Kế hoach bài dạy lớp 3, học kì I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh

 - Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đơn, nói , chia sẻ, hợp tác, giao tiếp

3. NL- PC: Hình thành cho học sinh nằng lực tự học, tự tin chịu trách nhiệm. Có ý thức phấn đấu vào đội

 II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc46 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3, học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong bài học cần được hình thành - HS đã biết đọc các văn bản, kể từng đoạn của câu chuyện. - Nắm được nội dung của bài. - Kể được từng đoạn của câu chuyện. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được ND bài phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn. - Kỹ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - NL- PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, điều hành nhóm, ứng xử đúng mực trong cuộc sống, đoàn kết, vị tha với bạn bè II. Đồ dùng dạy – học: 1. GV: SGK, thước, phấn. 2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly. III. Hoạt động dạy – học: TIẾT 1: Tập đọc Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Hoạt động 1: Luyện đọc a) Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng, ngắt nghỉ đúng dấu câu và cụm từ. b) Nội dung: - Đọc vỡ toàn bài - Ghi lần lượt: Cô – ret – ti, En – ri – cô, khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận - Nhận xét, sửa cách phát âm - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu văn dài Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô – ret – ti chạm vào khuỷu tay tôi / làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu.// 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: a) Mục tiêu: Nắm được ND bài phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn b) Nội dung - 1 HS đọc lại đoạn 1, 2 – Trình bày ý kiến cá nhân - En – ri cô và Cô – ret – ti - Vì Cô – ret – ti vô ý chạm khuỷu tay vào En – ri – cô làm En – ri – cô viết hỏng. .... viết của Cô – rét – ti - Học sinh nêu - GV chốt nội dung bài( Ghi bảng) ND: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn. - Vài HS nhắc lại nội dung 3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại: a) Mục tiêu: Bước đầ- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. b) Nội dung: - HD đọc diễn cảm bài: - LĐ cá nhân - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm – Nhận xét 4. Hoạt động 4: a) Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. b) Nội dung: d) Kể chuyện – Đóng vai - 3 vai: Người dẫn chuyện (En – ri – cô), Cô – ret – ti, bố En – ri cô HS kể chuyện cá nhân Kể trong nhóm Kể trước lớp - HS phát biểuHS nghe - Tiêu chí nhận xét. + Diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? + Thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiện không ? Đã biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - Nhận xét chung - Đọc vỡ (1 lượt) - HV hỗ trợ HS đọc chậm + Chia đoạn? - HS đọc theo cặp đọc nhẩm câu văn dài - Nêu và đánh dấu những chỗ cần ngắt nghỉ - HS chậm: Đọc thầm chú giải + Em hiểu kiêu căng là như thế nào? + Ngồi ngây ra là ngồi như thế nào? - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc từng đoạn, nối tiếp từng đoạn giữa các nhóm - Nhận xét * HS đọc thầm các câu hỏi SGK - Lớp đọc thầm và thảo luận theo cặp các câu hỏi trong SGK + HSKT: Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì? + Vì sao En – ri – cô hối hận, muốn xin lỗi Cô – rét – ti? + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? + Em hãy đoán xem En – ri – cô nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? + Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? + Em học được điều gì qua câu chuyện này? - 1 HS đọc lại đoạn 3 * HD đọc lại đoạn 4 - 1 học sinh đọc lại cả bài, lớp đọc thầm - HS phát biểu – Nhận xét - 3 vai: Người dẫn chuyện (En – ri – cô), Cô – ret – ti, bố En – ri cô * Nêu yêu cầu – Quan sát tranh SGK - Nêu nội dung từng tranh - HS kể lại từng đoạn theo từng tranh trong nhóm - Đặt câu hỏi – Nhận xét + Mỗi tranh này ứng với đoạn nào của bài tập đọc? - HD học sinh nhận xét: + Nội dung: Có đúng ý, đúng trình tự không? - HS đọc – Nhận xét * PA2: GV cho thi kc giữa các nhóm ________________________________ Ngày soạn: Ngày 10/9/2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 /9/2017 Tiết 2: Toán: tiết 5 LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành - Biết thực hiện phép cộng, các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - Khắc sâu kiến thức đã học I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép cộng, các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng thực hành - NL - PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, điều hành nhóm, hợp tác, Phẩm chất tự trọng, tự tin, biết yêu quý, đoàn kết II.Đồ dùng: 1. GV: Bảng phụ 2.HS: bảng con, vở ghi III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hố trợ của GV 1. Hoạt động 1: a) Mục tiêu: - Thực hiện phép cộng, các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) b) Nội dung: thực hiện phép cộng, các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) Bài 1( 6) - HS làm bài cá nhân. - Trao đổi theo cặp - Chia sẻ trước lớp, - 2 HS lên bảng làm bài –Dưới lớp làm bảng con 324 761 + 404 + 128 728 889 Bài 2(6): - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện bảng con 367 108 85 + 120 + 75 + 72 487 183 157 Bài 3( 6) - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bảng con - 2 HS lên bảng làm a. 367 487 b. 93 168 + 125 + 130 + 58 + 503 492 617 151 671 2. Hoạt động 2: a) Mục tiêu: - Thực hiện phép cộng, các số có ba chữ số. Vận dụng giải toán có lời văn, b) Nội dung: Bài 4(6): - HS nêu yêu cầu BT - HS đặt đề toán theo tóm tắt - 1 HS phân tích bài toán.lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm. Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260 (lít) Đáp số: 260 lít dầu 3. Hoạt động 3: a) Mục tiêu: - Thực hiện phép cộng, các số có ba chữ số, kĩ năng nhẩm nhanh, chính xác b) Nội dung: Bài 5(6): - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào nháp + 4 HS lên bảng. 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 150 + 250 = 400 515 – 415 = 100 - Trả lời * 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét đánh giá. * GT- ghi đầu bài GV HT học sinh chậm - HS KTNêu cách đặt tính. - Thứ tự thự hiện pT cộng ntn? PA2. Học sinh làm bài nháp Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh nhớ lại bảng cộng làm bài PA2: Học sinh làm nháp - Hỗ trợ bạn học chậm - Yêu cầu tính nhẩm theo cách nhanh nhất. - Yêu cầu giải được bài toán có lời văn. - GV yêu cầu HS phân tích. - Đây là dạng toán gì? PA2: Bài 4: Có thể cho HS nêu miệng - Nêu các giải bài toán có lời văn? - Học sinh nêu cách nhẩm - Lớp làm bài vở thực hành - Đánh giá tiết học PA2: Bài 5: Tổ chức thi các tổ -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________ Tiết 3: Thể dục: BÀI 3: ÔN ĐI ĐỀU - TRÒ CHƠI "KẾT BẠN" Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết cách chơi trò chơi “Kết bạn” - Biết cách đi thường theo nhịp. - Biết cách đi thường theo 1- 4 hàng dọc, nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải. - Biết cách chơi t/c và tham gia chơi nhiệt tình. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn đi thường theo 1- 4 hàng dọc. Chơi trò chơi: “Kết bạn” - Kỹ năng: Thực hiện động tác đi đều cơ bản đúng động tác và theo đúng nhịp hô. Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi cơ bản chủ động. - NL - PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự học,tự quản, tình cảm trong sáng khi luyện tập, rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo. II. Địa điểm, phương tiện a. Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. b. Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung bài học. Hoạt động của GV Hỗ trợ của HS 1.Phần mở đầu * Kiểm tra trang phục và sức khỏe học sinh. - Nhắc học sinh bỏ các vật sắc nhọn trong người ra ngoài. Học sinh nào mới ốm dậy thì cần có cách khắc phục tập luyện hợp lý. * Khởi động. - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng trên sân tập - Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, khớp hông, khớp gối. * Kiểm tra bài cũ. - 1 HS thực hiện động tác quay phải, quay trái. à GV quan sát nhận xét đánh giá. 2. Phần cơ bản - Thực hiện động tác đi đều cơ bản đúng động tác và theo đúng nhịp hô. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi cơ bản chủ động. a. ĐHĐN: - Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo xin phép ra vào lớp. GV dùng khẩu lệnh để hô cho học sinh. + Chia tổ, nhóm tập sau đó thi đua biểu diễn với nhau xem nhóm nào thực hiện nhanh, đẹp nhất. - Học đi theo nhịp 1-4 hàng dọc. GV hướng dẫn học sinh thực hiện đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải) đi theo hàng dọc và phải biết dóng hàng trong khi đi. à GV quan sát nhắc nhở chỉnh sửa động tác cho HS. b. Chơi trò chơi: “Kết bạn” - GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi và luật chơi. 3. Phần kết thúc - Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Động tác hồi tĩnh, hệ thống lại bài - Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số, chúc GV “ khỏe”. ĐH ổn định tổ chức lớp. €GV €€€€€€ €€€€€€ - HS thực hiện và chỉnh sửa trang phục gọn gàng. - GVHT lớp khởi động. - 1 HS lên thực hiện - GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa nhắc lại động tác để học sinh nắm chắc. - Trong quá trình học sinh thực hiện GV kiểm tra, uốn nắn động tác cho các em. à GV quan sát nhận xét đánh giá các tổ. - HS chú ý lắng nghe, quan sát và thực hiện lần lượt các động tác. - Các tổ tập luyện ở khu vực quy định, sau đó trình diễn thi đua với nhau. - HS thực hiện 2-3 lần. - GV cho học sinh chơi thử 1 lần sau đó cho học sinh chơi chính thức 3 lần. à GV quan sát các lần chơi , có nhận xét giữa các lần chơi, kết thúc cuộc chơi có thưởng phạt thi đua - HS nêu lại cách chơi - HS lắng nghe để nhớ lại cách chơi. - HS chơi - HS thực hiện thả lỏng - 1 HS nhắc lại nội dung giờ học là gì. - Cho học sinh tập một số động tác thả lỏng - Động tác hồi tĩnh, hệ thống lại bài ______________________________________ Tiết 4: Tập đọc: CÔ GIÁO TÍ HON Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Liên hệ những trò chơi của HS ở lớp, ở nhà. - Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. I. Mục tiêu Giúp HS: - Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ Hiểu nội dung bài: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc. Kỹ năng nghe, nhận xét bạn đọc, kĩ năng chia sẻ, phản hôi. - NL - PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, biết yêu quý, đoàn kết với bạn bè. .II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách TV3/1. - Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Luyện đọc: a) Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng, ngắt nghỉ đúng dấu câu và cụm từ. b) Nội dung: - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện “Ai có lỗi” và trả lời câu hỏi về nội dung của truyện. - HS đọc và chỉnh sửa lỗi p/.âm. - Học sinh đọc các nhân - Những HS đọc sai, tập ngắt giọng đúng khi đọc. - Hỗ trợ học sinh đọc chậm - HS theo dõi. - HS đọc chú giải. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. (Đọc 2 lần). . - Giải nghĩa các từ khó + Khoan thai có nghĩa là thong thả, nhẹ nhàng. Trái nghĩa với khoan thai là vội vàng, hấp tấp. + Khoan thai có nghĩa là gì? Tìm từ trái nghĩa với khoan thai + Cười khúc khích là cười như thế nào? Đặt câu có từ khúc khích? Em hình dung thế nào là mặt tỉnh khô?\\ - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm 2 . Hoạt động 2: Tìm hiểu bài a) Mục tiêu: - Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ. b) Nội dung + Bé đóng vai là “cô giáo”, 3 em của bé là thằng Hiển, cái Anh, cái Thanh đóng vai học trò. + Bé ra vẻ người lớn: thả ống quần xuống, kẹp lại tóc, lấy nón của má đội lên đầu. + Bé bắt chước cô giáo khoan thai bước vào lớp, treo nón, mặt tỉnh khô, đưa mắt nhìn đám “học trò”. + Đám “học trò” làm y như thật, chúng khúc khích đứng dậy chào “cô giáo”. + Mỗi học trò lại có một nét đáng yêu riêng: thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn., vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai. + Trò chơi thật hay, lí thú, sinh động, đáng yêu. ND: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ t/c yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại: a) Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. Kỹ năng nghe bạn đọc, nhận xét bạn đọc b) Nội dung - Luyện đọc cá nhân. - Đọc nhóm đôi - 3, 4 HS thi đọc, mỗi HS chỉ đọc 1 đoạn * Hoạt động tiếp nối + Ai là “cô giáo”, “cô giáo có mấy học trò”, đó là những ai? - Đọc thầm bài + Tìm những cử chỉ của “cô giáo” Bé làm em thích thú? + “Học trò” đón “cô giáo” vào lớp như thế nào? + Từng “học trò” có nét gì đáng yêu? + Vì Bé rất yêu cô giáo và muốn được làm cô giáo + Theo em, vì sao Bé lại đóng vai cô giáo đạt đến thế? + Bai văn này nói lên điều gì? - Luyện đọc cá nhân. - Đọc nhóm đôi - 3, 4 HS thi đọc, mỗi HS chỉ đọc 1 đoạn - Liên hệ những trò chơi lành mạnh ở trường các em tham gia * PCTNTT: em cần lưu ý điều gì khi tham gia tc ở trường ______________________________________ Ngày soạn: Ngày 11/9/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 /9/2017 Tiết 1 : Toán Tiết 7: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết thực hiện phép cộng,phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một ). - Thực hiện phép cộng nhẩm nhanh phép trừ các số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng,phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần. Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc phép trừ). - Kĩ năng: Tính toán thành thạo, hợp tác. , hỗ trợ - NL - PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, tự học, tự quản, phẩm chất tự trọng, yêu thương. II.Đồ dùng dạy học - Bảng con ; Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: a) Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng,phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần. b) Nội dung Bài 1: Nêu bài tập trong SGK. - Học sinh làm bài các nhân - Trình bày vào vở - HS đổi vở KT Bài 2 : Một em nêu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con . - 4 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột - Học sinh khác nhận xét bài bạn. Bài 3 : - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện . - Đặt tính và tính : 542 660 - 318 - 251 224 409 - 2HS nhận xét bài bạn . - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. 2. Hoạt động 2: a) Mục tiêu:Củng cố cho hs cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu b) Nội dung Bài 4 * Cả lớp làm vào vở . - Một học sinh lên bảng làm bài : SBT 752 371 621 ST 426 246 390 Hiệu 326 125 231 - Nhận xét , chữa bài. Hoạt động 3: a) Mục tiêu:Củng cố cho hs cách giải bài toán có lời văn. Cách trình bày bài giải. b) Nội dung Bài 5 - Cả lớp cùng thực hiện vào vở . - Một em lên bảng làm bài. Bài giải Số ki lô gam gạo cả 2 ngày bán là : 415 + 325 = 740 ( kg ) Đáp số : 740 kg. - HS tự nhẩm lại bảng cộng, trừ - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con - Lưu ý học sinh về phép trừ có nhớ - GVHT: HSKT thực hiện - Gọi 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột . PA2: Học sinh làm bài bảng con - Gọi học sinh khác nhận xét + NX chung về bài làm của học sinh - Yêu cầu nhìn vào bảng để nêu cách tìm ra số cần điền - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở - Gọi một học sinh lên bảng tính - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn PA2; HS làm bài bảng phụ. Yêu cầu một HS lên bảng giải - Nhận xét chữa bài. * PA2: Ba học sinh làm bài bảng lớp. - YC HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ. - Nhận xét tiết học. PA2: Điền SGK - HSKT: Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn biết cả hai ngày bán được bao nhiêu Kg ta làm ntn? Yêu cầu lớp quan sát tóm tắt đặt đề bài toán rồi giải vào vở. PA2: 1 HS làm bài bảng phụ ______________________________________ Tiết 4. Tập viết: Bài 1. ÔN CHỮ HOA A Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành - HS biết cách viết chữ hoa: A Biết cách viết chữ hoa A (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định), viết tên riêng theo cỡ nhỏ, câu ứng dụng theo cỡ nhỏ. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết cách viết chữ hoa A (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định), viết tên riêng theo cỡ nhỏ, câu ứng dụng theo cỡ nhỏ. - Kĩ năng: Kĩ thuật viết chữ với chính tả, trình bày bài sạch , đẹp. - NL - PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, tự học, tự quản, phẩm chất tự trọng, yêu thương. II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu A, bảng phụ. - HS: Bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ vủa GV 1.Hoạt động 1: a) Mục tiêu: - Biết cách viết chữ hoa A (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định), b) Nội dung a) Hướng dẫn viết trên bảng con : * Luyện viết chữ hoa: - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ của mình - Học sinh theo dõi giáo viên . - Học sinh tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Vừ A Dính gồm A ,V,D. - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con . - Trao ddoooir theo cặp - Chia sẻ trước lớp * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Vừ A Dính - 1HS đọc từ ứng dụng . - Lắng nghe đẻ hiểu thêm về thiếu niên người dân tộc Vừ A Dính. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con- Hôc trợ cặp. - Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Anh, Rách trong câu ứng dụng . Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV 2. Hoạt động 2: a) Mục tiêu: - Biết cách viết chữ hoa A, câu ứng dụng vào vở. Trình bày sạch đẹp, đúng mẫu b) Nội dung Hướng dẫn viết vào vở : viết chữ A ,V, D một dòng cỡ nhỏ . - Viết tên riêng Vừ A Dính hai dòng cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ hai lần . 3. Hoạt động 3: a) Mục tiêu: - Học sinh được cô nhận xét sửa sai chữ viết, cách trình bày rút kinh nghiệm khi viết bài. b) Nội dung - HS mang vở lên GV nhận xét chữ viết, cách trình bày bài viết - Học sinh nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng . * Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa A và một số từ chỉ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa V, D - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa A có trong tên riêng Vừ A Dính ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng . - Giới thiệu về Vừ A Dính là một thiêú niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong thời kì chống TDP để bảo vệ cán bộ cách mạng. - Yêu cầu một học sinh đọc câu. - Anh em đỡ đần. - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ nói về anh em thân thiết gắn bó đùm bọc nhau. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa. - Nêu yêu cầu viết chữ A ,V, D một dòng cỡ nhỏ . - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu - Hướng dẫn học sinh cách viết bài vở - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm -Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập viết nhiều lần chữ viết chưa đúng mẫu _____________________________________ Tiết 4: Thủ công Bài 1: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Biết gấp cắt tờ giấy hình vuông Gấp đươc tàu thuỷ hai ống khói I. Mục tiêu: -. Kiến thức: HS nắm được cách gấp và bước đầu gấp được tàu thuỷ hai ống khói. - Kĩ năng: Gấp đươc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật. - NL- PC: Tạo cơ hội cho các em phát triển năng lực giao tiếp, tư duy, tự đảm nhiệm. Thái độ: HS yêu thích gấp hình. II. Đồ dùng: 1. Giáo viên: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát. 2. Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói. 3. Học sinh: giấy thủ công, bút màu, kéo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1-Hoạt động 1: a) Môc tiªu : HS nắm được cách gấp và bước đầu gấp được tàu thuỷ hai ống khói. b) Nội dung - Có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng. - HS chú ý nghe - 1 HS lên bảng mở tàu thuỷ mẫu. - 1 HS lên bảng gấp, cắt tờ giấy hình vuông. - Lớp quan sát - HS quan sát GV làm mẫu - Nêu quy trình gấp tàu thủy hai ống khói - Đọc ghi nhớ SGK. 2-Hoạt động 2: Thực hành a) Môc tiªu : Gấp đươc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật. b) Nội dung + HS thực hành: - HS lên bảng thao tác lại các bước Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước 3: Gấp tàu thuỷ 2 ống khói - Nêu các bước gấp tàu thủy 2 ống khói? : - Em đã nhìn thấy tàu thủy ở đâu? - GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói + Tàu thuỷ có đặc điểm, hình dáng như thế nào? - GV giới thiệu hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp giống như tàu thuỷ, trong thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt. + GV nêu và làm mẫu: - Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau lấy điểm 0 và 2 đường gấp giữa hình vuông, mở tờ giấy ra. - Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông, sao cho 4 đỉnh tiếp giáp với nhau ở điểm 0 và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình. Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh. PA2: Có thể thảo luận nhóm đôi để dưa ra cách gấp. - Quan sát, giúp đỡ HS - Làm cá nhân tự phát hiện ra quy trình gấp tàu thủy - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 2 - Nhận xét giờ học _____________________________________ Tiết 5: Thủ công: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành - HS biết quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói. - HS gấp được tàu thuỷ hai ống khói, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng, tàu thuỷ tương đối cân đối. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. HS gấp được tàu thuỷ hai ống khói, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng, tàu thuỷ tương đối cân đối. - Kĩ năng: HS gấp được tàu thuỷ hai ống khói theo đúng quy trình kĩ thuật. -.NL- PC: Tạo cơ hội cho các em phát triển năng lực giao tiếp, tư duy, tự đảm nhiệm. Thái độ: HS yêu thích gấp hình. * Tích hợp nội dung giáo dục sử dụng NLTK$HQ: Giúp HS biết tàu thuỷ chạy trên sông, biển cần xăng, dầu. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói. 2. Học sinh; Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Thực hành a) Môc tiªu : Gấp đươc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật. b) Nội dung .- HĐ1: HS thực hành gấp tàu thủy 2 ống khói - Gv treo tranh quy trình - Y/c HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói. . - HS nêu quy trình: + B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông B2: Gấp lấy điểm giữa của hai đường dấu gấp giữa hình vuông. + B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói - Nhận xét, đánh giá - Gọi 1 HS lên bảng thực hành - Gv treo tiêu chí đánh giá sản phẩm - Gọi HS đọc tiêu chí đánh giá - GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng. 2. Hoạt động 2: Trưng bày, đánh giá sản phẩm a) Môc tiªu : Gấp đươc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật. Trưng bày theo nhóm, biết đánh giá SP chính xác b) Nội dung - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét, đánh giá - Tàu thuỷ dùng để chở hành khách, vận chuyển hàng hoá trên sông, trên biển. - Khi tàu chạy cần xăng, dầu. - Cần sử dụng tiết kiệm xăng, dầu * Hoạt động tiếp nối: - HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói. - 1 HS lên bảng - HS nhận xét, đánh giá - Học sinh mở SGK quan sát và nhớ lại QT. - GV gọi HS nêu cách gấp tàu thuỷ hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn . - HS thực hành - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá. PA2: Trưng bày theo nhóm + Nêu tác dụng của tàu thuỷ? + Khi tàu chạy cần nhiên liệu gì? + Cần sử dụng nhiên liệu cho tàu thuỷ như thế nào? _____________________________________ Tiết 3: Tự nhiên và xã hội: Bài 2: NÊN THỞ NH¦Ư THẾ NÀO? Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành HS biết hÝt thë b»ng mòi - HS hiÓu ®­îc t¹i sao ta nªn thë b»ng mòi mµ kh«ng nªn thë b»ng miÖng I. Môc tiªu - Kiến thức: -Sau bµi häc HS cã kh¶ n¨ng hiÓu ®­îc t¹i sao ta nªn thë b»ng mòi mµ kh«ng nªn thë b»ng miÖng - Nãi ®­îc Ých lîi cña viÖc hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh vµ t¸c h¹i cña viÖc hÝt thë kh«ng khÝ cã nhiÒu khÝ c¸c-bo-nÝc, nhiÒu khãi, bôi ®çi víi søc khoÎ con ng­êi - Kĩ năng: Rèn kĩ năng thë b»ng mòi - NL - PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, Bồi dưỡn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12411385.doc