Hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp tại nhà xuất bản đại học sư phạm

Trang

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.

DANH MỤC BẢNG.

DANH MỤC HÌNH .

PHẦN MỞ ĐẦU.1

CHưƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP.

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu . .

1.2. Cơ sở lý luận xây dựng văn hóa doanh nghiệp của luận văn E

1.2.1. Khái niệm và cấu trúc văn hoá doanh nghiệp.

1.2.2. Một số mô hình trong phân tích, đánh giá văn hóa doanh nghiệp.

1.2.3. Lựa chọn mô hình để nghiên cứu cho Luận văn .

CHưƠNG 2. PHưƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .E

2.1. Quy trình nghiên cứu. .

2.1. Phương pháp nghiên cứu . .

CHưƠNG 3. THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

TẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Sư PHẠM .

3.1. Khái quát về Nhà xuất bản Đại học Sư phạm . .

3.1.1. Giới thiệu về Nhà xuất bản Đại học Sư phạm .

3.1.2. Các thành tựu nổi bật của NXB.

pdf15 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp tại nhà xuất bản đại học sư phạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN NĂNG HƯNG HOÀN THIỆN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ––––––––o0o––––––––– NGUYỄN NĂNG HƯNG HOÀN THIỆN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Vân Hà XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp tại Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm” là do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Vân Hà thuộc Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải. Các thông tin và số liệu sử dụng trong Luận văn đƣợc trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu. Luận văn không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Hà nội, ngày ... tháng ... năm 2016 Học viên Nguyễn Năng Hưng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các cô giáo, thầy giáo ở Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian tôi học tập, nghiên cứu tại trƣờng. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Vân Hà, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp, thầy, cô đang công tác tại Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, cùng một số khách hàng, đối tác đã giúp đỡ và cung cấp những tham khảo quý giá liên quan đến lĩnh vực văn hóa của Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm trong suốt quá trình làm luận văn, giúp tôi thực hiện luận văn này. Xin đƣợc trân trọng cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả có thể chuyên tâm vào việc nghiên cứu nội dung của Luận văn. Mặc dù luận văn này đã đƣợc hoàn thành với tất cả sự cố gắng của bản thân, nhƣng cũng không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Kính mong nhận đƣợc sự nhận xét, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để tôi có thể khắc phục những thiếu sót của mình. Hà nội, ngày ... tháng ... năm 2016 Học viên Nguyễn Năng Hưng TÓM TẮT Luận văn này bao gồm ba phần chính, bao gồm: – Phần một: là Phần mở đầu của luận văn, phần này Tác giả đƣa ra tính cấp thiết của việc chọn đề tài luận văn này nhằm trình bày mục tiêu luận văn muốn thực hiện, đối tƣợng nghiên cứu và thấy đƣợc cấu trúc chung của luận văn. – Phần hai: là nội dung chính đƣợc chia làm 4 chƣơng: + Chương thứ nhất giới thiệu tổng quan tình hình các nghiên cứu có liên quan đồng thời khẳng định nội dung nghiên cứu trong luận văn này là không trùng lặp. Sau đó là cơ sở lý luận, trình bày về khái niệm VHDN và các tác động của VHDN đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Trong đó tác giả giới thiệu một số mô hình VHDN phổ biến là: Mô hình ba lớp VHDN của Edgar H.Schein; Mô hình văn hóa đa chiều của Geert Hofstede; Mô hình Denision. Từ đó tác giả lựa chọn mô hình của Edgar H.Schein cho việc nghiên cứu văn hóa của NXB trong khuôn khổ luận văn này. + Chương thứ hai trình bày về phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng và cách thức thu thập để có đƣợc dữ liệu về VHDN theo các tiêu chí trong mô hình cấu trúc VHDN của Edgar H.Schein. Trong nội dung chƣơng, tác giả đặt ra các nhân tố cần đƣợc khảo sát và trình bày cách thức, công cụ, phƣơng pháp để thu thập đƣợc kết quả đảm bảo chất lƣợng cho nghiên cứu. + Chương thứ ba giới thiệu các nét khái quát chung về NXB ĐHSP, về lịch sử phát triển và các thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ những nét đặc trƣng về NXB ĐHSP. Trọng tâm của phần này là trình bày các dữ liệu thu đƣợc từ cuộc nghiên cứu, dữ liệu này đƣợc đƣa vào phần mềm Excel để xử lý, tổng hợp và thống kê. Từ đó tác giả trình bày sơ đồ kết quả trực quan bằng biểu đồ, kết hợp nhận xét các khía cạnh VHDN theo biểu đồ và kinh nghiệm làm việc tại NXB để đƣa ra đánh giá, nhận xét về các khía cạnh VHDN tại NXB ĐHSP, các mặt làm đƣợc chƣa làm đƣợc và nguyên nhân của những tồn tại đó. + Chương thứ tư đề xuất định hƣớng triển khai VHDN để hoàn thiện và phát triển VHDN tại NXB. Từ định hƣớng này kết hợp với hạn chế và nguyên nhân hạn chế VHDN tại NXB theo mô hình của Edgar H. Schein, tác giả đề xuất các giải pháp văn hóa theo từng khía cạnh VHDN để giúp cho các cấp lãnh đạo của NXB có thêm để tham khảo phát triển và hoàn thiện hơn VHDN tại NXB. – Phần ba: là phần cuối cùng bao gồm: Phần Kết luận: Chỉ ra những đóng góp của luận văn và những điều chƣa làm đƣợc của luận văn để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện trong các công trình nghiên cứu tiếp sau; Phần Tài liệu tham khảo: Danh mục các tài liệu mà Tác giả sử dụng trong quá trình viết luận văn, trích dẫn nguồn trong luận văn; Phần Phụ lục: Đƣa ra các mẫu phiếu, mẫu thống kê sử dụng trong quá trình thu thập, tổng hợp số liệu phục vụ cho luận văn. MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG ................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH .................................................. Error! Bookmark not defined. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ... Error! Bookmark not defined. 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Cơ sở lý luận xây dựng văn hóa doanh nghiệp của luận văn Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm và cấu trúc văn hoá doanh nghiệp ........ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Một số mô hình trong phân tích, đánh giá văn hóa doanh nghiệp ... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Lựa chọn mô hình để nghiên cứu cho Luận văn ... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU . Error! Bookmark not defined. 2.1. Quy trình nghiên cứu ............................................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ........ Error! Bookmark not defined. 3.1. Khái quát về Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm .... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Giới thiệu về Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm ....... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Các thành tựu nổi bật của NXB ............... Error! Bookmark not defined. 3.2. Khảo sát, kết quả nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp tại Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm hiện nay ...... Error! Bookmark not defined. 3.2.1.1. Các yếu tố văn hóa hữu hình ................ Error! Bookmark not defined. 3.2.1.2. Các giá trị đƣợc tuyên bố ...................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1.3. Đánh giá về các ngầm định nền tảng .... Error! Bookmark not defined. 3.2.1.4. Về mức độ triển khai VHDN và về vai trò thực tế của VHDN .... Error! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá chung về văn hoá doanh nghiệp tại Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm ...................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Thành tựu, ƣu điểm .................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Hạn chế/ Điểm yếu và nguyên nhân ........ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ................ Error! Bookmark not defined. 4.1. Quan điểm, định hƣớng phát triển văn hoá doanh nghiệp ..... Error! Bookmark not defined. 4.2. Đề xuất một số giải pháp ...................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Giải pháp về các yếu tố văn hóa hữu hình ............. Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Giải pháp về các giá trị đƣợc tuyên bố .... Error! Bookmark not defined. 4.2.3. Giải pháp về các ngầm định nền tảng ...... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Con ngƣời là nguồn lực quan trọng nhất của mỗi tổ chức trong xã hội. Nói đến con ngƣời là nói đến văn hóa, vì toàn bộ giá trị văn hóa làm nên những phẩm chất, giá trị, và năng lực tinh thần của con ngƣời. Văn hóa là một nguồn lực nội sinh có thể tạo nên sự phát triển đột phá và bền vững cho một tổ chức khi tổ chức đó biết khai thác, vận dụng các yếu tố văn hóa vào hoạt động của mình. Thập kỷ 20 của thế kỷ XXI đã và đang chứng kiến cuộc đối đầu gay gắt giữa xu thế toàn cầu hoá và chủ nghĩa dân tuý. Sự xung đột này biến cuộc đua thƣơng trƣờng vốn đã khó khăn lại càng chồng chất khó khăn. Các doanh nghiệp từ mô hình siêu nhỏ đến mô hình tập đoàn đa quốc gia đều cần tiến hành thay đổi, đột phá về chiến lƣợc kinh doanh, công nghệ sản xuất, loại hình sản phẩm,... để thích ứng với tình hình mới. Nhƣng, tất cả những biến đổi đó cần bám chặt vào nguồn nhân lực (quản lí cấp cao, cấp trung và nhân viên). Bởi vậy, dù bối cảnh nền kinh tế vận động nhanh nhƣ hiện nay hoặc phát triển nóng hơn nữa thì văn hóa doanh nghiệp vẫn là giá trị cốt lõi và là nền tảng của sự phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp. Trong thời kì toàn cầu hoá của nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối diện và tìm cách thích nghi với môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt và đa văn hóa. Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) đang đƣợc xem là giá trị cốt lõi và là nền tảng của sự phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp. Họ cũng sớm nhận ra rằng, trong khi các nguồn lực hữu hình có hạn thì khai thác các nguồn lực vô hình nhƣ VHDN sẽ trở thành xu thế và tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh lớn. Do đó, để khẳng định vị thế của mình, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một hệ thống văn hóa riêng. VHDN đƣợc coi là yếu tố quan trọng góp phần xây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu và tạo nên thành công của doanh nghiệp trong môi trƣờng kinh doanh đa quốc gia, đa văn hóa. Bởi vậy, trong những năm gần đây, nhiều công ty, tập đoàn lớn (đặc biệt là khối tƣ nhân) ở Việt Nam đã tích cực chủ động tiến hành hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp của mình nhƣ Tập đoàn FPT với mô hình VHDN thiên về sáng tạo, tập đoàn Vietel với mô hình VHDN mạng đậm chất ngƣời lính, Vingroup với mô hình Vin học tập... Khác với doanh nghiệp tƣ nhân, loại hình doanh nghiệp nhà nƣớc có mô hình tổ chức bộ máy, cơ chế vận hành đặc thù. Việc xây dựng VHDN ở doanh nghiệp nhà nƣớc ở Việt Nam cũng có nhiều khác biệt và cần những giải pháp cho những khác biệt đó. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm (NXB ĐHSP) là một đơn vị tự hoạch toán thuộc Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất bản. Không nhƣ nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động kém hiệu quả, NXB ĐHSP luôn đƣợc đánh giá nằm trong tốp 10 NXB tốt nhất cả nƣớc, và có uy tín lớn trong ngành giáo dục cũng nhƣ đƣợc xã hội tin tƣởng vào lĩnh vực chuyên môn của mình. NXB ĐHSP đã có gần 15 năm xây dựng và phát triển, là một trong những NXB có tốc độ phát triển nhanh nhất. Trong những năm đầu thành lập với số vốn ít ỏi đƣợc Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội hỗ trợ đầu tƣ và số lƣợng đầu sách xuất bản đƣợc: 38 tựa sách thì trong 10 năm đầu tốc độ tăng trƣởng đầu sách xuất bản đã tăng lên đáng kể, đến năm 2012 xuất bản đƣợc 1347 tựa sách. Những năm gần đây mặc dù thị trƣờng xuất bản đã đến giai đoạn bão hoà, nạn in lậu tràn lan chƣa thể kiểm soát cùng khó khăn chung của nền kinh tế thế giới nhƣng NXB ĐHSP vẫn đạt đƣợc mức độ tăng trƣởng bình quân đều về doanh thu và chất lƣợng xuất bản phẩm đƣợc nâng cao, loại bỏ các xuất bản phẩm, các đối tác liên kết thiếu tin cậy, thể hiện qua các con số: năm 2013 xuất bản đƣợc 1.419 tựa sách, doanh thu đạt 17.031.919.702 VNĐ; năm 2014 xuất bản đƣợc 1.269 tựa sách , doanh thu đạt 18.243.026.748 VNĐ; năm 2015 xuất bản đƣợc 993 tựa sách, doanh thu đạt 29.816.346.650 VNĐ. Thành công nói trên của NXB ĐHSP đƣợc ghi nhận do nhiều nguyên nhân nhƣng không thể không kể đến vai trò của văn hóa NXB ĐHSP đƣợc hình thành và xây dựng trong quá trình hoạt động kinh doanh biểu hiện là hệ thống bao gồm slogan, logo, tầm nhìn thƣơng hiệu, triết lý kinh doanh, chuẩn mực đạo đức, giá trị cốt lõi và trên hết là việc áp dụng, phát huy những “giá trị nền tảng tƣ tƣởng” này vào thực tế hoạt động của NXB ĐHSP , tạo nên bản sắc văn hoá doanh nghiệp của NXB ĐHSP. Đứng trƣớc ngƣỡng cửa của thời đại số hoá và những thách thức, sự cạnh tranh khốc liệt của thị trƣờng xuất bản ngày càng lớn. Điều này thúc đẩy NXB Đại học Sƣ phạm tìm ra một hƣớng đi mới phù hợp với mô hình doanh nghiệp hành chính sự nghiệp Nhà nƣớc có thu. Một trong những chủ trƣơng cần tiến hành ngay chính là việc điều chỉnh và hoàn thiện VHDN một cách bài bản, mang bản sắc riêng phát huy đƣợc vai trò của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của NXB ĐHSP cũng nhƣ với sự phát triển bền vững của NXB ĐHSP lại càng quan trọng và cấp thiết hơn. Từ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc hoàn thiện và phát triển VHDN, đặc biệt là với văn hoá doanh nghiệp của NXB ĐHSP, tôi lựa chọn đề tài Hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp tại Nhà xuất bản Đại học Sư phạm để nghiên cứu và làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: 1. VHDN đang đƣợc xây dựng và thực hiện tại NXB ĐHSP nhƣ thế nào? 2. Tính cấp thiết cần phải điều chỉnh, hoàn thiện VHDN hiện tại của NXB ĐHSP phù hợp với tổ chức và đáp ứng nhu cầu của thời kỳ kinh tế mới nhƣ thế nào? 3. Làm thế nào để hoàn thiện VHDN tại NXB hiện tại nhằm phát huy vai trò của VHDN trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng để từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại NXB ĐHSP đáp ứng đƣợc nhu cầu trong thời kỳ mới nhiều khó khăn và thách thức. b. Nhiệm vụ nghiên cứu – Hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hoá doanh nghiệp. – Khảo sát, phân tích thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại NXB ĐHSP. – Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại NXB ĐHSP trong thời kỳ mới nhiều khó khăn và thách thức. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu của luận văn Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp tại NXB ĐHSP. b. Phạm vi nghiên cứu – Về nội dung: Văn hoá doanh nghiệp của NXB ĐHSP trong lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động xã hội với tƣ cách là một đơn vị của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội và là một doanh nghiệp trong ngành xuất bản. Tập trung nghiên cứu thực trạng văn hoá doanh nghiệp. – Về không gian: Tại trụ sở chính của NXB ĐHSP đặt tại khu nhà Hiệu bộ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội và Trung tâm phát hành sách và giới thiệu sản phẩm: 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. – Về thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu và phân tích thực trạng văn hoá doanh nghiệp của NXB ĐHSP từ năm 2008 đến nay và đề xuất các giải pháp có ý nghĩa từ nay đến năm 2020. 4. Những đóng góp của luận văn Về góc độ lý thuyết: Hệ thống hoá đƣợc văn hoá doanh nghiệp của NXB ĐHSP, bao gồm: slogan, logo, tầm nhìn thƣơng hiệu, triết lý kinh doanh, chuẩn mực đạo đức, giá trị cốt lõi Về góc độ thực tiễn: Hoàn thiện đƣợc VHDN của NXB ĐHSP phát huy đƣợc vai trò cần có của nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trọng sự phát triển bền vững của NXB ĐHSP. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục viết tắt, hình và bảng biểu, Luận văn có kết cấu 4 chƣơng cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và Cơ sở lý luận về văn hoá doanh nghiệp Chƣơng 2. Phƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3. Thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại NXB ĐHSP Chƣơng 4. Đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp tại NXB ĐHSP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đỗ Minh Cƣơng, 2001. Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia. 2. Phạm Đình Chính, 2015. VHDN tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank. Luận văn thạc sỹ. Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Vũ Dũng, 2011. Giáo trình tâm lý học quản lý. NXB ĐHSP. 4. Trần Văn Đôn, 2015. VHDN của Prudential Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Luận văn thạc sỹ. Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Đỗ Thuỵ Lan Hƣơng, 2008. Ảnh hưởng của văn hoá công ty tới sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp ở TP.Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. 6. Quách Thị Ngọc Hà, 2015. VHDN của NXB trong giai đoạn chủ động hội nhập quốc tế. Luận văn thạc sỹ. Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Đỗ Hữu Hải, 2014. Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hoá doanh nghiệp - Vận dụng cho doanh nghiệp Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Đại học Kinh tế Quốc dân. 8. Hà Thị Thu Hƣơng, 2014. VHDN tại Công ty TNHH Cannon Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Nguyễn Thanh Hội. Quản trị học. Hà Nội : NXB Thống kê 10. Lê Văn Hảo, 2015. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. Tài liệu nghiên cứu. Đại học Nha Trang. 11. Dƣơng Thị Liễu (chủ biên), 2012. Giáo trình Văn hoá kinh doanh. Tái bản lần thứ nhất. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. 12. Bùi Xuân Phong, 2009. Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Thông tin và Truyền thông. 13. Nguyễn Mạnh Quân, 2007. Đạo đức kinh doanh và Văn hóa công. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 14. Nguyễn Mạnh Quân, 2012. Chuyên đề “VHDN (Tài liệu cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ) 15. Edgar H.Shein, 2010. Organizational culture and Leadership. Dịch từ tiếng Anh. Nguyễn Phúc Hoàng, 2012. Hà Nội: NXB Thời Đại. 16. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Lao động – Xã hội. Tiếng Anh 17. Brace I., 2004. How to plan, structure and write survey material for effective market research. USA: Kogan Page Ltd. 18. Cameron K., Quinn R., Diagnosing and Chaging Organizational Culture: Based on Competing Values Framework, Third Edition, Jossey Bass, 2011. 19. Cooke, R.A., and Lafferty, J.C, 1987. The Organizational Culture Inventory, Plymouth. MI: Human Synergistics, Inc. 20. Edgar H. Schein, 2004. Organizational culture and Leadership, Third edition. USA: Published by Jossey Bass. 21. Geert Hofstede. Culture’s Consequences. Thousand Oaks, Calif.: Sage, 1980. 22. Norman M. Bradburn, Seymour Sudman, and Brian Wansink, 2004. The Definitive Guide to Questionnaire Design. USA: Published by Jossey-Bass. 23. Schneider, Susan C., 1988. National vs. corporate culture: Implications for human resource managemen. Human Resource Management, 9, Volume 27, pp.231-246. Nguồn internet 24. 25. http:// 26. 27. 28.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007778_6462_2006200.pdf
Tài liệu liên quan