I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành
2. Kĩ năng:
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3)
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa các sự vật, hoạt động SGK
- Bảng phụ ghi BT2; 4, 5 tờ giấy khổ to
72 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo lớp 2 - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được tên các bạn này theo thứ tự bảng chữ cái. Em hãy giúp bạn.
- Chữa bài, nhận xét đánh giá.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
- HS trả lời câu hỏi của GV
_ HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS đọc và tìm hiểu đề bài.
Cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc và tìm hiểu đề bài.
- 1HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm bài vào vở.
.
TẬP ĐỌC
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, đấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Kĩ năng:
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui (trả lời được các câu hỏi SGK)
3. Thái độ:
- HS hứng thú học tập, biết làm việc có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu khó, câu dài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 Luyện đọc
Hoạt động 2 Tìm hiểu bài
Hoạt động Luyện đọc lại
3. Củng cố, dặn dò:
Phần thưởng
Giới thiệu bài
* GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung
* Luyện đọc câu:
Yêu cầu HS nêu từ khó.
* Luyện đọc đoạn: Chia bài đọc 2 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu ... tưng bừng.
Đoạn 2: Phần còn lại
- Đọc câu dài: Con gà trống ... thức dậy.
Hướng dẫn đọc câu văn dài.
- Giải nghĩa các từ khó
* Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữ các nhóm
- Gọi HS đọc to, thầm từng đoạn, trả lời:
Các vật và con vật xung quang ta làm những việc gì?
- Cho HS kể các con vật có ích mà em biết?
Bé làm những việc gì?
Hằng ngày em làm những công việc gì?
Em có đồng ý với bé là làm việc thật là vui không?
- Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng.
- Bài văn giúp em hiểu được điều gì?
- Tổ chức thi đọc cả bài.
- GV nhận xét gờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
- 3HS đọc trả lời câu hỏi SGK
- HS theo dõi.
- Mỗi HS đọc 4 câu đến hết.
- HS nêu từ khó, đọc cá nhân, đồng thanh
Con tú kêuvà câu cành đào nở hoa
- 1 HS đọc + giải nghĩa từ.
sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
- Đọc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
- HS đọc.
- Vật: đồng hồ báo thức. Cành đào nở hoa làm đẹp mùa xuân.
- Con vật: Gà trống đánh thức mọi người, tu hú, ..., chim,...
- HS nêu.
- Bé làm bài, ...
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS giỏi đặt câu nối tiếp
- HS nêu.
- 2 HS đọc lớp theo dõi, nhận xét.
TẬP VIẾT
CHỮ CÁI HOA Ă Â
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Viết đúng hai chữ cái hoa Ă , Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).
2. Kĩ năng:
- Biết viết chữ và câu ứng dụng: Ăn ( 1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), “Ăn chậm, nhai kĩ” theo cỡ nhỏ (3 dòng), chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ hi tiếng.
3. Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chữ cái hoa Ă , Â , Từ ứng dụng: “Ăn chậm, nhai kĩ”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn chữ viết.
3.Hoạt động 2: Luyện viết
3. Củng cố, dặn dò:
Chữ hoa A
- Kiểm tra bài viết ở nhà
. Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu
+ GV đính bảng 2 chữ Ă , Â. Yêu cầu HS nhận xét chữ Ă và Â có gì giống và khác với chữ A.
Các dấu phụ trông như thế nào ?
- Viết bảng. Vừa viết vừa nêu lại cách viết:
Ă , Â
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp.
+ Đính bảng từ ứng dụng
Em hiểu “ chậm nhai kĩ´ý nói gì?
Độ cao của các chữ cái như thế nào ?
Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- GV viết bảng Ăn
- Yêu cầu HS mở vở Tập viết trang 5. GV hướng dẫn cách viết từng hàng.
- GV viết bảng. Yêu cầu HS viết bài
- GV thu bài chấm, tuyên dương
- Nhận xét tiết học. - Dặn em chữ hoa B
- HS viết bảng con chữ A
- Gọi 1HS đọc câu ứng dụng
- Viết chữ Anh ở bảng con, bảng lớp
- HS quan sát chữ mẫu và nêu sự giống và khác nhau.
- Ă: là một nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ A.
- Â: gồm 2 nét xiên nối nhau trông như chiếc nón úp chính giữa đỉnh chữ A, có thể gọi là dấu mũ.
- HS viết ở bảng con, bảng lớp
- HS quan sát
- Khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng.
- Ă, h, k cao 2 li rưỡi.
- n, c, â, m, a, i cao 1 li
- Bằng con chữ o
- HS viết chữ Ăn ở bảng con.
HS mở vở theo dõi GV hướng dẫn
HS viết bài vào vở
Nộp bài
@&?
KỂ CHUYỆN
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1,2,3).
- HS khá, giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4).
2. Kĩ năng:
- Có khả năng theo dõi bạn kể, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- HS biết làm việc tốt giúp đỡ mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh họa.
HS: Câu hỏi gợi ý từng tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Kể lại từng đoạn câu chuyện:
Kể lại toàn bộ câu chuyện:
3. Củng cố, dặn dò:
- YC kể lại câu chuyện: Có công nên kim
Giới thiệu bài ghi
- Kể được nội dung từng đoạn của câu chuyện Phần thưởng.
- Giáo viên có thể kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh kể theo gợi ý từng đoạn.
- Cho học sinh kể theo nhóm.
- Giáo vên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay nhất.
- Cho học sinh xung phong kể.
* Lưu ý HS: Khi kể chuyện có thể thêm lời vào để cho câu chuyện thêm sinh động. Khi kể cần kết hợp với điệu bộ, nét mặt
- Nhận xét, tuyên dương.
- Qua câu chuyện này, em học được điều gì ở bạn Na.
- Giáo dục gương tốt. Liên hệ trong lớp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe
- 3 HS kể chuyện và trả lời câu hỏi
- Học sinh quan sát tranh.
- Nêu nội dung của từng tranh và đọc gợi ý từng đoạn
- Học sinh theo dõi.
- 3 học sinh kể.
- Kể theo nhóm 6.
- 2 nhóm kể trước lớp.
- Học sinh xung phong kể trước lớp.
Học sinh trả lời.
- Lắng nghe
.
@&?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT 1).
2. Kĩ năng:
- Đặt câu được với một từ tìm được(BT 2); Biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT 3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi.
3. Thái độ:
- HS có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 4 bảng phụ chép BT4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
. Hoạt động 1: Thi tìm nhanh
Hoạt động 2: Cá nhân (miệng
Hoạt động 3: Cá nhân (viết)
Hoạt động 4: Nhóm 4
3. Củng cố dặn dò:
Cho HS làm bài tập 2.
GV nhận xét
*Bài tập 1: Tìm được các từ có tiếng học và tiếng tập ( theo mẫu).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: Đặt được các câu với mỗi từ đã tìm được.
Giáo viên nhận xét- sửa sai.
Bài tập 3: Sắp xếp được các từ trong các câu đã cho để tạo thàn câu mới.
- Chấm bài, tuyên dương .
Bài tập 4: Đặt đúng dấu câu vào mỗi câu cho sẵn.
Nhận xét- Tuyên dương.
Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS làm bài.
Nêu yêu cầu bài tập.
Thi đua theo đội.
Mỗi đội 4 em nối tiếp nhau ghi ở bảng lớp.
- Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài miệng.( nối tiếp)
Nêu yêu cầu bài tập.
1 học sinh lên bảng.
Lớp làm bài ở vở.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Làm việc theo nhóm 4.
Đại diện các nhóm trìng bày.
.
CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2
- Bước đầu sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK + bảng cài
HS: Vở + bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
GTB
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
3. Củng cố – Dặn dò
- Đọc cho HS ghi: cố gắng, gắn bó, gắng sức
Giới thiệu:
GV đọc bài
Đoạn này có mấy câu?
Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
Bé làm những việc gì?
Bé thấy làm việc như thế nào?
Cho HS viết lại những từ dễ sai
GV đọc bài
GV theo dõi uốn nắn
GV chấm một số bài.
* Bài 2: Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g hay gh
- GV cho từng cặp HS lần lượt đố nhau qua trò chơi thi tìm chữ
* Bài 3: Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái:
Huệ, An, Lan, Bắc và Dũng
(Đáp án: An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan)
Ghi nhớ qui tắc chính tả g – gh
Chuẩn bị: Làm văn
- 2 HS viết thứ tự bảng chữ cái
- Lớp và GV nhận xét
- 2 HS đọc
- 3 câu
- Câu 2
- HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- HS sửa bài
- Trò chơi thi tìm các tiếng bắt đầu bằng g – gh.
- Nhóm đố đứng tại chỗ. Nhóm bị đố lên bảng viết
- Nhóm đôi: Từng cặp HS lên bảng sắp xếp lại tên ghi sẵn. Mỗi lần chỉ được 1 tên.
- Lớp nhận xét
- - HS nêu
.
Tập làm văn
CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân(BT 1; 2).
2. Kĩ năng:
- Viết được một bản tự thuật ngắn (BT 3)
3. Thái độ:
- Thực hiện chào hỏi và tự giới thiệu về mình một cách lịch sự, thân thiện với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: SGK , Tranh , Bảng phụ
HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
GTB
.Hoạt động 1: Làm bài tập miệng
v Hoạt động Làm bài tập viết
3. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét
Giới thiệu:
* Bài 1: Nói lời của em
Nhóm 1:
- Chào mẹ để đi học
- Chào mẹ đi học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ
Nhóm 2:
- Chào cô khi đến trường
- Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ
Nhóm 3:
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nói vui vẻ hồ hởi
* Bài 2: Nhắc lại lời các bạn trong tranh:
- Tranh vẽ những ai?
- Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn?
- Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh
* Bài 3: Viết bản tự thuật theo mẫu.
- GV uốn nắn, hướng dẫn
- Thực hành những điều đã học
- Chuẩn bị: Tập viết
- 1 số HS lên bảng tự nói về mình. Sau đó nói về 1 bạn
- Hoạt động nhóm
- Nhóm hoạt động và phân vai để nói lời chào
- Từng nhóm trình bày
- 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai con và nêu lên câu chào
- Lớp nhận xét
- HS phân vai để thực hiện lời chào
- Lớp nhận xét
- HS quan sát tranh + TLCH
- Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít
- HS đọc câu chào
- HS nêu
- HS viết bài
- Lắng nghe
@&?
SINH HOẠT LỚP
Nhận xét tuần 2
I. MỤC TIÊU:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình và của tổ , lớp trong tuần .
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
- Biết được những việc của tuần tới để sắp xếp ,chuẩn bị .
- GD và rèn luyện cho HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động của tổ , lớp , trường .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Báo nhi đồng hoặc chuyện thiếu nhi
- Các tổ trưởng chuẩn bị tổng hợp báo cáo của tổ mình trong tuần
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
15’
5’
15’
3’
1. Ôn định tổ chức
2.Họp tổ
*Lớp trưởng tổng hợp
3. Nhận xét chung trong tuần
a Nhận xét ưu điểm :
b. Nhược điểm :
4.HS vui chơi, đọc báo :
5.Phương hướng tuần tới .
- GV theo dõi
-GV nhận xét
-Chuyên cần ,giờ giấc ,
-Chuẩn bị đồ dùng học tập .
-Vệ sinh lớp học ,cá nhân ,
-Đồng phục , xếp hàng
-GV tuyên dương các em hăng hái phát biểu ýkiến,các em đạt nhiều điểm tốt .
- GV nhắc nhở những em chưa chú ý nghe giảng , và những em ,cần rèn thêm về đọc và chữ viết ,hoặc môn toán .
GV theo dõi
- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp có sẵn .
Trong lớp chăm chú nghe giảng phát biểu ý kiến .
- Thi đua học tốt
Cả lớp hát
-HS ngồi theo tổ
*Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét ,đánh giá mình .
*Tổ trưởng nhận xét, đánh giá ,xếp loại các tổ viên .
-Tổ viên có ý kiến theo dõi
- 4 tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi
-Cả lớp điểm lại những việc đã làm và những việc chưa làm
- HS theo dõi
-HS theo dõi
- Lớp trưởng hoặc HS giỏi đọc báo nhi đồng cho cả lớp nghe ,hát ,múa.chủ đề ( Chào mừng năm học mơí )
HS theo dõi
Cả lớp hát một bài
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hoàn thành bài buổi sáng
2. Kỹ năng:
- Củng cố kiến thức môn Tiếng việt tiết 1: Đọc trơn toàn bài: Phần thưởng và làm bài tập.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thíc môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
2.HS: Vở,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
2’
1. Hoàn thành BT trong ngày
2. Củng cố kiến thức
a.Luyện đọc
3 . Củng cố, dặn dò
-GV hỏi HS xem còn BT chưa làm không?
-Cho HS đọc bài: Phần thưởng.
GV đọc diễn cảm một lần
- Cho HS đọc từng câu
- Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm
GV nhận xét
- Thi đọc cả bài
-GV nhận xét
- HS thi đọc phân vai
- Cả lớp đồng thanh
GV nhận xét.
-Cho HS đọc lại các từ vừa điền hoàn chỉnh.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài
- 1 HS đọc bài
- HS lắng nghe
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc đoạn
- HS đọc đoạn trong nhóm
HS nhận xét
- Các nhóm thi đọc
HS nhận xét
- HS thi đọc cả bài
HS nhận xét
- Mỗi nhóm 3 HS thi đọc phân vai
HS nhận xét
- Cả lớp đọc bài
- HS đọc y/c bài
@&?
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hoàn thành bài buổi sáng
2. Kỹ năng:
- Củng cố môn toán tiết 3: Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV: Bảng phụ,
HS: Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
1’
1. Hoàn thành bài buổi sáng
2. Củng cố kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4
3. Củng cố, dặn dò
-GV hỏi HS xem buổi sáng có còn bài tập chưa làm không?
-Cho HS đọc y/c bài
- Cho HS làm bảng con, 2 em lên bảng làm
- GV nhận xét
-Gọi HS đọc y/c bài.
- GV treo bảng nhóm cho HS nhìn tóm tắt và đọc lại đề toán.
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài toán
- GV nhận xét
- Cho HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2.
-GV hướng dẫn HS K-G
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học
hát
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp.
35 57 49
+ + +
12 11 20
47 68 69
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở, 1 HSlàm bảng lớp.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
1 HS trình bày bài trên bảng.
-Nhận xét
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở.
25cm-15cm=10cm=1dm
40cm+10cm=50cm=5dm
TUẦN 1:
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các số có một chữ số; các số có hai chữ số; số lớn nhất; số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất; số bé nhất có hai chữ số; số liền trước; số liền sau.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng các ô vuông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập:
* HĐ1: Củng cố về số có một chữ số.
* HĐ2: Củng cố về số có hai chữ số
* HĐ3: Củng cố về số liền sau, liền trước
3. Củng cố, dặn dò:
KT đồ dùng học tập
Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
Bài 1: a. Nêu tiếp các số có một chữ số:
b. Viết số bé nhất có 1 chữ số:
c.Viết số lớn nhất có 1 chữ số :
Bài 2: a. Nêu tiếp các số có 2 chữ số
b. Viết số bé nhất có hai chữ số
c. Viết số lớn nhất có hai chữ số
Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm
- Hướng dẫn một phần
+ Thêm 1 đơn vị đối với số liền sau
+ Bớt 1 đơn vị đối với số liền trước
Luyện đọc các số theo thứ tự
Ôn tập các số trong phạm vi 100(tt)
- Để đồ dùng lên bàn
- Nhắc lại
- Nghe và ghi đầu bài
- 1HS lên bảng, lớp bảng con, 1 số HS đọc
0
1
2
0
9
10
11
18
20
22
25
26
29
31
35
38
40
43
47
51
54
59
62
66
68
70
73
76
82
85
87
90
94
97
10
99
- HS hiểu số liền sau lớn hơn số đó 1 đơn vị, số liền trước bé hơn số đó 1 đơn vị
a. Viết số liền sau của 39 là 40
b. Viết số liền trước của 90 là 89
c. Viết số liền trước của 99 là 98
d. Viết số liền sau của 99 là 100
- Đọc các số
- Chuẩn bị Ôn tập các số đến 100 (tt)
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị; thứ tự của các số.
2. Kĩ năng:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1 như SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
Giới thiệu bài
HDHS làm các bài tập:
* HĐ1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số
3. Củng cố, dặn dò:
- Có bao nhiêu số có một, hai chữ số
- Số bé nhất (lớn nhất) có một, hai chữ số
Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
Bài 1: Viết theo mẫu
- HD mẫu: 85 = 80 + 5
- Tương tự cho HS làm với:
71 =
94 =
+ YC HS khá. giỏi làm thêm bài 2
* HĐ 2: So sánh số
Bài 3: Điền dấu > < =
- HD HS cách so sánh
Bài 4: Viết các số 33,54,45,28
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống biết các số đó là : 98, 76, 67, 93, 84
- Nêu cách đọc số, viết số có hai chữ số?
- Muốn so sánh các số có 2 chữ số em làm thế nào?
Chuẩn bị bài “Số hạng -tổng.”
- HS nêu- lớp nhận xét
- Nhắc lại
1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
8
5
85
Tám mươi lăm
3
6
7
1
9
4
- HS thảo luận nhóm 4 - 3em lên bảng
34..38 27...72 80+6...85
72..70 68...68 40+4...44
- Nêu cách so sánh để xếp đúng thứ tự
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở
- Chia 2 đội chơi trò chơi : Ai nhanh, ai đúng
- HS nêu
- Lắng nghe
TOÁN
SỐ HẠNG - TỔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết số hạng; tổng .
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ áô không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kẻ sẵn bài tập 1 bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
1. Bài cũ:
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn bài mới:
3. Thực hành:
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho 2 HS lên bảng lam bài
- Nhận xét
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
- Viết bảng phép cộng, cho HS tính:
+
35
SH
24
SH
59
Tổng
35 + 24 = 59
SH SH Tổng
* GV viết thêm một vài phép tính khác
Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống
- HD mẫu
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng (Theo mẫu),
- HD bài mẫu
- Cho HS nêu cách đặt tính
Bài 3: Tóm tắt
Buối sáng : 12 xe đạp
Buổi chiều : 20 xe đạp
Hai buổi : ....xe đạp?
- Hãy nêu thành phần tên gọi của phép tính cộng
Chuẩn bị bài : Luyện tập
- HS1: Điền ( >,<,=) vào chỗ trống:
27 ...35 40...39
- HS2: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 59, 37, 60, 67, 76.
- Nhắc lại
- HS đọc và tính kết quả
- HS đọc 35 là số hạng , 24 là số hạng
59 là tổng
35 + 24 cũng gọi là tổng
- HS nêu tên gọi của phép tính đó
* 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- HS nêu tên gọi phép tính
Số hạng
12
43
5
65
Số hạng
5
26
22
0
Tổng
17
* 3 em lên bảng, lớp làm bảng con
+
42
36
78
* HS đọc đề bài, phân tích đề, nêu cách giải, 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
Bài giải
Hai buổi cửa hàng đó bán được số xe đạp là :
12+20 =32(xe đạp)
Đáp số :32 xe đạp
- HS nêu
- Lắng nghe
TUẦN 2
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số .
- Biết tên gọi thành phần và kết quả cả phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai sốkhông nhớ trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng:
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
3. Thái độ:
- HS có ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
. GTB
Hướng dẫn luyện tập:
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu 2HS
- Nhận xét
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
Bài 1: Tính
- Yêu cầu nêu tên gọi thành phần và kết quả phép tính cộng
Bài 2: Tính nhẩm: (cột b)
- HD cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số
* HS khá. giỏi làm thêm cột a,c
Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
a) 43 và 25 ; b) 20 và 68 c) 5 và 21
Bài 4:
Tóm tắt:
Trai : 25 HS
Gái : 32 HS
Tất cả: ...HS?
*YCHS khá. giỏi làm thêm bài 5
- Nêu cách đặt tính ,cách tính tổng
- Nêu thành phần tên gọi của phép tính cộng
Chuẩn bị bài Đề- xi- mét
- HS1: Nêu thành phần và kết quả của phép tính cộng
- HS2: Đặt tính rồi tính : 34 + 23
- Nhắc lại
- Mở SGK/6
- HS đọc đề nêu YC: 2em lên bảng, lớp làm bảng con
+
34
+
53
+
29
+
62
+
8
42
26
40
5
71
76
79
69
67
79
- Nêu cách nhẩm- Làm bài vào vở
60 + 20 + 10 = 90
60 + 30 = 90
- HS đọc đề, nêu cách đặt tính,
- 3 em lên bảng, lớp làm bảng con
- HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt
- 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở
Giải
Trong thư viện có số HS là :
25 + 32 = 57(học sinh)
Đáp số : 57 học sinh
- Nhận xét
- Trả lời
- Lắng nghe
TOÁN
ĐỀ XI MÉT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp HS:
-Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo đề xi mét.
-Nắm được quan hệ giữa dm và cm (1dm = 10 cm)
2. Kĩ năng:
-Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị dm
3. Thái độ:
-Bứơc đầu tập đo và ước lượng các đọ dài theo đơn vị dm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Băng giấy 10 cm.
-Thước 30 cm,20 cm, 50 cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
12’
19’
3’
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
HĐ1:Giới thiệu về dm
HĐ2.Thực hành
Bài 2
Bài 3.
3.Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu HS chữa bài 5.
-Nhận xét và gọi 1 HS lên đo
A B
?Đoạn AB dài mấy cm?
-10 cm còn gọi là 1 dm
Đề xi mét viết tắt là dm
-1 dm = ? cm
-10 cm = ?dm
-Yêu cầu
?Vậy các thước đó có độ dài mấy dm?
Bài 1:Vẽ
-3 đoạn thẳng lên bảng
HD trên bảng:
1dm + 1 dm = 2 dm
8 dm – 2 dm = 6 dm
-Yêu cầu
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Đo lại 2 đoạn thẳng để kiểm tra sự ước lượng của HS.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập trong vở bài tập toán.
-1 HS làm bài 5.
32
45
77
+
36
21
57
+
58
20
78
+
43
52
99
+
-Nêu tên gọi các thành phần của phép cộng
-đoạn AB dài 10 cm
-10 cm
-Nhắc nhiều lần
-1 dm = 10 cm
-10 cm = 1dm
-Nhắc lại nhiều lần
-Lấy thước 20 cm, 3o cm,50 cm.
-2 dm, 3dm,5dm
-Quan sat, trả lời miệng
-Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm
-Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1 dm
-Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
-Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
-Làm vào bảng con
8 dm + 2 dm = 10 dm
10 dm – 9 dm = 1 dm
-Nhắc lại yêu cầu đề bài+ QS SGK
-Không đo, ước lượng độ dài của các đoạn thảng
+Đoạn AB khoảng 9cm
+Đoạn MN khoảng 12 cm
--Nhắc lại: 1 dm = 10 cm
10 cm = 1dm.
TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công, (trả lời được các câu hỏi SGK)
* HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
3. Thái độ:
- HS biết kiên trì và nhẫn nại trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
5’
1. Mở đầu:
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bi:
. Hướng dẫn luyện đọc đoạn 1,2:
MT: Đọc đúng, r rng, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, đọc được các từ khó.
-Hiểu nghĩa các từ mới.
HD tìm hiểu các đoạn 1,2
MT: Giúp HS trả lời các câu hỏi trong đoạn.
-Hiểu được nội dung câu chuyện.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Ổn định lớp - Kiểm tra sách TV1
- Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK
- Cho HS xem tranh- Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài lên bảng
a) GV đọc mẫu toàn bài
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu;
- HD đọc từ khó:
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HD ngắt, nghỉ hơi, luyện đọc câu khó:
- Giải nghĩa từ
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giũa các nhóm
- Lúc đầu, cậu bé học hành như thế nào?
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
- Cậu bé có tin không?
- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
- Câu chuyện này khuyên em điều gì?
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì Sao?
- Nhận xét tiết học- Dặn về nhà đọc kĩ bài và luyện kể chuyện
- Lấy sách TV1 để lên bàn
- Mở mục lục sách; 1,2 HS đọc 8 chủ điểm- Lớp đọc thầm.
- Lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài
- Theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- quyển, nguệch ngoạc, nắn nót,
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Cá nhân, đồng thanh
- 2HS đọc phần chú giải
- Mỗi HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc tiếp sức từng câu, đoạn
- 1HS đọc đoạn 1,2
- Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc nguệch ngoạc cho xong chuyện
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt
- Để thành một chiếc kim khâu.
- Không. Cậu bé ngạc nhiên
- Thỏi sắt to như thế làm sao thành kim được ?
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 1 Lop 2_12464110.doc