I. Mục tiêu
- Em thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân
- Em biết sử dụng tính chất nhân một tổng với một số thập trong thực hành tính.
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
10 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án (Vnen) lớp 5 môn Toán - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai 12/11/2018
Toán: BÀI 37 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (tiết 1)
I Mục tiêu: HS biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01;0,001;
II Đồ dùng dạy học Thước
III Các hoạt động dạy học
B.Hoạt động thực hành
BT2
- Quan sát các cặp thực hiện.
- Gọi Hs báo cáo kết quả.
b)
+ Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất giao hoán
+ Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích không thay đổi.
a b = b a
c)
4,34 3,6 = 15,624 3,6 4,34 = 15,624
9,04 x 16 = 144,64 16 x 9,04 = 144,64
BT3
- Quan sát các nhóm hoạt động.
BT4,BT5,BT6
- GV thu vở nhận xét một số bài.
- Cho HS chữa theo kết quả đúng.
- GV gợi ý HS bài 6.
*BHTchia sẻ bài học;
Qua tiết học này, em biết được những gì?
Hoạt động cặp đôi
- HS làm bài rồi báo cáo.
a)
a
b
ax b
ax a
2,36
4,2
2,36 x 4,2 =
9,912
4,2x 2,36=
9,912
3,05
2,7
3,05 x 2,7 =
8,235
2,7 x 3,05 =
8,235
a)tính 142,57 x 0,1 531,75 0,01
b) Đọc
c) Tính nhẩm.
BT4
Em làm cá nhân
1000 ha = 10km² 125 ha = 1,25 km2
57,4ha = 0,574 km2 3,2ha = 0,032km2
- HS trả lời cá nhân.
- HS nhắc lại nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,
Tiếng Việt: BÀI 12 A HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (tiết 1,2)
I Mục tiêu
- Đọc hiểu bài Mùa thảo quả.
- Mở rộng vốn từ :Bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học: ô chữ - Tài liệu Tiếng Việt 5 Tập 1B
III Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2
- Gọi HS đọc mẫu.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Chia đoạn.
Hoạt động 3
- Cho các cặp thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Gọi vài cặp đọc to.
Hoạt động 4 Cùng luyện đọc
- Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng.
- GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
*HĐTQ tổ chức chia sẻ bài học, gợi ý nêu ndung.
- Nội dung : Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- Qua tiết học này, em biết được điều gì?
Hoạt động nhóm
- HS các nhóm tham gia trò chơi.
- Báo cáo kết quả.
Ô chữ bí mật MÔI TRƯỜNG
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
- Bài gồm 5 đoạn.
Em làm cặp đôi.
- Các cặp từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc chữ số,câu,đoạn,bài.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cặp đôi
- HS tìm hiểu bài đọc.
- Trình bày trước lớp.
- HS thảo luận và nêu kết quả.
1) Gió tây lướt thước bay qua rừng,quyến hương thảo quả rải theo
2) Gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, .Người đi rừng về hương..
3) Qua một năm đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi, lấn chiếm không gian
4) Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây
5) Khi thảo quả chín rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chót, như chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy
- HS nêu
(Tiết 2)
A.Hoạt động thực hành:
HĐ1
- Cho các nhóm làm rồi báo cáo.
- Gv kết luận.Cho Hs hiểu tốt giải thích hoặc Gv nêu:
+ Khu dân cư: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp
+ Khu sản xuất : khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài.
* Tổ chức chia sẻ bài học
- GV: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh ta?
- Cho Hs xem tranh việc làm bảo vệ môi trường.
Giáo dục học sinh lòng yêu quý,ý thức bảo vệ môi trường,có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
Hoạt động nhóm
Đáp án
a)
Tranh 1 khu bảo tồn thiên nhiên
Tranh 2 khu dân cư
Tranh 3 khu sản xuất
Tranh 4 khu sản xuất
Tranh 5 di tích lịch sử
Tranh 6 danh lam thắng cảnh
b) a – 2; b – 1 ; c - 3
+ Sinh vật: tên gọi chung các vật sống bao gồm động vật, thực vật và sinh ,có sinh đẻ, lớn lên và chết.
+ Sinh thái : hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật , có thể quan sát được
+ Hình thái: hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật,có thể quan sát được
2
bảo đảm,bảo hiểm,bảo quản,bảo tàng,bảo toàn,bảo tồn,bảo trợ,bảo vệ, đảm bảo
Đặt câu
VD: Mẹ em mua bảo hiểm.
Trong bảo tàng có rất nhiều hiện vật quý giá.
3/Em làm bài cá nhân
Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp.
Không vứt rác bừa bãi, vệ sinh đường nhà ở,môi trường xung quanh,trồng cây,trồng hoa, vận dộng mọi người cùng tham gia giữ vệ sinh...
Tiếng Việt (+): ÔN TẬP
I Mục tiêu
- Học sinh luyện đọc, bài Mùa thảo quả trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.
- Củng cố kiến thức đã học về quan hệ từ,
IICác hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn học sinh thực hành
BT1
- Yêu cầu HS đọc bài
-Nhận xét kết luận chốt kết quả đúng.
BT2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Chốt danh từ,đại từ
- GV theo dõi hs các nhóm làm bài.
- Chữa chung cho cả lớp.
BT3,4
-Tìm các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ có trong đoạn văn.
-Nhận xét chốt kết quả đúng.
-Chốt quan hệ từ.
* Củng cố
- Bài học giúp em biết được điều gì?
Hs luyện đọc bài cá nhân –luyện đọc trong nhóm.chọn trả lời câu hỏi,chia sẻ trong nhóm
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài.chia sẻ trước lớp.
Hoc sinh đọc tìm hiểu yêu cầu bài tập,làm bài cá nhân chia sẻ trong nhóm.
-Ban học tập chia sẻ nội dung bài học.
HS trả lời-ôn lại nội dung kiến thức bài học.
Nghe theo dõi.
Toán (+) ; ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
Củng cố kiến thức hs đã học về nhân một stp với 10,100 1000...
II.Đồ dùng dạy học : Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
. Hoạt động thực hành
Bài tâp 1,2
-HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm các bài tập
- Gv giúp HS nhóm chậm.
- GV nhận xét một số bài.
- Chốt cách nhân stp với 10,100,1000...
- chốt đổi đơn vị đo dộ dài.
Bài 3,4 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập,hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập.
-GV theo dõi nhận xết .
-Chốt cách tìm số hạng chưa biết..
Bài 4: Phát triên hs năng khiếu.
hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán
-GV theo dõi hs làm bài.
Gv nhận xét kết luận.
-Chốt nhân stp với stp.
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập
HĐCN
HĐN
- HS làm cá nhân rồi đổi tập cho bạn kiểm tra,chữa bài.
-Chia sẻ trong nhóm.
-Học sinh đọc,tìm hiểu bài tập,thảo luận nhóm làm bài cá nhân ,chia sẻ trong nhóm.2 hs làm bảng.
-Học sinh đọc,tìm hiểu yêu cầu bài tập,
-Hs làn bài cá nhân chia sẻ trong nhóm.
- HS lắng nghe và thực hiện hoàn thành vào vở bài tập.trình bày .
HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
-Các nhóm báo cáo –nhận xét
Thứ ba 13/11/2018
Toán: BÀI 38 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC.
I Mục tiêu
II Đồ dùng dạy học
III Các hoạt động dạy học
A.Hoạt động thực hành:
BT1
Hoạt động cặp đôi
- Làm bài rồi báo cáo.
a) Đáp án:
a
b
c
(a b) c
a (b c)
2,5
3,1
0,6
(2,5 3,1) 0,6 = 7,75 x 0,6 = 4,65
2,5 (3,1 0,6) = 2,5 x 1,86 = 4,65
1,6
4
2,5
(1,6 4) 2,5 = 6,4 x 2,5 = 16
1,6 (4 2,5) = 1,6 x 10 = 16
4,8
2,5
1,3
(4,8 2,5) 1,3 = 12 x 1,3 =15,6
4,8 (2,5 1,3) = 4,8 x 3,25 =15,6
*Cho HS làm bài
b) Nhận xét
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại.
(ab) c = a (bc)
c)
9,65 0,4 0,25 = 9,65 (0,4 0,25) = 9,65 1 = 9,65
0,25 40 9,84 = (0,25 40) 9,84 = 10 9,84 = 98,4
7,38 1,25 80 = 7,38 (1,25 80) = 7,38 100 = 738
0,4 x 0,5 x 64,2 = 0,2 x 64,2 = 12,84
- Quan sát, giúp đỡ HS
- Nhận xét.
* Tổ chức chia sẻ bài học
- Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?
- Em làm cá nhân
Bài 2 Tính
a) (28,7 + 34,5 ) 2,4 = 63,2 2,4 = 151,68
b) 28,7 + 34,5 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5
Bài 3
Người đó đi được quãng đường là :
12,5 2,5 = 31,25 (km)
*Khi nhân một tích hai số với số thứ ba có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. ( ab) c = a (bc)
- HS trả lời cá nhân.
Tiếng Việt
BÀI 12 A HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (tiết 3)
I Mục tiêu
Nghe-viết đúng đoạn văn;viết đúng các từ những chứa tiếng có âm đầu s/x.
II Đồ dùng dạy học Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học
B-Hoạt động thực hành:
HĐ4
- Gv đọc đoạn văn.
Hỏi:
- Em hãy nêu nội dung đoạn văn?
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó
- GV đọc cho HS viết.
- Thu vở nhận xét khoảng 5-8 vở.
HĐ 5
- Tổ chức HS làm bài 5a
- Cho HS báo cáo.
- GV cung cấp cho HS thêm một số từ.
Hoạt động cả lớp
a) Nghe cô đọc viết vào vở: Mùa thảo quả (từ sự sốngđáy rừng)
+ Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt
+ HS nêu từ khó
+ HS viết từ khó: sự sống, lặng lẽ, mưa rây bụi,đáy rừng rực lên, chứa lửa, hắt lên ,đỏ chon chót.
- HS viết chính tả
b) Trao đổi bài với bạn để giúp nhau chữa lỗi.
- Vài HS nộp vở.
- HS làm theo yêu cầu.
- Báo cáo kết quả.
Gợi ý đáp án:
sổ - xổ
sơ xơ
su - xu
sớ - xứ
sổ sách- xổ số; vắt sổ- xổ lồng; sổ mũi- xổ chăn; cửa sổ- chạy xổ ra; sổ sách- xổ tóc
sơ sài- xơ múi; sơ lược- xơ mít; sơ qua- xơ xác; sơ sơ- xơ gan; sơ sinh- xơ cua
su su- đồng xu; su hào- xu nịnh; cao su- xu thời; su sê- xu xoa
bát sứ- xớ sở; đồ sứ- tứ xứ; sứ giả- biệt xứ; cây sứ- xứ đạo; sứ quán- xứ uỷ;
HĐ 6
- Gv chọn phần a
- Dòng 1 tên con vật.
- Dòng 2 tên cây cối
Nếu thay thay âm đầu s bằng x các
tiếng có nghĩa là: xóc,xói.xẻ,xáo,xít,xam,xán,xả,xi,xung, xen,xâm,xắn,xấu
Tiếng Việt
BÀI 12 B NỐI NHỮNG MÙA HOA (tiết 1)
I Mục tiêu
- Đọc - hiểu bài Hành trình của bầy ong.
II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm kẻ sẵn ô chữ
III Các hoạt động dạy học
A.Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 2
- GV gọi HS đọc mẫu.
- Giới thiệu tranh minh họa.
Hỏi
+ Bài thơ có mấy khổ thơ?
Hoạt động 3
- Cho các cặp thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Gọi vài cặp đọc to.
GV giúp Hs hiểu thêm từ:
+ hành trình: chuyến đi xa, dài ngày, nhiều gian nan vất vả
+ thăm thẳm: nơi rừng rất sâu
Hoạt động 4 Cùng luyện đọc
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
*Chia sẻ bài học:
- Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.
- Em thấy mình cần học tập ở bầy ong ở điều gì? Vì sao phải như vậy ?
Hoạt động nhóm
- Thảo luận rồi trình bày.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
- Bài gồm 3 khổ.
Em làm cặp đôi.
- Các cặp từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc chữ số,câu,khổ thơ ,bài thơ.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận,báo cáo.
Đáp án:
1/ Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa, thời gian vô tận
2/
Bầy ong bay đến tìm mật ở rừng sâu biển xa, quần đảo.
3/ Những nơi ong bay đến đều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa:
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
- Nơi biển xa: Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa
- Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên.
4/ Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời.
5/ Với công việc hút nhụy hoa làm mật,ong đã lưu giữ được các mùa hoa,cho dù hoa tàn nhưng mật ong vẫn còn lưu giữ được vị ngọt của các loài hoa.
- Chăm chỉ,chuyên cần,làm việc có ích cho đời.
Thứ tư:14/11/2018
Toán BÀI 39: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Em thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân
- Em biết sử dụng tính chất nhân một tổng với một số thập trong thực hành tính.
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động:
2.Giới thiệu ghi đề bài
* Chốt mục tiêu của bài học
A. Hoạt động thực hành
Bài 1 Tính
*Chôt kết quả bài tập.
Bài 2: Tính nhẩm
- Chốt nhân nhẩm stp với 10,100,1000,,.0,1,,0,01,,0,001.
Bài 3 Hướng dẫn hs thực hiện bài tập
-Nhận xét kết luận.
Bài 4: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu bài tập.
-Nhận xết chốt kết quả đúng –chốt
một tổng nhân với một số.
-Chốt cách cộng,trừ,nhân, stp.
* Củng cố : Hệ thống nội dung kiến thức bài học.
Lớp hát
-Ghi đề bài vào vở
-Đọc mục tiêu bài học
-Chia sẻ mục tiêu
* Đại diện chia sẻ mục tiêu trước lớp
HS tìm hiểu yêu cầu bài tập
HĐN
Chia sẻ cặp đôi
Chia sẻ nhóm
Làm bài cá nhân
Chia sẻ cặp đôi
Chia sẻ nhóm
HS tìm hiểu yêu cầu bài tập
Làm bài cá nhân phiếu học tập
Chia sẻ cặp đôi
Chia sẻ nhóm
*Ban học tập chia sẻ cuối tiết học
Tiếng Việt
BÀI 12 B NỐI NHỮNG MÙA HOA (tiết 2,3)
I Mục tiêu
2- Biết được cấu tạo của bài văn tả người.
Biết cách quan sát và viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết nổi bật và gây ấn tượng.
3- Kể lại được câu chuyện đã nghe,đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học: Dàn ý mẫu, bảng ghi các từ tả đặc điểm của người.
III Các hoạt động dạy học
A.Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 7
- Gọi HS đọc rồi trả lời.
- Gv kết luận.
B. Hoạt động thực hành
- Gợi ý.
- Quan sát Hs làm bài.Giúp đỡ các em: Bảo,Đạt,Việt Hân,Việt Anh.
- Nhận xét dàn bài của HS.
* Củng cố
- Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người
Hoạt động chung cả lớp
Đáp án:
2/
Phần 1 nối với c
Phần 2 nối với a
Phần 3 nối với b
3/ Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng
4/ Hình dáng của Hạng A Cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như chắc gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cột đá trời trồng, khi đeo cày trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
5/A Cháng là người thân hình khoẻ đẹp,sức lực tràn trề, lao động chăm chỉ, cần cù, say mê , giỏi; tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc.
6/ Ý b Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
7/
- Bài văn tả người gồm 3 phần:
+ Mở bài: giới thiệu người định tả
+ Thân bài: Tả hình dáng, tính tình, hoạt động của người đó
+ Kết bài: nêu cảm nghĩ về người định tả
- 3 HS đọc ghi nhớ
Em làm bài cá nhân.
Lập dàn ý cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
- HS trả lời cá nhân.
A. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 2
- Đến từng nhóm nghe HS kể.
Hoạt động 3
- Gọi đại diện nhóm thi kể
- Gv cùng lớp nhận xét,bình chọn.
- Khen HS kể hay.
* Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
Qua tiết học này, em biết được những gì?
chuyện.
Hoạt động nhóm
Kể trong nhóm.
Hoạt động chung cả lớp
- Đại diện các nhóm thi kể (HS có năng khiếu kể chuyện trước lớp).
- Lớp nhận xét,bình chọn.
- HS trả lời cá nhân.
Thứ năm 15/11/2018
Toán BÀI 39: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Em thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân
- Em biết sử dụng tính chất nhân một tổng với một số thập trong thực hành tính.
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động:
2.Giới thiệu ghi đề bài
* Chốt mục tiêu của bài học
A. Hoạt động thực hành
Bài 4: Tính bằng hai cách
Nhận xét
Bài 5
-Tổ chức hs thực hiện yêu cầu bài tập.
Theo dõi nhận xét.
Chốt nhân một tổng với một số.
Bài 6,7
Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu bài tập.
Chốt cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ,
* Củng cố : Chốt nội dung bài học
* Dặn dò nhận xét..
Lớp hát
-Ghi đề bài vào vở
-Đọc mục tiêu bài học
-Chia sẻ mục tiêu
* Đại diện chia sẻ mục tiêu trước lớp
HS tìm hiểu yêu cầu bài tập
HĐCN
HĐCĐ
HĐN
Đọc yêu cầu thực hiện lần lược các hoạt động.
Chia sẻ cặp đôi
Chia sẻ nhóm
Làm bài cá nhân
Chia sẻ cặp đôi
Chia sẻ nhóm
*Ban học tập chia sẻ cuối tiết học
Tiếng Việt
BÀI 12 C VẺ ĐẸP BÀ TÔI (tiết 1)
I Mục tiêu: Biết quan sát và chọn lọc chi tiết để tả người.
II Đồ dùng dạy học
III Các hoạt động dạy học
A.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1
- Cho Hs các nhóm đọc rồi đoán.
Hoạt động 2
- Gọi Hs đọc.
Hoạt động 3
- Quan sát các Hs ghi vào vở.giúp đỡ Hs chậm.
- Gọi vài Hs đọc.
Hoạt động 4
- Cho các nhóm thảo luận rồi báo cáo.
- kết luận.
Hoạt động 5
- Quan sát các nhóm hoạt động.
- Nghe các em báo cáo.
*Củng cố
Qua tiết học này, em biết được những gì?
Hoạt động nhóm
Bác Hồ
Hoạt động cá nhân
Đọc hai đoạn văn tả người bà.
Hoạt động cá nhân
- HS làm bài vào VBT rồi trình bày.
Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà:
+ Mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai , xoã xuống ngực , xuống đầu gối , mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn
+ Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả , ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
Hoạt động nhóm
- Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để tả.
Nêu:
- Em viết rồi đố các bạn trong nhóm.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Thứ sáu 16/11/2018
Toán
BÀI 40 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN (t1)
I Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên và vận dụng trong thực hành tính.
II Đồ dùng dạy học Thước
III Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản:
- Quan sát các em hoạt động.
- Nghe báo cáo.
- Kết luận.
Hoạt động thực hành
- Gv đến giúp đỡ cặp chậm.
- Nhận xét,chữa bài.
Hoạt động cặp đôi.
Đáp án:
1/
1,2 x 4 = 4,8 48 : 4 = 12
2/
4,8 m = 48 dm 48 : 4 = 12 (dm)
12 dm = 1,2 m 4,8: 4 = 1,2 (m)
3/ Thực hiện phép chia rồi đọc ghi nhớ về phép chia.
Hoạt động cặp đôi.
- Em làm và đổi vở với bạn chữa cho nhau.
- Báo cáo kết quả.
a) b) c) d)
2
7,26 3 85,5 57 0,32 8 91,52 26
1 2 28 5 0 32 13 5 3,52
06 2,42 0 1,5 0 0,04 52
0 0
*Củng cố
- Gọi Hs nêu cách nhân.
- HS trả lời cá nhân.
Tiếng Việt
Bài 12 C Vẻ đẹp bà tôi (tiết 2)
I Mục tiêu
Nhận biết và sử dụng được quan hệ từ trong câu.
- Rèn hs kĩ năng sử dụng quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong viết đoạn văn, bài văn tả người, tả cảnh, có biểu thị quan hệ chặt chẽ giữa các câu.
II Đồ dùng dạy học
III Các hoạt động dạy học
A.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 6
- Quan sát các cặp thảo luận.
- Nghe các em báo cáo kết quả.
- GV kết luận.
Hoạt động 7
- Các nhóm làm rồi báo cáo.
- Gv kết luận.
Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
Hoạt động 8
- Gv quan sát các em làm.
- Thu vở một vài cặp nhận xét.
- Gọi Hs báo cáo trước lớp.
Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
Hoạt động 9
- Cho HS học tốt đặt câu mẫu.
- Cho HS tự đặt vào VBT.
- Cho 3 HS lên bảng đặt.
- Cô quan sát,giúp đỡ học sinh học chậm.
- Nhận xét câu học sinh đặt.
- Gọi nhiều em đứng tại chỗ đọc câu em đặt.
GV nêu một số câu cho HS nghe.
*Củng cố
- Qua tiết học này,em biết được những gì?
*Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs sử dụng quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong viết đoạn văn, bài văn tả người, tả cảnh, có biểu thị quan hệ chặt chẽ giữa các câu
Hoạt động cặp đôi
Quan hệ từ: của,bằng,như
A Cháng đeo cày. Cái cày của người H mông to nặng , bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận
Hoạt động nhóm
Đáp án
a) Từ nhưng:biểu thị quan hệ tương phản.
b) Từ mà:biểu thị quan hệ tương phản.
c) Cặp từ nếu.thì : biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả.
Hoạt động cặp đôi
Đáp án
a) và
b) và, ở, của
c) thì
d) và, nhưng
Em làm cá nhân.
Đặt câu
Ví dụ:
Em khuyên mãi mà bạn không nghe.
Trời mưa thì em mặc áo mưa đi học.
Cái cặp của em làm bằng vải.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Tiếng Việt(+): ÔN TẬP
I Mục tiêu
Viết lại dàn ý cấu tạo của bài văn tả người Hạng A Cháng
II Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS thực hành
- Yêu cầu HS nêu
- Nhận xét.
- Chốt dàn bài chung bài văn tả cảnh.
-Lưu ý hs cách dùng từ đặt câu.
Bài tập 6
-Viết lại dàn y bài văn tả Hạng A Cháng
-Cho HS làm cá nhân
-Trình bày trước lớp
-Cho cả lớp cùng chữa bài.
-HS nêu dàn bài chung của bài văn tả người.
-Chia sẻ trong nhóm.
- Làm theo nhóm.- các nhốm trình bày
- Báo cáo trước lớp.
HS tìm hiểu yêu cầu bài tập
Hoàn thành dàn ý.
-Học sinh thực hành làm bài vào vở.
-HĐTQ chia sẻ bài học
Sinh hoạt lớp
I Mục tiêu
- Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần.
- Biết phát huy những ưu điểm,khắc phục những sai phạm cho tuần sau.
II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III Các bước tiến hành
1/HĐTQ nhận xét,đánh giá tuần 12
2/ Các ban nhận xét,đánh giá.
3/ Lớp thảo luận.
4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 12
Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 13:
- Gv giáo dục Hs truyền thống tôn sư trọng đạo. - HS thực hiện tốt quy định của nhà trường.
- HS thực hiện rèn chữ viết ở nhà tuần 13
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA L5 VNEN TUAN 12.doc