- Số thứ tự của ô nguyên tố: bằng tổng số e, số P.
- Chu kì: theo số lớp .
- Nhóm
+ Nhóm A: các nguyên tố họ s, p.
+ Nhóm B: các nguyên tố họ d, f.
Số thứ tự của nhóm = tổng số e lớp ngoài hoặc = tổng số e các phân lớp (n-1)d và ns.
Ví dụ 1: (A – 2009) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các
nguyên tốhoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Ví dụ 2: Nguyên tử nguyên tố R có 24 electron. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm IB.
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIB
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa học lớp 12 - Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Sơn Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
1. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ ION
- Sự sắp xếp các electron vào lớp và phân lớp:
Các electron được sắp xếp theo chiều tăng dần mức năng lượng.
- Cấu hình electron:
Thứ tự các electron được sắp theo lớp – phân lớp.
- Cấu hình electron đặc biệt:
Cấu hình electron bán bền vững và bền vững.
- Cấu hình electron của ion:
+ Ion (+) nhường electron, ion (-) nhận electron để đạt được cấu hình bền.
+ Một số ion của kim loại chuyển tiếp.
Ví dụ 1: Số proton, nơtron, electron của 52 324Cr lần lượt là
A. 24, 28, 24. B. 24, 28, 21. C. 24, 30, 21. D. 24, 28, 27.
Ví dụ 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3517Cl là
A. 52. C. 53. B. 35. D. 51.
Ví dụ 3: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion 2Fe là
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]3d64s2. D. [Ar]4s23d4.
2. TÍNH SỐ HẠT CƠ BẢN, ELECTRON, SỐ KHỐI
- Tổng số hạt cơ bản 2P + N.
- Số khối A = P + N.
- Tỉ lệ
N
1 1,52
Z
.
Ví dụ 1: (A-2010) Ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d
5
4s
1
. B. [Ar]3d
6
4s
2
. C. [Ar]3d
6
4s
1
. D. [Ar]3d
3
4s
2
.
Hướng dẫn:
2P N 3 79
P 26
2P 3 N 19
: [Ar]3d
6
4s
2
.
Ví dụ 2: Nguyên tố X có ba loại đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử X có
3930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Nguyên tử khối trung bình của X là
A. 24,327. B. 24. C. 24,13. D. 24,2.
Hướng dẫn:
3930.24 505.25 (5000 3930 505).26
M 24,327
5000
.
3. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
- Số thứ tự của ô nguyên tố: bằng tổng số e, số P.
- Chu kì: theo số lớp .
- Nhóm
+ Nhóm A: các nguyên tố họ s, p.
+ Nhóm B: các nguyên tố họ d, f.
Số thứ tự của nhóm = tổng số e lớp ngoài hoặc = tổng số e các phân lớp (n-1)d và ns.
Ví dụ 1: (A – 2009) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các
nguyên tốhoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Ví dụ 2: Nguyên tử nguyên tố R có 24 electron. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm IB.
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIB
Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Sơn Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
4. SO SÁNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN
- Tính kim loại, phi kim:
+ Chu kì: theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại giảm, phi kim tăng.
+ Nhóm: kim loại tăng, phi kim giảm.
- Độ âm điện: Biến thiên theo tính phi kim.
- Bán kính nguyên tử, ion: Phụ thuộc lần lượt: số lớp và điện tích hạn nhân:
+ Chu kì: BKNT giảm.
+ Nhóm: BKNT tăng.
- Tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit:
+ Trong một chu kì: tính axit tăng dần, đồng thời tính bazơ giảm dần.
+ Trong một nhóm A: axit giảm, bazơ tăng.
Ví dụ 1: (B – 2009) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các
nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N.
C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.
Ví dụ 2: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.
Ví dụ 3: Dãy các nguyên tử nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện ?
A. Mg < Si < S < O. B. O < S < Si < Mg.
C. Si < Mg < O < S. D. S < Mg < O < Si.
Ví dụ 4: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 16), Y (Z = 8) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên
tố giảm dần theo thứ tự
A. Y > R > X > M. B. R > X > M > Y.
C. R > Y > X > M. D. Y > X > M > R.
Ví dụ 5: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: Li, O, F, Na được xếp theo thứ tự tăng dần là
A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.
Ví dụ 6: Cho các oxit sau SO3 (1); MgO (2); SiO2 (3); P2O5 (4) và Al2O3 (5). Dãy các oxit được sắp xếp
theo chiều tăng dần tính axit từ trái qua phải là
A. (2); (5); (4); (3); (1). B. (2); (5); (3); (4); (1).
C. (1); (3); (4); (5); (2). D. (1); (4); (3); (5); (2).
Chú ý: Tính axit không có oxi của các halogen: HF < HCl < HBr < HI.
5. LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ XÁC ĐỊNH LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ
Xác định loại liên kết.
Cách 1: Theo hiệu độ âm điện.
Hiệu độ âm điện Loại liên kết
< 0,4.
0,4 < 1,7.
1,7.
Liên kết cộng hoá trị không cực.
Liên kết cộng hoá trị có cực.
Liên kết ion.
Cách 2: Theo loại nguyên tố trong liên kết
+ Kim loại và phi kim: liên kết ion.
+ Phi kim và phi kim: liên kết cộng hoá trị.
Ví dụ 1: (A – 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong
hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố
X trong oxit cao nhất là
A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.
Ví dụ 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố là YO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối
lượng. Cấu hình electron của nguyên tử Y là
Nhóm
Liên kết với I II III IV V VI VII
Oxi
Hiđro
1
1
2
2
3
3
4
4
5
3
6
2
7
1
Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Sơn Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
A. [Ar]3s
2
3p
4
. B. [Ne]3s
2
. C. [Ne]3s
2
3p
5
. D. [Ne]3s
2
3p
4
.
Ví dụ 3: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion ?
A. KCl, HCl, CH4. B. NaCl, CaO, MgCl2.
C. MgO, HNO3, KHSO4. D. NaBr, K2O, KNO3.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- On thi dai hoc_12298776.pdf