Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 34

 I. Mục tiêu:

- Giúp HS nhớ lại một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.Thông qua những những điều khoản này, HS có quyền đòi hỏi về quyền lợi của mình nếu một ai vi phạm. Thực hiện tốt quyền công ước Quốc tế về quyền trẻ em.

II. Đồ dùng dạy học :- GV: Nắm được các điều khoản: điều 8, 13 SGV trang 86.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phụ viết các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 30’ 10’ 10’ 1’ 19’ TẬP ĐỌC A – BÀI CŨ : - 2 HS đọc bài Quà của đồng nội và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B – BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : - HS quan sát tranh chú Cuội ngồi trên cung trăng, nêu các phỏng đoán vì sao chú Cuội lên được cung trăng. GV dẫn vào bài: Câu chuyện hôm nay sẽ đưa ra lí do đáng yêu của người xưa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng. 2. Luyện đọc : - GV đọc toàn bài: - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài. - GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc ĐT. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Nhờ đâu chú cuội phát hiện ra cây thuốc quý. - Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? - Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội? - Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? - Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào? Chọn một ý em cho là đúng? - Cả lớp vàGV nhận xét. 4. Luyện đọc lại: - GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn. - GV tổ chức cho HS đọc lại bài. - Cả lớp và GV nhận xét. KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các gợi ý, HS kể được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện: - GV yêu cầu HS đọc các gợi ý. - GV yêu cầu HS tập kể theo cặp. - GV mời HS nối tiếp nhau thi kể . - Cả lớp và GV nhận xét. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS kể. -HS thực hiện. IV. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhắc lại nội dung truyện. - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014 Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. (tiết 3) I. Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.Thông qua những những điều khoản này, HS có quyền đòi hỏi về quyền lợi của mình nếu một ai vi phạm. Thực hiện tốt quyền công ước Quốc tế về quyền trẻ em. II. Đồ dùng dạy học :- GV: Nắm được các điều khoản: điều 8, 13 SGV trang 86. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động củaHS. HTĐB 1’ 33’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới : Giới thiệu bài: - Ghi đề lên bảng. Hoạt động . Giảng bài: * Nêu một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam cho HS nắm: - Điều 8: 1. Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan. 2. Nghiêm cấm việc ngược đãi, làm nhục, hành hạ, ruồng bỏ trẻ em, bắt trộm, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em, kích động, lôi kéo, ép buộc trẻ em thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật hoặc làm những việc có hại đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em. - Điều 13: 1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ người già yếu, tàn tật, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình. 2. Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể, tuân theo nội quy của nhà trường. 3. Tôn trọng pháp luật; thực hiện nếp sống văn minh, trật tự công cộng và an toàn giao thông; giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác. - Nhắc lại đề. - Trả lời. - Lắng nghe. - Theo dõi, lắng nghe. - Lắng nghe. IV. Hoạt động nối tiếp: 3’ - Vừa rồi các em tìm hiểu mấy điều liên quan đến luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt nam?.(G) -Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014 MÔN : CHÍNH TẢ BÀI : THÌ THẦM I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ. - Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á. - Làm đúng BT3 a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết nội dung BT2. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 25’ 5’ A –BÀI CŨ : - 3HS viết bảng, cả lớp viết nháp 4 từ có tiếng mang âm giữa vần là o hoặc ô. B - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ghi đề 2.Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc bài chính tả. - GV giúp HS nắm nội dung bài chính tả: Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào? - GV yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc thong thả từng câu cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: *Bài tập 3:- GV nêu yêu cầu của BT3a. - GV yêu cầu HS làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS trả lời. -HS viết nháp. -HS viết. - HS chữa lỗi. -HS thực hiện. -HS nêu. IV. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà HTL các câu đố. Chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014 MÔN : TOÁN BÀI : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). - Biết giải các bài tĩan liên quan đến đại lượng đã học.- Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB A. Bài cũ: - gọi 2 Hs làm bài 2 bài 3. - Nhận xét bài cũ. B.Bài mới. Giới thiệu , ghi đề. * Thực hành: Bài 1:- Hs đọc yêu cầu đề bài: - HD Hs đổi (nhẩm):7m5cm = 705cm. - Hs tự làm. Hai Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: 7m5cm > 7m 7m5cm > 75cm 7m5cm < 8m 7m5cm = 705cm 7m5cm < 750cm. Bài 2:- Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ. - Hs đứng lên đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: + Quả lê cân nặng 600g + Quả táo cân nặng 300g. + Quả lê nặng hơn quả táo là 300 g. Bài 3:- Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”: - Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 7 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến tthắng. -Nhận xét: Minh đi từ trường về nhà hết 20 phút. Bài 4:- Hs yêu cầu đề bài. - Hs cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét Bài 1:- -Hs đọc yêu cầu -HS cả lớp làm bài vào vở. -Hai Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét. Bài 2: -Hs đọc yêu cầu đề bài. -HS cả lớp làm bài vào vở. -Hs nhận xét bài của bạn. Bài 3:--Hs đọc yêu cầu -Các nhóm thi làm bài với nhau. -Hs cả lớp nhận xét. Bài 4:-Hs đọc yêu cầu -Một Hs lên bảng Bài giải Số tiền Châu mua 2 quyển vở là: 1500 x 2 = 3000 (đồng) Số tiền Châu còn lại là: 5000 – 3000 = 2000 (đồng) Đáp số : 2000 đồng. IV. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : MƯA I. Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dịng thơ, khổ thơ.. - Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả (TL được các CH trong SGK, thuộc 2- 3 khổ thơ). II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ A-BÀI CŨ: - 3 HS kể lại 3 đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. B-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ghi đề a.GV đọc bài thơ. b. tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ. - GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối bài, ngắt nhịp đúng ở các câu thơ, các khổ thơ. *Đọc từng khổ trong nhóm. *Đọc ĐT. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ? + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? + Vì sao mọi người thương bác ếch? + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? 4.Học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn HS HTL từng khổ thơ. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - Cả lớp và GV nhận xét. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời -HS đọc. HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng cĩ biểu cảm. IV. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV yêu cầu HS nói về nội dung bài thơ. - GV nhận xét tiết học. - HS tiếp tục HTL bài thơ và chuẩn bị bài cho tiết LTVC. Thứ tư ngày 17 tháng 5 năm 2014 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ nĩi về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trị của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu khổ to viết BT1, BT2. - Tranh, ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên.- Phiếu khổ to viết truyện vui ở BT3. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ A –BÀI CŨ: - HS làm BT2. B - BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: ghi đề 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a.Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - GV mời các nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. b.Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - GV mời các nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. c.Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, phân tích, chốt lời giải đúng. - GV hỏi: Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? -HS thực hiện. Bài tập 1: -HS đọc. -HS thực hiện. -Các nhóm trình bày. -HS thực hiện Bài tập 2: -HS đọc. -HS thực hiện. -Các nhóm trình bày. -HS thực hiện. Bài tập 3:-HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS trả lời. IV. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS nhớ những từ ngữ vừa học; kể lại truyện vui Trái đất và mặt trời. Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014 MÔN : TOÁN BÀI : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: - Xác địng được gĩc vuơng, trung điểm của đoạn thẳng.- Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuơng.- Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy học : III. Tiến trình tiết dạy: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ 1’ 30’ A. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới:. Giới thiệu bài – ghi đề. * Thực hành: Bài 1:- Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hs đứng lên đọc và chỉ tên các góc vuông. Một Hs xác định trung điểm của đoạn thẳng MN. - Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2:- Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hs nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. - Mời 3 Hs lên bảng sửa bài. a) Chu vi hình tam giác ABC là: 12 + 12 + 12 = 36 (cm) Đáp số: 36 cm. b) Chu vi hình vuông MNPQ là: 9 x 4 = 36 (cm) Đáp số: 36 cm. Bài 3.- Hs yêu cầu đề bài. - Hs nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. - Mời 2 Hs lên bảng sửa bài. - nhận xét a) Chu vi hình vuông 25 x 4 = 100 (cm) Đáp số: 100cm Bài 4 : mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính chu vi chữ nhật, cạnh hình vuông. - Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 1:--Hs đọc yêu cầu -HS làm bài vào vở. + Trong hình bên có 7 góc vuông. + M là trung điểm của đoạn thẳng BC. + N là trung điểm của đoạn thẳng ED Bài 2:--Hs đọc yêu cầu -HS làm bài vào vở. -Hs nhận xét bài của bạn. c) Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 8) x 2 =16 (cm) Đáp số: 36 cm. Bài 3.-Hs đọc yêu cầu -Hs làm vào vở. b) Chiều rộng hình chữ nhật là: 100 : 2 – 36 = (14 cm) Đáp số 14 cm. Bài 4 : -Hs đọc yêu cầu. -Hs cả lớp làm vào vở. Chu vi HCN là:(60 + 40) x 2 = 200 (m) Cạnh hình vuông là: 200 x 4 = 50 (m) Đáp số: 50 m IV. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ 4 ngày 7 tháng 5 năm 2014 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA – A, M, N, V ( KIỂU 2 ) I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2): A, M (1 dịng); N, V (1 dịng); Viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dịng) và câu ứng dụng: Tháp Mười . . . Bác Hồ (1 lần) bằng chữ cĩ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học :- Mẫu chữ hoa A, M, N, V( kiểu 2 ). - Tên riêng và câu thơ viết trên dòng kẻ ô li.- Vở Tập viết, bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 12’ 18’ A –BÀI CŨ : - GV kiểm tra bài viết ở nhà. - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học. - 3 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: Phú Yên, Yêu trẻ. B - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ghi đề 2.Hướng dẫn viết trên bảng con: -HS tìm các chữ hoa có trong bài: A, D,V, T, M, N, B, H. - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ. - HS tập viết từng chữ trên bảng con. - HS đọc từ ứng dụng. - GV: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Aâu Lạc. Ơng là người đã xây dựng thành Cổ Loa. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu ứng dụng. - GV: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. - HS tập viết trên bảng con chữ: Tháp Mười, Việt Nam. 3.Hướng dẫn viết vào vở: - GV nêu yêu cầu: - GV chấm khoảng 5- 7 bài. - Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm. -HS thực hiện. -HS trả lời. -HS theo dõi. -HS viết bảng con. -HS đọc. -HS viết. -HS đọc. -HS viết bảng con. -HS viết vào vở. IV. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành bài tập viết và khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014 Thủ cơng: ƠN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI DÂN GIAN. I. Mục tiêu: - Ơn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. - Làm được một sản phẩm đã học. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu các chữ cái đã học. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III Hoạt động dạy học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS HTĐB 3’ 1’ 5’ 20’ 5’ 1.Kiểm tra: -Kiểm tra đồ dùng của HS. Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới - GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng . Hoạt động – Nhắc lại cách đan nan -Gọi HS nhắc lại cách đan nan đã học - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm. Hoạt động – Thực hành -GV tổ chức cho HS làm bài -Theo dõi, giúp đỡ Hoạt động. Trưng bày, nhận xét -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS. - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập vàkĩ năng kẻ, cắt, dán chữ của HS. ++Các em đã biết sử dụng các loại giấy để gấp, cắt. Điều này chứng tỏ các em đã biết sử dụng tiết kiệm năng lượng. Các em đã biết bảo vệ mơi trường sống. 1hs nhắc lại đề bài -3HS nhắc lại Cả lớp theo dõi -HS thực hành. -Trưng bày sản phẩm. -HS nhận xét HS khéo tay: làm được ít nhất một sản phẩm đã học. - Cĩ thể làm được srn phẩm mới cĩ tính sáng tạo. IV. Hoạt động nối tiếp: 1’ - HS chuẩn bị bài tiếp theo. * Nhắc HS làm vệ sinh lớp học . -Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2014 TỰ NHIÊN XÃ HỘI : BỀ MẶT LỤC ĐỊA I. Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 128, 129.- Sưu tầm tranh ảnh về suối, sông, hồ. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 9’ 9’ 9’ A – BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài. B – BÀI MỚI : Giới thiệu, ghi đề 1.Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO CẶP a.Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa. b.Cách tiến hành: - HS quan sát hình 1/128 và TL theo các gợi ý. - GV mời HS trả lời trước lớp. - Cả lớp và GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận: Bề mặt lục địa (như SGK ) 2.Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO NHÓM a.Mục tiêu: Nhận biết được suối, sông, hồ. b.Cách tiến hành: Š- HS quan sát hình 1/129 và TL theo các gợi ý. - GV mời HS trả lời câu hỏi: Trong 3 hình hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ? - GV kết luận: Nước theo (như SGK). 3.Hoạt động 3: LÀM VIỆC CẢ LỚP a.Mục tiêu: Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. b.Cách tiến hành: - HS kể tên một số suối, sông, hồ ở địa phương. - HS lên trả lời kết hợp trưng bày tranh ảnh. - GV giới thiệu thêm một vài sông, hồ, nổi tiếng ở nước ta. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS trả lời. -HS lắng nghe -HS thực hiện. -HS trả lời. -HS lắng nghe -HS thực hiện. -HS trả lời, trình bày. IV. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2014 MÔN : TOÁN BÀI : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TT ) I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuơng và hình đơn giảntạo bởi hình chữ nhật, hình vuơng.- Làm bài 1, bài 2, bài3. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ 1’ 30’ A. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng sửa bài - Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới. Giới thiệu bài – ghi đề. * Thực hành: Bài 1:- Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát hình trong vở và tím diện tích các hình A, B, C, D. - Yêu cầu Hs tự làm. - Mời 1 Hs lên bảng sửa bài. - Gv cùng Hs nhận xét + Diện tích hình A là 6 cm2. + Diện tích hình B la ø6 cm2. + Diện tích hình C là 9 cm2. + Diện tích hình D là 10 cm2. + Hai hình có diện tích bằng nhau là: A, B + Trong các hình đã cho, hình có diện tích lớn nhất là: D Bài 2:- Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hs nêu lại cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. - nhật xét Bài 3:- Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ hình H. - Gv hướng dẫn Hs làm bài. - Gv mời 1ù Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 1:- -Hs đọc yêu cầu -Hs quan sát hình trong vở. -HS cả lớp làm bài vào vở. -Một Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét. Bài 2:-Hs đọc yêu cầu -Hs nêu. -HS làm bài vào vở. -Hs nhận xét. Bài 3:-Hs đọc yêu cầu -Hs quan sát hình H. -HS cả lớp làm bài vào vở. -Một Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét bài của bạn. DT hình H bằng diện tích hình vuông ABCD + diện tích hình chữ nhật MNPQ: Diện tích hình vuông ABCD là: 3 x 3 + 9 x 3 = 36 (cm2) Đáp số : 33cm2. IV. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2014 MÔN : CHÍNH TẢ BÀT: DÒNG SUỐI THỨC I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT ; Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. - Làm đúng BT2 a/ b hoặc BT3 a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết BT3. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 15’ 5’ A-BÀI CŨ : - 3 HS viết bảng, cả lớp viết nháp: tên 5 nước Đông Nam Á. B-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ghi đề 2.Hướng dẫn HS viết: - GV đọc bài chính tả. + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào? + Trong đêm, dòng suối thức để làm gì? - GV yêu cầu HS nói cách trình bày bài thơ thể lục bát; đọc lại bài chính tả và viết nháp những chữ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. - Cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm 5 – 7 bài. - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a.Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT2b. - GV mời HS lên bảng thi làm bài . - GV yêu cầu HS đọc lại kết quả. - Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS trả lời. -HS thực hiện. -HS viết bài vào vở. -HS chữa lỗi. Bài tập 2: -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. IV. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà HTL bài chính tả Dòng suối thức; chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo. Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2014 MÔN : TOÁN BÀI : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Biết giải bài tốn bằng hai phép tính.- Làm bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB A. Bài cũ: -Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. * Thực hành: Bài 1:- Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tóm tắt và tự làm. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại: Số dân năm ngoái là: 53275 + 761 = 54036 (người dân) Số dân năm nay là: 54036 + 726 = 54762 (người dân) Đáp số: 54762 người dân. Bài 2:- Hs đọc yêu cầu đề bài: - Mời 1 Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 3:- Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giải bài toán. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài giải Số gói mì ở mỗi thùng là: 1080 : 8 = 145 (gói mì) Số gói mì đã bán được là: 145 x 3 = 425 (gói mì) Đáp số: 425 gói mì. Bài 1:--Hs đọc yêu cầu -HS cả lớp làm bài vào vở. -Hs lên bảng thi làm sửa bài. -Hs nhận xét. Bài 2:--Hs đọc yêu cầu -HS cả lớp làm bài vào vở. -Hs nhận xét bài của bạn. Bài giải Số kg gạo đã bán được là: 2345 : 5 = 469 (kg gạo) Số kg gạo còn lại là: 2345 – 469 = 1876 (kg gạo) Đáp số: 1876 kg gạo. Bài 3:--Hs đọc yêu cầu -Cả lớp làm bài vào vở. -Một hs tóm tắt bài toán. -Hai Hs lên bảng làm bài. -Hs cả lớp nhận xét. -Hs sửa bài đúng vào vở. IV. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ sáu ngày 9tháng 5 năm 2014 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( TT ) I. Mục tiêu: - Biết so sánh một số dạng địa hình: Giữa núi cà đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sơng và suối. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK trang 130, 131.- Sưu tầm tranh về núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB A – BÀI CŨ :-Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ B – BÀI MỚI : Giới thiệu bài: ghi đề 1.Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO NHÓM a.Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. b.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2/130 và thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV bổ sung, hoàn thiện phần trình bày . - GV kết luận: Như sách giáo khoa. 2.Hoạt động 2: QUAN SÁT TRANH THEO CẶP a.Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. b.Cách tiến hành: - GV HD HS quan sát hình 3, 4, 5/131 TL theo gợi ý. - GV mời HS trả lời trước lớp. - Cả lớp và GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận: Đồng bằng và cao nguyên (Như SGK) 3.Hoạt động 3: VẼ HÌNH MÔ TẢ ĐỒI, NÚI, ĐỒNG BẰNG VÀ CAO NGUYÊN a.Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. b.Cách tiến hành: -HS lấy giấy, bút màu để vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. - HS ngồi cạnh nhau, đổi giấy và nhận xét hình vẽ. - Gv tổ chức cho HS trưng bày hình vẽ trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS lắng nghe. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS lắng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docG.AN 3 -T34.doc