Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa và tác dụng của từ trái nghĩa.

2. Kĩ năng: HS biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa.

3. Thái độ: Yêu thích sử dụng từ trái nghĩa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu.

Học sinh: Sách giáo khoa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

docx22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng : Nghe- viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. 3. Thái độ : Tự hào về đất nước, con người Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu: KT quy tắc ghi dấu thanh -Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. - Hãy viết vần của các tiếng : chúng -- tôi -- mong - thế - giới - này - mãi - mãi - hoà - bình vào bảng cấu tạo vần và nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng đó. - Nhận xét, đánh giá - 2 HS nêu miệng và cho ví dụ. - Lần lượt viết bảng , lớp viết vở nháp. - Nêu miệng vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được mục tiêu, yêu cầu của bài học Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài Việt Nam thân yêu. HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS nghe viết Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả - Đọc bài chính tả trong SGK. Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần hs dễ viết sai. + Hỏi “ Vì sao Phrăng Đơ Bô - en được gọi là Anh bộ đội Cụ Hồ? ” + Tìm từ trái nghĩa với từ phi nghĩa *Lưu ý: Nhắc hs ngồi đúng tư thế. Sau khi chấm. xuống dòng, chữ cái đầu câu viết hoa và lùi vào 1 ô li. - Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho hs viết. Mỗi lần đọc không quá 2 lượt. - Đọc lại toàn bài một lượt, - Chấm, chữa 7 đến 10 bài. - Theo dõi trong SGK. - Vì ông chiến đấu trong hàng ngũ quân đội Việt Nam, đấu tranh vì chính nghĩa. - Chính nghĩa. - Đọc thầm bài chính tả ( lưu ý tên người nước ngoài và những từ khó: Phrăng Đơ Bô - en, xâm lược, giam, chiến tranh ). - Viết vở. - Soát lỗi và tự sửa. - Đổi vở cho nhau chữa bài. HOẠT ĐỘNG 3: HD HS làm bài tập chính tả: Mục tiêu:HS phân biệt BP vần có âm cuối Mục tiêu: Củng cố cách ghi dấu thanh trường hợp vần có âm chính là nguyên âm đôi. Bài 2 Bài 3 - Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hai tiếng ? - Chốt lại sự giống và khác nhau của hai tiếng đó - Đưa bảng phụ có ghi quy tắc Quy tắc: + Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. + Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. - 1 Hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK. - Điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần. - Làm bài theo nhóm. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày , lớp chữa bài. + Giống: Đều có âm chính gồm hai chữ cái. Đó là các nguyên âm đôi + Khác: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có. - 1 hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK - 2 hs nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng chiến, nghĩa - Làm BT cá nhân vào vở. - 2 HS đọc lại C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học - Nêu lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê ? - Nhận xét tiết học. - Dặn hs ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: Những con sếu bằng giấy MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách đọc đúng các tên tiếng nước ngoài. - Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, núi lửa khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. Hiểu từ: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm toàn bài: 3. Thái độ: Trân trọng tình yêu hòa bình, biết cảm thông với các nạn nhân chiến tranh. Giáo dục kĩ năng sống: - Thể hiện sự cảm thông (biết bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại). - Xác định giá trị (nhận biết giá trị của hoà bình, sự an lành đối với cuộc sống con người). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Ổn định tổ chức -Kiểm tra bài cũ Đọc bài “Lòng dân” và trả lời câu hỏi: + An đó làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào ? + Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân ? - Nhận xét 2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khơi gợi sự tò mò, muốn tìm hiểu tác phẩm của HS. Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và nội dung các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Giới thiệu bài đọc và ghi bảng. HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc trôi cháy, đọc đúng các TN khó, ngắt nghỉ hơi đúng, hiểu nghĩa các từ khó. - HD HS quan sát tranh trong SGK ? Bài chia làm mấy đoạn? - Lượt 1: HD HS đọc đúng: Xa-da-cụ Xa-xa-ki, Hi-rụ-si-ma, Na-ga-da-ki. - Lượt 2: Giải nghĩa từ khó: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết + Lần 3: GV hướng dẫn đọc câu dài: Cô bé ngây thơ ...em sẽ khỏi bệnh. +1HS khá đọc toàn bài. +HS luyện đọc nối tiếp nhau từng đoạn -HS đọc thầm phần chú giải. +HS luyện đọc theo cặp, 1HS đọc cả bài. HOẠT ĐỘNG 3: HD HS tìm hiểu tác phẩm HS nắm được ý nghĩa tác phẩm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 * Tìm hiểu ND đoạn 1, 2: ? Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? * Tìm hiểu ND đoạn 3: ? Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào? * Tìm hiểu ND đoạn 4: ? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô? ? Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? ? Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa- da- cô? ? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? * Chốt và ghi bảng: Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới - 1 HS đọc to đoạn 1, 2. + Khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. - 1 HS đọc to đoạn 3 + Bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin theo truyền thuyết nói rằng gấp 1000 con sếu em sẽ khỏi bệnh. - 1 HS đọc to đoạn 4 + Các bạn nhỏ trên TG gấp những con sếu giấy gửi tới Xa-da-cô. + Các bạn góp tiền xây tượng đài và khắc ý nguyện hòa bình lên chân tượng đài. - Trả lời theo nhóm. - Trả lời. - Ghi vở. HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM HS biết đọc hay bài. - HD trên bảng phụ đoạn 3. Nghỉ hơi: Cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng / nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Nhưng Xa-da-cô chết/ khi em mới gấp được 644 con. - Đọc mẫu 1 lần. - Tổ chức cho HS luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - 2HS đọc nối tiếp đoạn và nêu giọng đọc toàn bài. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Bình chọn bạn đọc hay C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc và đọc trước bài mới: Bài ca về trái đất. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: : Bµi ca vÒ tr¸i ®Êt I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:Hiểu ý nghĩa bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Hiểu từ: Hải âu, năm châu, hành tinh, bom 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ giọng vui tươi, hồn nhiên. Học thuộc long bài 3.Thái độ: Khơi dậy tình yêu hòa bình, sự đoàn kết giữa các dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Kiểm tra bài cũ Đọc bài “Những con sếu bằng giấy” và trả lời câu hỏi: + Cô bé hy vọng kéo dài sự sống của mình bằng cách nào ? + Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? - Nhận xét 2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc trôi cháy, đọc đúng các TN khó, ngắt nghỉ hơi đúng, hiểu nghĩa các từ khó. GV gọi 1 HS đọc mẫu toàn bài:GV chia đoạn gọi 3 HS nối tiếp đọc bài Lần1:GV kết hợp sửa phát âm cho các em. Lần2: GV cho các em kết hợp giải nghĩa các từ khó trong bài (giao lưu câu hỏi) GV ghi từ giải nghiã lên bảng.GV yêu cầu đặt câu với từ:văn hiến Lần3: Gv cho các em đọc kết hợp ngắt câu. Đoạn chia như SGK GV cho các em đọc bài theo nhóm +1HS khá đọc toàn bài. +HS luyện đọc nối tiếp nhau từng đoạn -HS đọc thầm phần chú giải. +HS luyện đọc theo cặp, 1HS đọc cả bài. HOẠT ĐỘNG 3: HD HS tìm hiểu tác phẩm HS nắm được ý nghĩa bức thư của Bác. * T×m hiÓu ND khæ 1: ? H×nh ¶nh tr¸i ®Êt cã g× ®Ñp? * T×m hiÓu ND khæ 2: ? Em hiÓu hai c©u cuèi khæ 2 nãi g×? * T×m hiÓu ND khæ 3: ? Chóng ta ph¶i lµm g× ®Ó gi÷ b×nh yªn cho tr¸i ®Êt? ? Bµi th¬ muèn nãi víi em ®iÒu g×? * Chèt ý- Ghi ND: Nội dung: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - 1 HS ®äc to khæ 1 + Trái đất như quả bóng xanh giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu, cánh hải âu, - 1 HS ®äc to khæ 2 + Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng và cũng quý cũng thơm như trẻ em, tuy khác màu da nhưng đều đáng quý, đáng yêu. - 1 HS ®äc to khæ 3 + Chống chiến tranh, chống bom hạt nhân, - HS ®äc thÇm c¶ bµi vµ TLCH. + Tr¸i ®Êt lµ cña tÊt c¶ trÎ em. + TrÎ em trªn tr¸i ®Êt ®Òu b×nh ®¼ng. + Ph¶i chèng chiÕn tranh. - HS ghi vë. HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM Mục tiêu đạt được HS biết đọc hay bài. - §­a b¶ng phô: Khãi h×nh nÊm/ lµ tai ho¹ ®Êy/ BomH, bom A/ kh«ng ph¶i b¹n ta/ TiÕng h¸t vui/ gi÷ b×nh yªn tr¸i ®Êt/ TiÕng c­êi ran/ cho tr¸i ®Êt kh«ng giµ/ Hµnh tinh nµy/ lµ cña chóng ta!// Hµnh tinh nµy/ lµ cña chóng ta!// - §äc mÉu 1 lÇn. -1-2 HS đọc trước lớp -Tổ chúc cho HS đọc nối tiếp - Nối tiếp đọc bài, nêu giọng đọc (thể hiện tình cảm trân trọng tự hào, đọc rõ ràng mạch lạc) -Một số HS thi đọc trước lớp. C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học - Nhận xét - Cho c¶ líp h¸t bµi Tr¸i ®Êt nµy lµ cña chóng em. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc và đọc trước bài mới: Mét chuyªn gia m¸y xóc HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: LuyÖn tËp vÒ tõ tr¸i nghÜa I. MỤC TIÊU Kiến thức:Củng cố kiến thức về từ trái nghĩa. Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về từ trái nghĩa để làm đúng BT thực hành và đặt câu. Thái độ: Yêu thích sử dụng từ trái nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Kiểm tra bài cũ Làm lại BT 3 và 4 của tiết LTVC trước. - NX, đánh giá - 2 HS lên bảng . B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được mục tiêu, yêu cầu của bài học Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: BÀI MỚI HS phát hiện 4 cÆp tõ tr¸i nghÜa. HS điền đúng các cÆp tõ tr¸i nghÜa. Rèn kĩ năng sử dụng cÆp tõ tr¸i nghÜa HS hiểu nh÷ng tõ tr¸i nghÜa cã cÊu t¹o gièng nhau (cïng lµ tõ ®¬n hay tõ phøc, cïng lµ tõ l¸y hay tõ ghÐp) sÏ t¹o ra nh÷ng cÆp ®èi xøng ®Ñp h¬n HS biết dïng tõ ®Æt c©u ph¶i hîp v¨n c¶nh. Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 - NhËn xÐt + chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng: a/ Ýt - nhiÒu c/ n¾ng - m­a b/ ch×m - næi d/ trÎ - giµ Chèt : C¸c tõ tr¸i nghÜa cÇn ®iÒn vµo « trèng lµ: a/ lín b/ giµ c/ d­íi d/ sèng Chèt : C¸c tõ thÝch hîp cÇn ®iÒn vµo chç trèng lµ: a/ nhá b/ lµnh c/ khuya d/ sèng - NhËn xÐt nh÷ng cÆp tõ ®óng: a/ T¶ h×nh d¸ng: + Cao - thÊp, cao – lïn, cao vèng – lïn tÞt + BÐo – gÇy b/ T¶ hµnh ®éng: + ®øng – ngåi, lªn – xuèng, vµo – ra c/ T¶ tr¹ng th¸i: + buån – vui, no - ®ãi, s­íng – khæ d/ T¶ phÈm chÊt: + tèt – xÊu, hiÒn – d÷, ngoan – h­ - NX vµ khen nh÷ng HS ®Æt c©u hay. - 1 HS ®äc to, c¶ líp l¾ng nghe - Lµm bµi c¸ nh©n. - 3 HS lµm bµi vµo b¶ng phô. C¸c HS cßn l¹i dïng bót ch× g¹ch nh÷ng tõ tr¸i nghÜa nhau trong 4 c©u - Líp nhËn xÐt. - 1 HS đọc. - Suy nghĩ, làm bài vào vở. - §ọc bài làm và các em khác nhận xét. - Häc thuéc lßng thµnh ng÷. - 1 HS đọc. - Suy nghĩ, làm bài vào vở. - §ọc bài làm và các em khác nhận xét. - Häc thuéc lßng thµnh ng÷. - Thi gi÷a c¸c tæ. - C¸c nhãm đọc bài làm và các em khác nhận xét. - 1 HS đọc. - Mçi em ®Æt 2 c©u víi 2 tõ tr¸i nghÜa nhau. - Tr×nh bµy 2 c©u võa ®Æt. - Líp nhËn xÐt. C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học - T¸c dông cña tõ tr¸i nghÜa trong c©u? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau: Më réng vèn tõ Hßa b×nh. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: Tõ tr¸i nghÜa I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa và tác dụng của từ trái nghĩa. 2. Kĩ năng: HS biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa. 3. Thái độ: Yêu thích sử dụng từ trái nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Kiểm tra bài cũ -Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. -Đặt câu với các từ: Quê hương, quê cha đất tổ. GV nhận xét và đánh giá chung. -HS lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được mục tiêu, yêu cầu của bài học Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: NHẬN XÉT HS hiểu phi nghÜa vµ chÝnh nghÜa lµ hai tõ cã nghÜa tr¸i ng­îc nhau. HS hiểu sống/ chết, vinh/ nhục lµ hai cÆp tõ tr¸i nghÜa.. HS biết tõ tr¸i nghÜa khi ®Æt c¹nh nhau lµm râ nghÜa ®èi lËp. Bài 1 Bài 2 Bài 3 *Phần ghi nhớ: ? Tõ in ®Ëm trong ®o¹n v¨n lµ tõ nµo? - Giao viÖc: + C¸c em t×m nghÜa cña tõ phi nghÜa vµ tõ chÝnh nghÜa trong tõ ®iÓn. + So s¸nh nghÜa cña 2 tõ. - NhËn xÐt + chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng - NhËn xÐt + chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng: Nh÷ng tõ tr¸i nghÜa trong c©u: sèng - chÕt vinh – nhôc (vinh: ®­îc kÝnh träng, ®¸nh gi¸ cao.) (nhôc: xÊu hæ v× bÞ khinh bØ.) - Chèt: Ng­êi ViÖt Nam cã quan niÖm sèng rÊt cao ®Ñp: Thµ chÕt mµ ®ù¬c kÝnh träng, ®Ò cao, tiÕng th¬m l­u m·i cßn h¬n sèng mµ ph¶i xÊu hæ, nhôc nh· v× bÞ ng­êi ®êi khinh bØ. - Cho HS ®äc l¹i phÇn ghi nhí trong SGK. - Cho HS t×m VD - 1 HS đọc. - ChÝnh nghÜa, phi nghÜa. - Lµm bµi c¸ nh©n ( hoÆc theo nhãm). - Mét sè c¸ nh©n ( hoÆc ®¹i diÖn c¸c nhãm) tr×nh bµy. - Líp nhËn xÐt. - 1 HS đọc. - Lµm viÖc c¸ nh©n. - B¸o c¸o kÕt qu¶. - 1 HS đọc. - Lµm nhãm ®«i vµ b¸o c¸o kÕt qu¶. - 1 HS ®äc to, líp ®äc thÇm theo. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HS phát hiện đục/ trong, đen/ sáng, rách/ lành, dở/ hay lµ c¸c cÆp tõ trái nghÜa. HS biết cách sử dụng các cặp từ trái nghĩa hẹp/ rộng, xấu/ đẹp, trên/ dưới. HS hiểu 1 tõ cã thÓ cã nhiÒu tõ tr¸i nghÜa. HS hiểu c©u cã sö dông cÆp tõ tr¸i nghÜa lµm næi bËt sù ®èi lËp nhau... Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 - NhËn xÐt vµ chèt l¹i c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa: a/ ®ôc - trong c/ ®en - tr¾ng b/ xÊu - ®Ñp d/ Cã 2 cÆp tõ tr¸i nghÜa: r¸ch -lµnh ,dë – hay - Chèt kÕt qu¶ ®óng. - Chèt lêi gi¶i ®óng: C¸c tõ tr¸i nghÜa víi nh÷ng tõ ®· cho lµ: a/ hßa b×nh >< chiÕn tranh, xung ®ét b/ th©n ¸i >< thï ghÐt, ghÐt bá, thï h»n, c¨m ghÐt, c¨m giËn, c/ gi÷ g×n >< ph¸ ho¹i , ph¸ háng, ph¸ ph¸ch, hñy ho¹i, - NX vµ khen nh÷ng HS ®Æt c©u hay. - 1 HS đọc yªu cÇu vµ néi dung BT. - Lµm c¸ nh©n råi trả lời và các em khác nhận xét. - 1 HS đọc yªu cÇu. - 2HS lµm b¶ng phô, líp lµm nh¸p. - NhËn xÐt, bæ sung. - 1 HS đọc yªu cÇu. - Lµm nhãm ®«i, 2 nhãm lµm b¶ng phô. - Nhận xét, bæ sung. - Lµm bµi c¸ nh©n vµo vë. - Nèi tiÕp nhau ®äc c©u. C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học - ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa? T¸c dông? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS: Củng cố hiểu biết về văn tả cảnh và lập dàn ý với những ý riêng. 2. Kĩ năng: HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường và chuyển thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. 3. Thái độ: HS có tinh thần học hỏi, nâng cao kỹ năng làm bài văn tả cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Khởi động Trình bày kết quả quan sát cảnh trường đã làm ở nhà. - Kiểm tra cả lớp và nhận xét. -HS lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được mục tiêu, yêu cầu của bài học Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Rèn kĩ năng lập dàn ý Rèn kĩ năng viết đoạn văn Bài 1 Bài 2 - Phát bút dạ, bảng nhóm cho 2-3 HS khá giỏi. - Nhận xét, bổ sung. Mở bài: Giới thiệu bao quát. Thân bài: Tả từng phần của cảnh trường: - Sân trường. - Lớp học. - Phòng truyền thống. - Vườn trường. Kết bài: Nêu cảm nghĩ. Lưu ý: Nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài, vì phần này có nhiều đoạn. - Quan sát, nhắc nhở HS. - Nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng, ý mới. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - Một vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà. - Lập dàn bài chi tiết. - Trình bày dàn ý. - Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - Đọc dàn ý và chọn ý viết thành đoạn văn. - Viết bài vào vở. - 1 số HS đọc đoạn văn đó hoàn chỉnh và các em khác nhận xét. C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học - Đọc một số đoạn văn mẫu để HS tham khảo. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra viết. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: T¶ c¶nh (kiÓm tra viÕt) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Kiểm tra kỹ năng viết văn tả cảnh. 2.Kĩ năng: Viết được hoàn chỉnh một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được sự quan sát; dùng từ và câu chính xác; câu văn có hình ảnh và cảm xúc. 3.Thái độ : Tinh thần trau dồi, học hỏi và trung thực khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Ổn định tổ chức +HS trình bày đoạn văn tả cảnh đã sửa. GV nhận xét, đánh giá chung. -HS lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được mục tiêu, yêu cầu của bài học Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: HS VIẾT BÀI *Hướng dẫn HS viết bài *Học sinh viết bài - Cho HS nh¾c l¹i cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ c¶nh. - Treo b¶ng phô. Ra ®Ò: Dùa theo 3 ®Ò gîi ý trong SGK. §Ò 1: T¶ c¶nh mét buæi s¸ng (hoÆc tr­a, chiÒu) trong mét v­ên c©y (hay trong c«ng viªn, trªn c¸nh ®ång). §Ò 2: T¶ mét c¬n m­a. §Ò 3: T¶ ng«i nhµ cña em (hoÆc c¨n hé, phßng ë cña gia ®×nh em). - L­u ý HS tr­íc khi viÕt bµi: Xem l¹i phÇn chuÈn bÞ, söa l¹i trªn nh¸p nÕu cÇn thiÕt. Tr×nh bµy bµi s¹ch ®Ñp. - Nªu cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ c¶nh. - §äc ®Ò lùa chän ®Ò phï hîp. - ViÕt bµi. - Nộp bài. C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị cho bài học sau HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: KỂ CHUYỆN Bài: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Vịêt Nam. Biết ca ngợi hành động dũng cảm của người lính Mĩ đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân Mĩ xâm lược Việt Nam. 2. Kĩ năng : + Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên sau khi nghe GV kể và nhìn tranh minh hoạ + Chăm chú nghe cô kể chuyện và nhớ chuyện + Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp lời bạn 3. Thái độ:Cảm phục trước hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tâm trong cuộc chiến tranh xâm lược Mỹ Giáo dục kĩ năng sống: - Thể hiện sự cảm thông (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri). - Phản hồi/ lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Ổn định tổ chức - Kể lại câu chuyện về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Nhận xét - 2 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được mục tiêu, yêu cầu của bài học Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KỂ CHUYỆN HS hiểu sơ bộ nội dung câu chuyện, cách kể. Giáo viên kể chuyện - Kể lần 1: kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc của những người lính Mĩ. - Gắn lên bảng: 16-3-1968 + Mai - cơ: Cựu chiến binh Mĩ + Tôm - xơn: Chỉ huy đội bay + Côm - bơn: Xạ thủ súng máy + An - đrê - ốt ta: Cơ trưởng + Hơ bớt: Anh lính da đen + Rô nan: Người lính sưu tầm tài liệu - Kể lần 2: kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ phim trong SGK - Lưu ý nội dung từng bức tranh: - Một HS đọc trước lớp phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh. - Theo dõi và lắng nghe HOẠT ĐỘNG 3: HS KỂ CHUYỆN - TÌM HIỂU Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN học sinh biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước, hiểu ý nghĩa của câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi của bạn HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS kể Chuyện giúp bạn hiểu điều gì?Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh? Hành động của những người lính Mĩ xó lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? - Một vài HS thi kể chuyện trước lớp. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất trong tiết học. - Kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm (mỗi nhóm kể 2-3 tấm ảnh. Sau đó một em kể toàn chuyện. Cả nhóm trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện: C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học - Yêu cầu một HS nêu lại ý nghĩa của chuyện - Nhận xét tiết học. - C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 4 Lop 5_12420757.docx
Tài liệu liên quan