theo nhịp.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Ứng dụng vào tập trung đầu các giờ sau, xếp hàng chào cờ, xếp hàng vào lớp
- Ứng dụng dàn hàng để triển khai đội hình tập các nội dung khác như bài thể dục
- Em hãy cùng các bạn tổ chức chơi trò chơi ở nhà.
Thø n¨m ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. Biết viết số liền trước ,số liền sau của một số cho trước . Biết làm tính cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
HS lµm c¸c bµi 1, 2(a,b,c,d), Bài 3(cột 1,2),Bài 4.
- H tù gi¸c, tÝch cùc häc to¸n
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn làm bảng con .
*§Æt tÝnh råi tÝnh hiệu:
84 – 21 77 - 53
2. Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
A.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài 1: Viết các số
Việc 1:
HS làm vào bảng con HT cá nhân
Việc 2: Chia sẻ , đổi chéo bài kiểm tra, nhóm trưởng kiểm tra một số bạn cách viết số.
Hoạt động 2:
Bài 2 : Viết số?
Việc 1:
HĐCN. Làm vở
Việc 2: Chia sẻ: Cho HS nêu cách viết số liền trước liền sau.
Hoạt động 4:
Bài 3(a,c) Đặt tính rồi tính
Việc 1: Thảo luận nhóm làm vào vở
Việc 2: Một số HS nêu cách đặt tính và tính. Chữa bài chốt bài đúng
Hoạt động 4:
Bài 4: Giải toán
Việc 1: Thảo luận nhóm nêu dự kiện và làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Việc 2: Một số nhóm nêu bài làm , các nhóm khác chốt bài đúng.
Bài giải
Cả hai lớp có số học sinh đang tập hát là:
18+ 21 = 39( HS)
Đáp số: 39 học sinh.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Hệ thống lại bài học.
Việc 2: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————{————
ĐẠO ĐỨC
HỌC TẬP CHĂM CHỈ ĐÚNG GIỜ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ
-HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
+Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
+Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không đúng giờ và chưa đúng giờ.
- Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. GV: Dụng cụ sắm vai HĐ2- tiết 1, phiếu giao việc HĐ1, HĐ2.
2. HS : Vở BT đạo đức.
III. TIẾN TRÌNH:
* Khởi động:
1. Ôn lại bài cũ:
* Việc 1: Cả lớp hát khởi động
* Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra thời gian biều đã làm ở nhà của các bạn và báo cáo cho giáo viên
- Giáo viên đánh giá, nhận xét
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài
- Ghi đề bài
- HS nhắc đề bài.
3. Hoạt động thực hành:
Hoaït ñoäng1 : Thöïc haønh
- Việc 1: GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Việc 2: GV phaùt bìa maøu cho HS , noùi qui ñònh choïn maøu : ñoû – taùn thaønh ; xanh – khoâng taùn thaønh ; traéng – khoâng bieát
- Việc 3: GV lần lượt đọc từng ý kiến:
a) Treû em khoâng caàn hoïc taäp , sinh hoaït ñuùng giôø .
b) Hoïc taäp ñuùng giôø giuùp em mau tieán boä .
c) Cuøng moät luùc em coù theå vöøa hoïc, vöøa chôi.
d)Sinh hoaït ñuùng giôø coù lôïi cho söùc khoeû
* Học sinh giơ tấm bìa theo từng câu GV đọc và nói rõ lí do vì sao?
- Việc 4:Giáo viên nhận xét, kết luận
=>Hoïc taäp , sinh hoaït ñuùng giôø coù lôïi cho söùc khoeû vaø cho vieäc hoïc taäp cuûa baûn thaân .
Hoaït ñoäng2 :Hành động cần làm .
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm ghi vào phiếu
* Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận ghi kết quả
* Việc 2: Nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo cho giáo viên
-Giáo viên nhận xét, kết luận
=>Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta thoải mái hơn
Hoaït ñoäng3 :Học sinh sắp xếp biểu thời gian hợp lý .
- GV YC 2 bạn trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình : đã hợp lí chưa?
* Việc 1: Học sinh thảo luận ghi kết quả
* Việc 2: Học sinh trao đổi, nhận xét, bổ sung
* Việc 4: Trình bày kết quả trước lớp
-Giáo viên nhận xét, kết luận
=> Cần học tập sinh hoạt đúng giờ đảm bảo sức khoẻ và học hành tiến bộ
4. Hoạt động ứng dụng:
*Việc 1: Củng cố
* Việc 2: Nhận xét tiết học.
- Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
————{————
CHÍNH TẢ
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (Nghe viết)
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Biết thực hiện đúng bài tập 2, bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái( BT3)
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Trưởng ban Học tập hướng dẫn viết bảng con: xoa đầu, cố gắng.
- HS viết bảng các từ còn sai chính tả tiết trước.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: 1H đọc bài. HS đọc thầm theo.
Việc 2:
- H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
Việc 3: - HD Viết từ khó vào bảng con: Bé, quét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả đoạn văn
- Nêu cách viết bài, trình bày bài viết đoạn văn.
Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
Việc 2:
- Dò bài - H đổi vở theo dõi
Việc 3:
- G chấm một số bài nhận xét
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4: Làm bài tập
Bài 2: Tìm các tiếng bắt đầu bằng g hay gh
Việc 1: Hoạt động cá nhân. HS điền vào vở .
Việc 2: Chia sẻ: 1,2 cá nhân trình bày bài của mình,lớp chốt bài đúng.
Bµi 3: Một nhóm học tập có 5 bạn là Huệ, An, Lan,Bắc và Dũng.
TL nhóm đôi , tự làm bài vào vở.
* Việc 2: Chia sẻ bài làm đúng .
.
C. Hoạt động ứng dụng:
* Việc 1: Nhận xét tiết học.- Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà , cha mẹ.
————{————
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI.
I.MỤC TIÊU:
- Tìm được các từ có tiếng học , có tiếng tập( BT1).
- Đặt câu được với 1 từ tìm được ( BT2) ; Biết sắp xếp lại được các từ trong câu để tạo thành câu mới ( BT3) HSKT giảm. Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi( BT4).
- Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn học. II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ BT1. bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập cho lớp tìm 4 từ có tiếng tập.
2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài tập 1: Chọn những từ chỉ sự vật ( người, đồ vật, con vật , cây cối,.. được vẽ dưới đậy.
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: HS làm việc theo nhóm làm bài vào bảng nhóm
Việc 3: Chia sẻ kết quả: Vài cặp lên trình bày.Nhận xét, chốt kết quả đúng.
1- bộ đội. 2- công nhân. 3- ô tô. 4-máy bay. 5-voi. 6- bò. 7 - cây dừa .8- cây mía.
Hoạt động 2:
Bài tập 2: Tìm các từ chỉ các từ chỉ sự vật trong bảng sau.
Việc 1: Nêu yêu cầu của bài ?
Việc 2: HS thảo luận nhóm . Làm vào vở bài tập
Việc 3: Chia sẻ chốt bài đúng: bạn, thước kể, cô giáo, thấy giáo, bảng học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu dưới đây.( ai là gì?)
Việc 1: Nêu yêu cầu của bài ?
Việc 2: HS thảo luận nhóm . Làm vào vở bài tập
Việc 3: 4-5 HS đứng dậy đọc bài của mình, lớp chốt câu đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:
* Việc 1: Nhận xét tiết học
* Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————{————
Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2018
TẬP LÀM VĂN:
CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ , thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân( BT1, BT2).
- Viết được một bản tự thuật ngắn( BT3)
-Giáo dục HS nắm được lí lịch về bản thân mình.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
-Việc 1: Nhóm trưởng cho nhóm mình trình bày bản tự thuật của bản thân mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo với giáo viên kết quả của nhóm
Giáo viên nhận xét
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài
- Ghi đề bài
- HS nhắc lại đề bài
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bµi 1: Nói lời của em:
- Chào bố mẹ để con đi học.
- Chào thầy cô khi đến trường.
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
+ Việc 1: Học sinh thảo luận
+ Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 2:
Bµi 2: Nhắc lại lời các bạn trong tranh
-Gäi HS ®äc yªu cÇu.
Việc 1: Quan sát tranh và đọc thầm lời nhân vật.
Việc 2: Đóng vai ( Mít và Bút Thép)nhóm 2
Việc 3: Chia sẻ: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 3:
Bài tập 3: Viết bản tự thuật theo mẫu.
Việc 1: Học sinh tự đọc câu dẫn và làm bài..
Việc 2: 4 bạn đọc bản tự thuật trước lớp.
Việc 3: Chia sẻ : Khen ngợi những HS trình bày bản tự thuật đúng
C. Hoạt động ứng dụng:
* Việc 1: Nhận xét thái độ và tinh thần học tập
* Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
————{————
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA: Ă, Â
I .MỤC TIÊU:
- Biết viết chữ cái viết hoa Ă, Â theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng “ Ăn chậm nhai kĩ ”
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ. HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG:
Mẫu chữ hoa Ă, Â - bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
TB học tập điều khiển cho cả lớp viết bảng con chữ: A - Anh.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
HĐ1:. Hướng dẫn viết chữ hoa
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa: * Quan saùt soá neùt quy trình vieát chöõ AÊ,AÂ:
Việc 1: - Học sinh Quan sát chữ A, Â hoa
Việc 2: Học sinh quan sát trả lời:
-Chöõ AÊ,AÂ coù ñieåm gì gioáng vaø khaùc nhau ?
-Caùc daáu troâng nhö theá naøo ?
+ Giaùo vieân töông taùc:
« Daáu phuï treân chöõ AÊ laø moät neùt cong döôùi,naèm chính giöõa ñænh A.
« Daáu phuï treân ñænh AÂ goàm hai neùt thaúng xieân noái nhau, troâng nhö moät chieác noùn uùp xuoáng chính giöõa ñænh A goïi laø daáu muõ.
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con 2 lần.
Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Ăn chậm nhai kĩ”.
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Ăn vào bảng con.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4:
+ HS viết bài
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 2 Lop 2_12425243.doc