Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I.Mục tiêu
-Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước.
- Xác định được các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm.
-Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Thế nào?
II.Đồ dùng dạy học
-Viết sẵn các câu văn câu thơ trong các bài tập
III.Các hoạt động dạy học
26 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 14 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.
-Vậy 9 chia 9 được mấy?
-Viết lên bảng: 9:9=1 và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.
-Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
-Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa.
-Tại sao em lập được phép tính này?
-Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy lập phép tính để tìm tấm bìa mà bài toán yêu cầu.
-Vậy 18 chia 9 bằng mấy?
-Viết lên bảng phép tính 18:9=2
-Cả lớp đọc 2 phép tính nhân chia vừa lập được.
-Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác.
2.3.Học thuộc lòng bảng chia 9.
-GV yêu cầu HS đọc đồng thanh bảng.
-Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 9.
-Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 8?
-Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 9.
-Yêu cầu HS đọc bảng chia 9.
-Thi đọc.
2.4.Luyện tập-thực hành
°Mục tiêu: Thực hành chia cho 9(chia trong bảng). Aùp dụng bảng chia 9 để giải bài toán có liên quan
*Bài 1( cột 1, 2, 3 )
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-Yêu cầu 2HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra.
-Nhận xét bài của HS.
*Bài 2( cột 1, 2, 3 )
-Xác định yêu cầu của bài.
-HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét .
*Bài 3
-Gọi 1HS đọc đề.
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.
-Gọi HS nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 4
-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-9 lấy 1 lần được 9.
-Viết phép tính 9x1=9
-Có 1 tấm bìa.
-Phép tính 9:9=1(tấm bìa)
-9 chia 9 bằng 1.
-Đọc:
+9 nhân 1 bằng 9
+9 chia 9 bằng 1.
-Trả lời: Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, vậy 2 tấm bìa như thế có 18 chấm tròn.
-Phép tính 9x2=18.
-Vì mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, lấy 2 tấm bìa tất cả, vậy 9 được lấy 2 lần, nghĩa là 9x2.
-Có tất cả 2 tấm bìa.
-Phép tính 18:9=2(tấm bìa)
-18 chia 9 bằng 2.
-Đọc phép tính:
+9 nhân 2 bằng 18;+18 chia 9 bằng 2.
-HS đọc.
-Có dạng 1 số chia cho 9.
-Đọc dãy số bị chia. Kết luận đây là dãy số đếm thêm 9.
-Các kết quả lần lượt là: 1, 2,
-Tự học.
-Đọc cá nhân, tổ, bàn.
-Tính nhẩm.
-Làm bài
-HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
-Được. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
-1HS đọc.
-Bài toán cho biết 45 kg gạo được chia đều vào 9 túi
-Bài toán hỏi: Mỗi túi có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
-1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
-1HS nhận xét
-1HS đọc.
-1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở
IV.Hoạt động nối tiếp
-Dặn về nhà học thuộc bảng chia 9.
Đạo đức
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
( Tích hợp KNS)
I.Mục tiêu
-Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị Thuỷ của em
°Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Cách tiến hành
-Kể chuyện : Chị Thuỷ của em
+ Trong câu chuyện có những nhận vật nào?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
+ Thuỷ đã làm gì để Viên chơi vui ở nhà?
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?
+ Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
+ Vì sao phải quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
-Kết luận:
Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gữi với gia đình ta. Bởi vậy, chúng ta cần quan tâm và giúp đỡ họ lúc khó khăn cũng như hoạn nạn.
2.Hoạt động 2: Đặt tên tranh
°Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của các hành tinh, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
* Cách tiến hành:
-Cho HS quan sát tranh và y/c HS nêu nội dung
-Thảo luận nhóm đôi đặt tên cho tranh
- Các nhóm nêu kết quả- Chốt ý
3.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
°Mục tiêu: HS biết ày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
* Cách tiến hành
- Nêu từng ý kiến và y/c HS bày tỏ
- Nhận xét và chốt ý
-HS nghe kể
-HS thảo luận theo các mảnh ghép
-Vòng 1: 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu
- Vòng 2: Các nhóm hoàn tất các câu hỏi và TLCH: Vì sao phải quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
-Quan sát
-Thảo luận
- Vài nhóm nêu tên và giải thích
- HS bày tỏ ý kiến
IV. Hoạt đông nối tiếp: Nhận xét tiết học
Chính tả
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I.Mục tiêu
-Nghe và viết đúng bài Người liên lạc nhỏ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
-Làm đúng bài tập ( BT 2), BT (3)a
II.Đồ dùng dạy học
-Viết sẵn nội dung bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy- học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn viết chính tả
°Mục tiêu: Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Sáng hôm ấylững thững đằng sau
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn
-GV đọc đoạn văn 1 lần
-Đoạn văn có những nhân vật nào?
b)HD cách trình bày
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
-Lời nhân vật phải viết như thế nào?
-Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?
c)HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó
d)Viết chính tả
e)Soát lỗi
g)Chấm bài
-Thu và chấm bài. Nhận xét bài viết của HS.
2.3.HD làm bài tập
°Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả:
*Bài 2
-Gọi 1HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3a
Gọi 1HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Nghe
-Đức Thanh, Kim Đồng và ông ké
-6 câu
-HS nêu
-Sau dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng.
-HS nêu
-HS nêu; HS viết bảng con.
-1HS đọc.
-Cả lớp làm bài vào vở nháp
-1HS đọc.
-Cả lớp làm bài vào vở nháp
IV.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, bài viết HS
Tự nhiên-xã hội
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN SỐNG (TT)
( Tích hợp KNS)
I.Mục tiêu
-Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh(thành phố)
-Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy và học
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu
-Tiết này các em tiếp tục tìm hiểu về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
2.1Hoạt động 1
°Mục tiêu: HS hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở nơi đang sống.
-Cho HS quan sát tranh và nên tên các cơ quan
- Nhận xét và chốt ý
2.2 Hoạt động 2
°Mục tiêu: Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương
-HS trình bày mỗi cơ quan trên phục vụ về vấn đề gì cho nhân dân
- Nhận xét và chốt ý.
-Nghe
- HS quan sát và kể tên các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế.
- HS nêu các hoạt động diễn ra ở các cơ quan trên
- HS thảo luận và trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Theo em, chúng ta phải làm gì để các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục và y tế hoạt động tốt.
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Thuộc bảng chia 9
- Vận dụng trong tính tốn, giải tốn ( cĩ một phép tính chia9)
- Thích học tốn và tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy và học:
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy-học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.HD luyện tập
°Mục tiêu: Củng cố về phép chia trong bảng chia 9. Aùp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
*Bài 1
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a)
-Hỏi: Khi đã biết 9x6=54, có thể ghi ngay kết quả của 54:9 được không? Vì sao?
-Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
-Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
-Cho HS tự làm tiếp phần b)
*Bài 2
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương rồi làm bài
-Sửa bài và cho điểm HS
*Bài 3
-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Bài toán cho ta biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
*Bài 4
-Muốn tìm số ô vuông có trong hình ta phải làm thế nào?
-Nghe
-HS cả lớp làm vào vở
-54:9=6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
-2HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra.
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-1HS đọc
-Tìm số ngôi nhà đã xây được
-Tìm số ngôi nhà còn phải xây
-HS nêu
-HS làm bài
IV.Hoạt động nối tiếp:Nhận xét tiết học.
Tập đọc
NHỚ VIỆT BẮC
( Tích hợp HCM: liên hệ )
I.Mục tiêu
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Việt Bắc, đèo, danh, phách, ân tình, thuỷ chung.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi đất nước và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
- Học thuộc 10 dòng thơ đầu
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy -học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Luyện đọc
°Mục tiêu: Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
a)Đọc mẫu
b)HD luyện đọc và giải nghĩa từ
-Yêu cầu HS đọc từng câu thơ trong bài.
-Yêu cầu 2HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
-Yêu cầu HS đọc chú giải
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp
*Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
-Chia nhóm, mỗi nhóm 2HS.
2.3.HD tìm hiểu bài
°Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài thơ
-GV gọi 1HS đọc cả bài
-Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xưng hô rất thân thiết là “ta”, “mình”. Em hãy cho biết “ta” chỉ ai. “mình” chỉ những ai?
- Y/C HS đọc 2 dịng thơ đầu; Hỏi: Người cán bộ về xuơi nhớ những gì ở Việt Bắc?
Khi về xuôi, người cán bộ đã nhắn nhủ với người Việt Bắc rằng “Ta về ta nhớ những hoa cùng người”, “hoa” trong lời nhắn này như chính là cảnh rừng Việt Bắc. Vậy cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp? - Hãy đọc thầm bài thơ và tìm những câu thơ nói lên vẻ đẹp của rừng Việt Bắc.
-Giảng: Với 4 câu thơ, tác giả đã vẽ nên trước mắt chúng ta một bức tranh tuyệt đẹp về núi rừng Việt Bắc. Việt Bắc rực rỡ với nhiều màu sắc khác nhau như rừng xanh, hoa chuối đỏ, hoa mơ trắng, lá phách vàng. Việt Bắc cũng sôi nổi với tiếng ve nhưng cũng thật yên ả với ánh trăng thu. Cảnh Việt Bắc đẹp và người Việt Bắc đánh giặc giỏi. Em hãy tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi.
-Nhớ người Việt Bắc, tác giả không chỉ nhớ những ngày đánh giặc oanh liệt mà còn nhớ vẻ đẹp, nhớ những hoạt động thường ngày của người Việt Bắc. Em hãy tìm trong bài thơ những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc.
-Qua những điều vừa tìm hiểu, bạn nào cho biết nội dung chính của bài thơ là gì?
-Tình cảm của tác giả đối với con người và cảnh rừng Việt Bắc như thế nào?
2.4.Học thuộc lòng bài thơ
°Mục tiêu: Biết đọc bài với giọng tha thiết, tình cảm
-Yêu cầu HS nhìn bảng đọc bài thơ
-Xóa dần và HS đọc.
-Tự học
-Thi đọc cá nhân,
-Tuyên dương những HS học thuộc lòng nhanh.
-Nghe
-HS theo dõi
-1HS đọc 2 dòng. Đọc nối tiếp
-Đọc từng khổ thơ
-Ngắt nhịp
-HS đọc
-Mỗi HS đọc 1 khổ thơ
-Mỗi nhóm 2HS luyện đọc
-Nhóm đọc
-1HS đọc
-“Ta” trong bài thơ chính là tác giả, người sẽ về dưới xuôi, còn “mình” chỉ người Việt Bắc, người ở lại.
-Nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
-Đọc thầm khổ đầu:
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi;
Ngày xuân mơ nở trắng rừng;
Ve kêu rừng phách đổ vàng;
Rừng thu trăng rọi hòa bình
-Nghe
-Những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi là:
Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây;
Núi giăng thành luỹ sắt dày;
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù
-Những câu thơ cho thấy vẻ đẹp của người Việt Bắc là:
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng;
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang;
Nhớ cô em gái hái măng một mình;
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
- Cho ta thấy cảnh Việt Bắc rất đẹp, người Việt bắc cũng rất đẹp và đánh giặc giỏi.
-Tác giả rất gắn bó, yêu thương ngưỡng mộ cảnh vật và con người Việt Bắc. Khi về xuôi tác giả nhớ Việt Bắc.
-Đọc đồng thanh
-HS đọc thuộc.
-HS đọc
-3HS đọc.
IV. Hoạt động nối tiếp:
*Bài thơ ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con huyền cách mạng của Bác trên chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I.Mục tiêu
-Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước.
- Xác định được các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm.
-Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Thế nào?
II.Đồ dùng dạy học
-Viết sẵn các câu văn câu thơ trong các bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2.2.HD làm bài tập:
Hoạt động 1:
-Mục tiêu: Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước
*Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu
-Giới thiệu: Khi nói đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện tượngxung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng. Ví dụ: đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ, chạy nhanh thì các từ ngọt, mặn, trong, đo,û nhanh chính là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật vừa nêu
-Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm của các sự vật vừa nêu.
-Sửa bài và cho điểm HS.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Xác định được các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm.
*Bài 2
-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc câu thơ a)
-Hỏi: Trong câu thơ trên, các sự vật nào được so sánh với nhau?
-Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Thế nào?
*Bài 3
-Gọi 1HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS đọc câu văn a)
-Vậy bộ phận nào trong câu Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm trả lời cho câu hỏi như thế nào?
-Yêu cầu HS làm các phần còn lại.
-Sửa bài và cho điểm HS.
-Nghe
-1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc đoạn thơ.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-Đáp án: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.
-1HS đọc
-1HS đọc
-Tiếng suối được so sánh với tiếng hát.
-Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
-HS làm vào vở
-Đáp án:
b) Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong
c) Giọt nước cam Xã Đoài vàng như giọt mật.
-1HS đọc
-HS đọc: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
-Bộ phận: rất nhanh trí và dũng cảm.
-HS làm vào vở
-Đáp án:
b)Những hạt sương sớm/ long lanh như
cái gì?
những bóng đèn pha lê
như thế nào?
c)Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ
cái gì?
đông nghịt người
như thế nào?
-Bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? Cho ta biết về đặc điểm của bộ phận trả lời câu hỏi ai(cái gì, con gì)?
IV.Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về ôn lại các bài tập trong tiết học, tìm các từ chỉ đặc điểm của các vật, con vật xung quanh em và đặt câu với mỗi từ em tìm được theo mẫu ai(cái gì, con gì? Thế nào?
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
- Biết đặt tính vá tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải toán có liên quan đến phép chia.
II.Đồ dùng dạy và học
III Các hoạt động dạy học
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2.2.HD thực hiện
°Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
a) Phép chia 72:3
-Viết lên bảng 72:3=?
-Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc
-Yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện phép tính trên.
-GV nhắc lại cách tính
b) Phép tính 65:2 như trên
-GV giới thiệu về phép chia có dư
- Tương tự như bài a
2.3.Luyện tập-thực hành
°Mục tiêu: Biết đặt tính vá tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia vó dư). Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
*Bài 1( cộ 1, 2, 3)
-Xác định yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự làm
-Sửa bài:
-GV cho HS so sánh để thấy số dư luôn nhỏ hơn số chia (nếu số dư lớn hơn số chia thì bài toán sai)
*Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS nêu cách tìm của một số và tự làm bài
-Sửa bài và cho điểm HS.
*Bài 3
-Gọi 1HS đọc đề bài
-Có tất cả bao nhiêu mét vải?
-May một bộ quần áo hết mấy mét?
-Muốn biết 31m vải may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may hết 3m thì phải làm phép tính gì?
-Vậy có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải?
-HD HS trình bày lời giải bài toán.
- HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp
72 3 *7 chia 3 được 2, viết 2. 2
6 24 nhân 3 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1
12
12 *Hạ 2, được 12, 12 chia 3
0 bằng 4, viết 4, 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0
- HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp
65 2 *6 chia 2 được 3, viết 3.
6 32 3 nhân 2 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0
05
4 *Hạ 5, 5 chia 2 được 2
1 2 nhân 2 bằng 4, 5 trừ 4 bằng 1
-HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu cách tính
-HS đọc
-Muốn tìm của một số ta lấy số đó chia cho 5
Bài giải
Số phút giờ là:
60:5=12(phút)
Đáp số:12 phút
-1HS đọc
-31m vải
-3m
-Chia 31:3=10(dư 1)
-10 bộ thừa 1m
Bài giải
Ta có: 31:3=10(dư 1)
Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa 1m vải
IV.Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA K
I.Mục tiêu
-Viết đúng, đẹp chữ viết hoa K ( 1 dòng), Kh, Y (1 dòng).
-Viết đúng tên riêng Yết Kiêu ( 1 dòng) và câu ứng dụng ( 1 lần):
II.Đồ dùng dạy học
-Mẫu chữ hoa Y, K
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.HD viết chữ hoa.
°Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ viết hoa K. Viết đúng, đẹp chữ viết hoa Y, K.
a)Quan sát và nêu qui trình viết chữ Y, K hoa.
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại qui trình viết các chữ Y, K đã học ở lớp 2.
-Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại qui trình
b)Viết bảng
-Yêu cầu HS viết vào bảng con.
2.3.HD viết từ ứng dụng
°Mục tiêu: Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Yết Kiêu
a)Giới thiệu từ ứng dụng
-Gọi 1HS đọc từ ứng dụng.
-Giải thích: Yết Kiêu là một tướng tài thời Trần. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên.
b)Quan sát và nhận xét
-Các từ ứng dụng có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c)Viết bảng
-Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Yết Kiêu
2.4.HD viết câu ứng dụng
°Mục tiêu: Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ ø câu ứng dụng:
a)Giới thiệu câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng
-Giải thích: Đây là câu tục ngữ của dân tộc Mường khuyên con người phải biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng lúc khó khăn, thiếu thốn thì con người càng phải đoàn kết.
b)Quan sát và nhận xét
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
c)Viết bảng
-Yêu cầu HS viết vào bảng.
-G V theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
2.5.HD viết vào vở
°Mục tiêu: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
-GV cho HS xem tập mẫu.
-GV yêu cầu HS viết.
-Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
-Thu chấm 5-7 bài.
- Y, K
-2HS nhắc lại.
- Cả lớp viết vào bảng con.
-HS nêu
-HS nêu
-HS viết vào bảng con.
-HS đọc.
-HS nêu.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết:
+1 dòng chữ K cỡ nhỏ.
+1 dòng chữ Kh, Y cỡ nhỏ
+1 dòng Yết Kiêu cỡ nhỏ
+1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.
IV.Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
-Dặn về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết.
-Học thuộc lòng câu ứng dụng.
Chính tả
NHỚ VIỆT BẮC
I.Mục tiêu
-Nghe và viết lại chính xác đoạn Ta về, mình có nhớ taNhớ ai tiềng hát ân tình thuỷ chung trong bài Nhớ Việt Bắc.
-Làm đúng các bài tập chính tả ( BT2), BT (3)a
-Trình bày đúng đẹp khổ thơ lục bát.
II.Đồ dùng dạy học:Viết sẵn các bài tập.
III.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.HD viết chính tả
°Mục tiêu: Nghe và viết lại chính xác đoạn Ta về, mình có nhớ taNhớ ai tiềng hát ân tình thuỷ chung
a)Trao đổi về nội dung bài viết
-GV đọc đoạn thơ.
-Hỏi: Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?
-Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
b)HD các trình bày
-Đoạn thơ có mấy câu?
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
-Trình bày khổ thơ này như thế nào?
-Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa?
c)HD viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
d)Viết chính tả, soát lỗi
e)Chấm bài
2.3.HD làm bài tập
°Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả; phân biệt au/ âu, l/ n
*Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm
*Bài 3a)
-Gọi HS đọc yêu cầu
-HS tự làm
-HS đọc lại
-Hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hòa bình
-Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc
-5câu
-Lục bát
-Dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề.
-Đầu dòng và tên riêng Việt Bắc.
-Những, nở, chuốt, đổ vàng, thuỷ chung.
-Cả lớp viết vào vở nháp.
-Đọc và làm vào vở
-HS làm bài
-Đọc và làm bài vào vở
IV.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học.
Hát
NGÀY MÙA VUI
( Dân ca Thái )
I.Mục tiêu:
- Dạy HS một bài hát dân ca Thái, được xây dựng trên gam ngũ cung giọng Son trưởng.
- Hát đúng giai điệu thuộc lời ca và biết trình bày bài hát bằng các cách hát hoà giọng, hát đối đáp.
- HS có thêm hiểu biết về cuộc sống của người nông dân. Giáo dục các em lòng yêu quý các làn điệu dân ca
II.Chuẩn bị của GV:
Hát chuẩn bài hát Ngày mùa vui; Nhạc cu ïđệm, gõ; Băng nhạc
III.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy bài hát Ngày mùa vui
- Mục tiêu: Thuộc lời và hát đúng nhịp
- Giới thiệu bài hát
- Cho HS nghe băng
- Hướng dẫn HS đọc lời ca
Dạy hát từng câu
Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Hát và kết hợp vận động minh hoạ
Hát kết hợp vận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TKBG TUAN 14.doc