Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT TIỀN
1.1. Khái niệm hình phạt tiền, mục đích và ý nghĩa của hình
phạt tiền.
1.1.1. Khái niệm hình phạt tiền.
1.1.2. Mục đích của hình phạt tiền.
1.1.3. Ý nghĩa của hình phạt tiền .
1.2. Khái quát lịch sử lập pháp về hình phạt tiền trong pháp luật
hình sự Việt Nam trước khi Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực
1.2.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hình phạt tiền giai
đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 .
1.2.2. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hình phạt tiền giai
đoạn từ năm 1975 đến trước khi Bộ luật hình sự năm 1985 có
hiệu lực.
1.2.3. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hình phạt tiền
trong Bộ luật hình sự năm 1985.
1.3. Hình phạt tiền trong luật hình sự một số nước trên thế giớir
1.3.1. Hình phạt tiền trong luật hình sự Liên bang Nga
1.3.2. Hình phạt tiền trong luật hình sự Thụy Điển
1.3.3. Hình phạt tiền trong luật hình sự Nhật Bản
18 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHÙNG THỊ HẢI NGỌC
HÌNH PHẠT TIỀN
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHÙNG THỊ HẢI NGỌC
HÌNH PHẠT TIỀN
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. CAO THỊ OANH
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phùng Thị Hải Ngọc
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT TIỀNError! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm hình phạt tiền, mục đích và ý nghĩa của hình
phạt tiền ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm hình phạt tiền ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Mục đích của hình phạt tiền .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Ý nghĩa của hình phạt tiền ................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Khái quát lịch sử lập pháp về hình phạt tiền trong pháp luật
hình sự Việt Nam trước khi Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lựcError! Bookmark not defined.
1.2.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hình phạt tiền giai
đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 ...... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hình phạt tiền giai
đoạn từ năm 1975 đến trước khi Bộ luật hình sự năm 1985 có
hiệu lực .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hình phạt tiền
trong Bộ luật hình sự năm 1985 ........ Error! Bookmark not defined.
1.3. Hình phạt tiền trong luật hình sự một số nước trên thế giớiError! Bookmark not defined.
1.3.1. Hình phạt tiền trong luật hình sự Liên bang NgaError! Bookmark not defined.
1.3.2. Hình phạt tiền trong luật hình sự Thụy ĐiểnError! Bookmark not defined.
1.3.3. Hình phạt tiền trong luật hình sự Nhật BảnError! Bookmark not defined.
Chương 2: HÌNH PHẠT TIỀN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 . Error! Bookmark not defined.
2.1. Hình phạt tiền với tư cách là hình phạt chínhError! Bookmark not defined.
2.1.1. Phạm vi và điều kiện áp dụng ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Mức phạt tiền và cách thức nộp tiền phạtError! Bookmark not defined.
2.2. Hình phạt tiền với tư cách là hình phạt bổ sungError! Bookmark not defined.
2.2.1. Phạm vi và điều kiện áp dụng ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Mức phạt tiền và cách thức nộp tiền phạtError! Bookmark not defined.
2.3. Một số quy định của Phần chung BLHS liên quan đến hình
phạt tiền ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tổng hợp hình phạt tiền .................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Miễn hình phạt tiền ........................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Thời hiệu thi hành bản án phạt tiền ... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Giảm mức hình phạt tiền đã tuyên .... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Xóa án tích đối với người bị kết án phạt tiềnError! Bookmark not defined.
2.3.6. Hình phạt tiền áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined.
Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TIỀN VÀ MỘT SỐ
KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
HÌNH PHẠT NÀY Ở NƯỚC TA HIỆN NAYError! Bookmark not defined.
3.1. Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền .. Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Kết quả đạt được .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tồn tại, hạn chế ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc áp dụng
hình phạt tiền ................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nguyên nhân từ pháp luật thực định . Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nguyên nhân từ công tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp
luật; thanh tra, kiểm tra hoạt động áp dụng hình phạtError! Bookmark not defined.
3.2.3. Nguyên nhân từ chủ thể áp dụng pháp luậtError! Bookmark not defined.
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng hình
phạt tiền ở Việt Nam hiện nay ....... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Hoàn thiện các quy định của BLHS năm 1999 về hình phạt tiềnError! Bookmark not defined.
3.3.2. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền,
cán bộ xét xử trong việc áp dụng hình phạt tiềnError! Bookmark not defined.
3.3.3. Tăng cường công tác tổng kết thực tiễn áp dụng hình phạt tiềnError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLHS : Bộ luật hình sự
BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự
Nxb : Nhà xuất bản
TAND : Tòa án nhân dân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 2.1: Các mức phạt tiền tối thiểu khi phạt tiền áp dụng là
hình phạt chính
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.2: Các mức phạt tiền tối đa khi phạt tiền áp dụng là hình
phạt chính
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.3: Các mức phạt tiền tối thiểu khi phạt tiền áp dụng là
hình phạt bổ sung
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.4: Các mức phạt tiền tối đa khi phạt tiền áp dụng là hình
phạt bổ sung
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 3.1: Số liệu thống kê việc áp dụng hình phạt tiền của TAND Error!
Bookmark
not
defined.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tội phạm là một hiện tượng xã hội tiêu cực có tính nguy hiểm cao cho
xã hội. Là một trong những công cụ hữu hiệu để nhà nước thực hiện nhiệm vụ
đấu tranh phòng chống tội phạm, ổn định trật tự xã hội, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân, pháp luật hình sự không chỉ quy định về tội phạm
mà còn quy định về hình phạt. C.Mác đã từng viết: “Hình phạt chẳng qua là
thủ đoạn tự vệ của xã hội với những hành vi xâm phạm những điều kiện tồn
tại của xã hội đó” [4, tr.531]. Cũng nhằm thực hiện nhiệm vụ đó, nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam đã xây dựng BLHS với nhiều loại hình phạt phù hợp
với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của các hành vi phạm tội khác
nhau. Trong đó hình phạt tiền giữ một vị trí và vai trò nhất định.
Với nội dung pháp lý là tước bỏ một phần quyền lợi vật chất của người
phạm tội, hình phạt tiền có khả năng tác động trực tiếp và mạnh mẽ về mặt
kinh tế đến người bị kết án. Vai trò tích cực của hình phạt tiền được thể hiện
thông qua việc chủ động loại trừ khả năng phạm tội mới của người bị kết án.
Đây cũng chính là ưu điểm nổi bật của loại hình phạt này, nó tác động trực
tiếp vào hoàn cảnh khách quan làm cho người phạm tội mất đi các điều kiện
xã hội có thể để tái phạm, đó là tiền bạc của người bị kết án. Hình phạt tiền
đặc biệt có hiệu quả trong việc đấu tranh với các loại tội có tính chất vụ lợi,
các tội dùng tiền làm phương tiện hoạt động, các tội xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế, trật tự công cộng, an toàn công cộng, trật tự quản lý hành chính mà
chưa đến mức áp dụng các hình phạt nghiêm khắc hơn.
Hình phạt tiền được quy định từ khá sớm trong pháp luật hình sự Việt
Nam và từng bước được hoàn thiện trong các quy định của pháp luật hình sự
mỗi thời kỳ nhằm đảm bảo sự phù hợp với tình hình phát triển của đất nước.
2
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 2009 đã có những sửa đổi,
bổ sung nhất định đối với các quy định về hình phạt tiền. Những quy phạm
này đã tạo điều kiện cho các cơ quan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng,
chống tội phạm có hiệu quả. Trong năm 2010 cả nước ta có 6.851 bị cáo bị áp
dụng hình phạt tiền trên tổng số 101.986 bị cáo bị đưa ra xét xử sơ thẩm,
chiếm 6,72%. Tương tự thì năm 2011 là 10.701/ 97.961 bị cáo, chiếm
10,92%; năm 2012 là 12.153/ 117.402 bị cáo, chiếm 10,35%; năm 2013 là
12.182/ 118.281 bị cáo, chiếm 10,30%; năm 2014 là 12.724/ 118.372 bị cáo,
chiếm 10,75%. Nhìn chung, việc áp dụng hình phạt tiền có xu hướng tăng từ
năm 2010 đến năm 2014. Tuy nhiên, một số quy phạm về hình phạt tiền trong
BLHS hiện hành, ở các mức độ khác nhau, vẫn bộc lộ những hạn chế, thiếu
sót nhất định. Trong khi đó, trước sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện
nay, xu hướng áp dụng hình phạt tiền ngày càng cao, đặc biệt là ở các nước
phát triển như: Pháp, Đức, Nhật Bản
Hiện nay, khoa học luật hình sự trong và ngoài nước đã có nhiều công
trình khoa học nghiên cứu về hình phạt, nhưng chủ yếu chỉ đề cập một cách
tổng thể và có hệ thống những khía cạnh lý luận chung nhất về hình phạt hoặc
về các hình phạt chính hay hình phạt bổ sung mà mới chỉ có rất ít công trình
nghiên cứu có hệ thống, toàn diện và sâu sắc riêng về hình phạt tiền dưới góc
độ lý luận cũng như thực tiễn áp dụng và thi hành.
Trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện công cuộc cải cách tư pháp
theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 về
một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết
số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/06/2005 về chiến lược cải cách tư
pháp đến năm 2020 với nội dung “sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên
quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp mục tiêu của chiến lược xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật, đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiện
3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Mai Bộ (2008), “Hoàn thiện các quy định Phần chung của BLHS theo
yêu cầu cải cách tư pháp”, Hội thảo khoa học cấp khoa: “Hoàn thiện
các quy định thuộc Phần chung BLHS năm 1999", Trường Đại học
Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.64.
2. Bộ Tư pháp (1952), Nghị định số 32-NĐ ngày 6-4-1952 quy định thẩm
quyền các các Toà án nhân dân, Hà Nội.
3. C.Mac, F. Angghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
4. C.Mac, F. Angghen (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội.
5. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình
sự, tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
6. Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam
(Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, (Tái bản lần thứ
nhất 2003, tái bản lần thứ hai năm 2007).
7. Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình sự Việt Nam
(Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Lê Cảm (2000), “Hình phạt và biện pháp tư pháp trong Luật hình sự
Việt Nam”, Dân chủ và pháp luật, (8), tr.11-12.
9. Lê Cảm (2007), “Hình phạt và hệ thống hình phạt”, Tòa án nhân dân,
14(7), tr.10-11.
10. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ
bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
11. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự
Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4
12. Chính phủ (1950), Sắc lệnh 180/SL ngày 20/12 của Chủ tịch nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa về quy định những hình phạt đối với những tội
phá hoại tiền tệ, phá hoại giá trị bạc Việt Nam.
13. Chính phủ (1956), Sắc lệnh 282/SL ngày 14/12 của Chủ tịch nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa về cấm mọi hành vi đầu tư kinh tế, Hà Nội.
14. Chính phủ (1976), Sắc luật 03/SL-76 ngày 15/3 của Chủ tịch nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa về tội phạm và hình phạt, Hà Nội.
15. Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Hình phạt tiền và thực tiễn áp dụng”, Tòa án
nhân dân, 9(5), tr.26 – 32, 34.
16. Đào Anh Dũng (2002), Hình phạt tiền trong Bộ luật hình sự năm 1999
và việc áp dụng hình phạt này của Tòa án nhân dân Hà Nội, Luận văn
thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong
thời gian tới, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5
của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6 của
Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
20. Doãn Trung Đoàn (2013), "Hoàn thiện quy định về hình phạt tiền của
Bộ luật hình sự Việt Nam", Tòa án nhân dân, 9(5), tr. 5-9.
21. Vũ Thế Đoàn, Nguyễn Hải Bằng (2011), “Hình phạt tiền quy định
trong BLHS năm 1999 và một số kiến nghị sửa đổi”, Tòa án nhân
dân, 2(1), tr.3-7.
22. Trần Văn Độ (1994), "Quan niệm mới về hình phạt", Trong chuyên đề:
Bộ luật hình sự: Thực trạng và phương hướng đổi mới, Viện Nghiên
cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội.
5
23. Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
24. Đỗ Đức Hồng Hà (2008), “Hoàn thiện hệ thống hình phạt Việt Nam trên
cơ sở so sánh hệ thống hình phạt Việt Nam với hệ thống hình phạt Thụy
Điển”, Hội thảo khoa học cấp khoa: “Hoàn thiện các quy định thuộc Phần
chung BLHS năm 1999”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.89.
25. Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển bách
Khoa, Hà Nội.
26. Nguyễn Ngọc Hòa (1999), “Mục đích của hình phạt”, Luật học, (1), tr.10-11.
27. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự và hình
phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
28. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb
Tư pháp, Hà Nội.
29. Nguyễn Phong Hòa (2006), "Thực trạng công tác thi hành án hình sự
và những kiến nghị", Tòa án nhân dân, 21(11), tr. 22-32.
30. Hội đồng Nhà nước (1982), Pháp lệnh 1982/PL ngày 30/6 về trừng trị
tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội.
31. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật của Chính phủ
(2009), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 07, chủ đề: Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Bộ luật hình sự, Hà Nội.
32. Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Nguyễn Hoàng Lâm (2012), “Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam
– Những vấn đề lý luận”, Nhà nước và pháp luật, 1(285), tr.60 – 68.
34. Nguyễn Hoàng Lâm (2009), "Một số vấn đề lý luận về hình phạt tiền",
Tòa án nhân dân, 16(8), tr. 29-33.
35. Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự
năm 1999 (Phần chung), tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6
36. Uông Chu Lưu, Nguyễn Đức Tuấn (1995), Hình phạt trong luật hình
sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Dương Tuyết Miên (2000), "Bàn về mục đích của hình phạt", Luật học,
(3), tr. 27-30.
38. Dương Tuyết Miên (2006), "Sự mâu thuẫn của hình phạt tiền quy định
tại khoản 1 Điều 30 Bộ luật hình sự với một số tội phạm cụ thể và
những bất cập của hình phạt này", Tòa án nhân dân, 15(8), tr. 6-10.
39. Dương Tuyết Miên (2009), "Các hình phạt bổ sung trong Bộ luật hình
sự năm 1999 và hướng hoàn thiện", Tòa án nhân dân, 8(4), tr. 16-20.
40. Dương Tuyết Miên (2009), " Chế định hình phạt theo quy định của pháp
luật hình sự một số nước Asean", Tòa án nhân dân, 15(8), tr. 37-43.
41. Dương Tuyết Miên (2008), “Hoàn thiện các quy định của BLHS hiện
hành về các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù”, Tòa án nhân dân,
(19), tr.3 – 7.
42. Cao Thị Oanh (2006), "Hệ thống hình phạt theo quy định của luật hình
sự Thụy Điển", Luật học, (7), tr. 68-71.
43. Cao Thị Oanh (Chủ biên) (2010), Giáo trình luật hình sự Việt Nam
(Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
44. Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hòa (1997), Giáo
trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
45. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 -
Phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
46. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt
trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Quốc hội (1946), Sắc lệnh số 223-SL, Hà Nội.
48. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
7
49. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
50. Quốc hội (1991), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
51. Quốc hội (1992), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
52. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
53. Quốc hội (1997), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
54. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
55. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
56. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
57. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
58. Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Hà Nội.
59. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
60. Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
61. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
62. Quốc hội (2015), Dự thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi), Hà Nội.
63. Hồ Sỹ Sơn (2007), "Khái niệm hình phạt và mục đích của hình phạt từ
hệ thống pháp luật Anh Mỹ", Nhà nước và pháp luật, (2), tr. 74-80.
64. Nguyễn Sơn (1998), “Điều kiện và thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt
tiền là hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam”, Tòa án nhân dân,
(11), tr.11.
65. Lý Văn Tầm (2013), "Một số ý kiến về hình phạt tiền theo quy định của
Bộ luật hình sự năm 1999", Kiểm sát, (4), tr. 20-23.
66. Thủ tướng Chính phủ (1955), Nghị định số 580/TTg ngày 15-9-1955 quy
định những trường hợp cụ thể có thể đưa ra Toà án để xét xử, Hà Nội.
67. Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề về thi hành án hình sự, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
68. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
8
69. Tòa án nhân dân tối cao (1968), Báo cáo tổng kết số 9 NCPL, Hà Nội.
70. Tòa án nhân dân tối cao (1968), Chỉ thị số 9 NCPL, Hà Nội.
71. Tòa án nhân dân tối cao (1970), Công văn số 453 NCPL, Hà Nội.
72. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an
(1973), Thông tư liên bộ ngày 16/3/1973, Hà Nội.
73. Tòa án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 162/2002/KHXX ngày
04/11 về áp dụng hình phạt tiền, Hà Nội.
74. Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị quyết số 02/2007/NQ-HĐTP
ngày 02/10 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng
dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ năm "thi hành bản án và
quyết định của Tòa án" của bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
75. Trịnh Quốc Toản (2002), "Về hình phạt tiền trong luật một số nước",
Nhà nước và pháp luật, (7), tr. 63-69.
76. Trịnh Quốc Toản (2003), "Khái niệm hình phạt, hệ thống hình phạt và
các biện pháp tư pháp", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.315.
77. Trịnh Quốc Toản (2009), "Thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung", Toà
án nhân dân, 23(12), tr.23-33.
78. Trịnh Quốc Toản (2010), Các hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam,
Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
79. Trịnh Quốc Toản (2008), “Hoàn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn
và phạt tiền theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Toà án nhân dân, 9(5), tr.6.
80. Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình
phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
81. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật thi hành án dân
sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
9
82. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
83. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
84. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Thụy Điển, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
85. Nguyễn Đức Tuấn (1995), Hình phạt tiền – Những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
86. Đào Trí Úc (1994), "Khái niệm hình phạt và hệ thống hình phạt",
Trong sách: Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
87. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề
chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
88. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1966), Pháp lệnh ngày 13/10/1966, Hà Nội.
89. Trịnh Tiến Việt (2003), "Một số vấn đề mới về hình phạt tiền trong Bộ
luật hình sự năm 1999", Tòa án nhân dân, 7 (4), tr. 7-12.
90. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
91. Trương Quang Vinh (2002), “Hình phạt tiền trong BLHS năm 1999”,
Luật học, (4), tr.62.
92. Võ Khánh Vinh (1994), "Khái niệm hình phạt và hệ thống hình phạt,
Chương 8", Trong sách: Tội phạm học, Luật hình sự và tố tụng hình sự
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
93. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt
Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
94. Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam
(Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10
95. Vụ Thống kê – Tổng hợp, Tòa án nhân dân tối cao, Số liệu thống kê
việc áp dụng hình phạt tiền của TAND các năm 2004 – 2014, Hà Nội.
II. Tài liệu trang Web
96. "Sửa đổi Bộ luật hình sự năm 1999: Sẽ phạt tiền
tới 20 tỷ?",.
97. "Sửa đổi Bộ luật hình sự: Giảm phạt tù,
tăng phạt tiền",.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050006196_6184_2009960.pdf