Kế hoạch bài học phân môn: Kể chuyện 2 - Tuần 1 đến tuần 17

I/ MỤC TIÊU :

 - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được nội dung đoạn 1-2 của câu chuyện( BT 1). Bước đầu kể được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình ( BT 2 ). Kể được nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.

 - HS K- G biết tham gia cùng bạn dựng lại câu chuyện theo vai.( BT 3)

 - Giáo dục học sinh phải biết đối xử tốt với bạn.

 II/ CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên : Tranh minh họa đoạn 1-2 bài “Bím tóc đuôi sam”.

 2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động :(1) Hát

- HĐTQ cho lớp hát

 2.Ôn bài: (3)

-HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài cho các ban nhóm.

-GV nhận xét các ban nhóm.

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học phân môn: Kể chuyện 2 - Tuần 1 đến tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, kể lại nội nội dung từng tranh. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét. *Hoạt động theo cặp: HD HS kể từng đoạn. - HD HS nói câu mở đầu. - HD HS kể theo tranh. + Tranh 1: - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi vời bạn kể lại nội dung của tranh. + Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ? + Thái độ của Mai như thế nào ? + Khi không được viết bút mực thái độ củøa Mai ra sao ? - Gọi 1 em kể lại nội dung tranh 1, khuyến khích các em nói lời của mình. - Tương tự như tranh còn lại. * Bức tranh 2. + Chuyện gì xảy ra với Lan. + Khi biết mình quên mang bút Lan đã làm gì ? + Lúc đó thái độ của Mai thế nào ? + Vì sao Mai loay hoay với hộp bút nhỉ ? * Tranh 3. + Bạn Mai đã làm gì ? + Mai đã nói gì với Lan ? * Tranh 4: + Thái độ của cô giáo thế nào ? + Khi biết mình được viết bút mực Mai cảm thấy thế nào ? + Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ? 5.Hoạt động thực hành - Cho HS thực hành Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gọi 4 HS kể nối tiếp từng bức tranh - Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện. -GV nhận xét hoạt động thực hành -Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học Nhận xét tiết học. 6.Hoạt động ứng dụng - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm 2 ( 2”) kể. - HS trình bày. - Một hôm lớp 1AChỉ còn Lan và Mai viết bút chì. - Cô giáo gọi Lan lên bàn côlấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn vì trong lớp chỉ còn mình viết bút chì. - 1 số HS kể lại lớp theo dõi - nhận xét. - Mai đưa bút cho Lan mượn. Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì. Cô rất vui. Mai thấy hơi tiếc - Cô cho em mượn. Em thật đáng khen. -HS kể chuyện nối tiếp theo tranh -HS nêu nội dung câu chuyện * P.CTHĐTQ lên ôn bài. -Hôm nay chúng ta học KC bài gì? - Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào ? Vì sao ? 7.Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 6 TIẾT 6 : MẨU GIẤY VỤN Ngày soạn : 18/8/2017 Ngày dạy: /10/2017 I .MỤC TIÊU: - Nắm được nội dung câu chuyện. - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn. (HSG:biết phân vai, dựng lại câu chuyện.) - GDHS : phải biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa - HS: xem lại bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động :(1’) Hát - HĐTQ cho lớp hát 2.Ôn bài: (3’) -HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài cho các ban nhóm. -GV nhận xét các ban nhóm. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 8’ 17’ 4’ 1’ 3.Bài mới: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu. 4.Hoạt động cơ bản - GV yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK và nêu ND tranh - Nhận xét - GV gắn câu hỏi gợi ý lên bảng. Yêu cầu HS đọc và tiến hành trả lời câu hỏi theo tranh * Tranh 1: + Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không? * Tranh 2: + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? + Ý kiến của bạn trai thế nào? * Tranh 3: + Bạn gái làm gì với mẩu giấy? * Tranh 4: + Bạn gái nghe thấy mẫu giấy nói gì? + Câu nói của bạn gái làm cho cả lớp thế nào? 5.Hoạt động thực hành - Cho HS thực hành - Yêu cầu HS dựa vào những điều đã nói kể lại từng đoạn câu chuyện trong N4( 5’) - Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HSK –G phân vai kể lại toàn câu chuyện * GD BVMT :Muốn cho trường lớp luôn luôn sạch đẹp em cần làm gì? - GV nhận xét kết luận: Phải luôn giữ trường lớp sạch đẹp là BVMT. -GV nhận xét hoạt động thực hành -Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học -Nhận xét tiết học. 6.Hoạt động ứng dụng -Về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS quan sát và nêu ND từng tranh - HS trả lời - Cô yêu cầu cả lớp im lặng lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy nói gì? - Mẩu giấy không biết nói đâu ạ! - Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác - Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác! - Cả lớp rất ngạc nhiên và thích thú. - Học sinh kể từng đoạn câu chuyện trong N4. - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp. - HS theo dõi nhận xét - HSK – G phân vai dựng lại câu chuyện - Lớp theo dõi nhận xét - HS trả lơiø. * P.CTHĐTQ lên ôn bài. -Hôm nay chúng ta học KC bài gì? + Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ?. 7.Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 7 TIẾT 7 : NGƯỜI THẦY CŨ Ngày soạn : 18/8/2017 Ngày dạy: /10/2017 I./ MỤC TIÊU: - Nắm được nội dung câu chuyện. Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện. - + Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện. (HSG : biết kể toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại câu chuyện) - + KN : Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực. - Giáo dục HS phải biết nhớ ơn, kính trọng những thầy cô giáo. II/ CHUẪN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi - HS: xem trước truyện III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động :(1’) Hát - HĐTQ cho lớp hát 2. Ôn bài: (3’) -HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài cho các ban nhóm. -GV nhận xét các ban nhóm. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 8’ 17’ 4’ 1’ 3.Bài mới: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu. 4.Hoạt động cơ bản - GV kể mẫu câu chuyện “ Người thầy cũ”rõ ràng mạch lạc. Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào ?. * Tìm hiểu ND truyện + Bố dũng làm nghề gì? Vì sao Bố dũng tìm đến trường của con mình? +Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? + Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy? + Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? 5.Hoạt động thực hành - Cho HS thực hành - Yêu cầu HS dựa vào những điều đã nói kể lại từng đoạn câu chuyện trong N4 (5’) - Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp - Yêu cầu HSK - G kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HSK - G phân vai dựng lại câu chuyện -GV nhận xét hoạt động thực hành -Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học Nhận xét tiết học. 6.Hoạt động ứng dụng - GDHS: phải biết nhớ ơn, kính trọng những thầy cô giáo - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe - HS trả lời. 3 HS nhắc lại các nhân vật trong truyện. - Bố Dũng là bộ đội. Bố tìm đến trường con mình để chào thầy giáo cũ. - Bỏ mũ lễ phép chào thầy. - Kỉ niệm thời đi họcnhắc nhở mà không phạt. - Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗikhông bao giờ mắc lại nữa. - HS kể từng đoạn câu chuyện trong N4. - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp. - HS theo dõi nhận xét - HSK - G tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện( 3HS kể) - HSK - G phân vai dựng lại câu chuyện - 1 HSK – G kể lại câu chuyện. - Lớp theo dõi nhận xét * P.CTHĐTQ lên ôn bài. -Hôm nay chúng ta học KC bài gì? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? Yêu cầu HS liên hệ 7.Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 8 TIẾT 8 : NGƯỜI MẸ HIỀN Ngày soạn : 18/8/2017 Ngày dạy: /10/2017 I/ MỤC TIÊU. - Nắm được nội dung câu chuyện. - Dựa theo tranh minh họa kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Người Mẹ Hiền”( HSG: phân vai dựng lại câu chuyện) - GDHS: tình cảm của cô giáo dành cho HS cũng như người mẹ. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi ND câu hỏi HĐ1 HS : Xem trước chuyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động :(1’) Hát - HĐTQ cho lớp hát 2. Ôn bài: (3’) -HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài cho các ban nhóm. -GV nhận xét các ban nhóm. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 8’ 17’ 4’ 1’ 3.Bài mới: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu. 4.Hoạt động cơ bản - GV yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK và nêu ND tranh. - Nhận xét – khen. - GV gắn câu hỏi gợi ý lên bảng. Yêu cầu HS đọc và tiến hành trả lời câu hỏi theo tranh. * Tranh 1: + Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể về cách ăn mặc của từng nhân vật? + Hai cậu trò chuyện với nhau những gì? Hai cậu định ra phố bằng cách nào? * Tranh 2: + Nam làm cách nào để Minh lọt ra ngoài? Đến lượt Nam thì sao? * Tranh 3: + Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo nói gì và làm gì? * Tranh 4: + Cô giáo làm gì khi Nam khóc? + Nam và Minh đã nói gì với cô khi biết mình có lỗi? 5.Hoạt động thực hành - Cho HS thực hành - Yêu cầu HS dựa vào những điều đã nói kể lại từng đoạn câu chuyện trong N4 (5’) - Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp - Yêu cầu HSK - G kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HSK - G phân vai dựng lại câu chuyện -GV nhận xét hoạt động thực hành -Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học Nhận xét tiết học. 6.Hoạt động ứng dụng -GDHS: tình cảm của cô giáo dành cho HS cũng như người mẹ. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS quan sát và nêu ND từng tranh. - HS: Hai nhân vật trong tranh là Minh và Nam, Minh mặc áo đỏ, Nam mặc áo xanh đầu đội mũ trắng. - Ngoài phố có gánh xiếc bọn mình ra xemchỗ tường thủng - HS trả lời - Cô giáo nói: “ Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là HS lớp tôi” cô đỡ Nam dậyđưa Nam về lớp. - HS trả lời - HS kể từng đoạn câu chuyện trong N4. - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp. - HS theo dõi nhận xét - HSK - G tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện( 3HS kể) - HSK - G phân vai dựng lại câu chuyện - Lớp theo dõi nhận xét * P.CTHĐTQ lên ôn bài. -Hôm nay chúng ta học KC bài gì? - Gọi 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Vì sao cô giáo trong bài này được gọi là người mẹ hiền? HS liên hệ 7. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN : 10 Tiết 10 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ Ngày soạn : 18/9/2017 Ngày dạy: /10/2017 I/ MỤC TIÊU : - Nắm được nội dung câu chuyện. - Dựa vào các ý cho trước kể lại được từng đoạn của câu chuyện “ Sáng kiến của bé Hà” ( HS K- G biết kể lại toàn bộ câu chuyện.). -GD HS biết thể hiền lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. - GDBVMT : GD ý thức quan tâm tới ông bà và những người thân trong gia đình. II/ CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ viết sẵn ND HĐ 2. HS : Xem trước truyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1. Khởi động :(1’) Hát - HĐTQ cho lớp hát 2. Ôn bài: (3’) -HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài cho các ban nhóm. -GV nhận xét các ban nhóm. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ (15’) (10’) 4’ 1’ 3.Bài mới: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu. 4.Hoạt động cơ bản - Tìm hiểu nội dung tranh.. - GV gắn câu hỏi gợi ý lên bảng. - GV gợi ý, HD dựa vào gợi ý để trả lời. + Bé Hà là một cô bé ntn ? + Bé Hà có những sáng kiến gì ? + Bé Hà giải thích ntn có ngày lễ của ông bà ? + Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao? + Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? + Hà đã tặng cho ông bà món quà gì? +ông bà có tích món quà của Hà tặng không? - GV – HS nhận xét. 5.Hoạt động thực hành - Cho HS thực hành - Kể từng đoạn câu chuyện. - GV gắn bảng phụ ghi sẳn các ý đã cho.gọi 1 HS đọc. a) Chọn ngày lễ. b) Bí mật của hai bố con. c) Niềm vui của ông bà. - Yêu cầu HS dựa vào ND đã trả lời ở trên kết hợp các ý đã cho kể lại từng đoạn của câu chuyện - Gọi HS kể từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS K- G kể toàn bọâ câu chuyện. - Cả lớp & GV nhận xét bình chọn nhóm kể hay. - GDBVMT : GD ý thức quan tâm tới ông bà và những người thân trong gia đình. -GV nhận xét hoạt động thực hành -Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học -Nhận xét tiết học. 6.Hoạt động ứng dụng GD: HS biết thể hiền lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. - Kể lại câu chuyện cho nhiều người nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Hs nhắc lại mục tiêu. - 1 HS đọc lại. - HS dựa vào gợi ý và trả lời - Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày của ông bà. - Hà chưa biết nên tặng quà gì cho ông bà . - Hà tặng cho ông bà chùm điểm 10. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS kể từng đoạn trong nhóm 2. ( 2”) - 3 HS đại diện 3 nhóm thi kể từng đoạn trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét. - Mỗi nhóm chọn 1 bạn K-G thi kể toàn bộ câu chuyện. *P.CTHĐ TQ lên ôn bài. -Hôm nay chúng ta học KC bài gì? + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?. 7. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 11 TIẾT 11 : BÀ CHÁU Ngày dạy : 29/10/2014 Ngày soạn : /11/2014 I/ MỤC TIÊU : - Nắm được nội dung câu chuyện. - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện “ Bà cháu”( HSG: kể lại toàn bộ câu chuyện). - GDHS: thấy được tình bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. - GDBVMT: Tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà . II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bảng phụ ghi ND câu hỏi HĐ1 Học sinh : xem trước truyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1. Khởi động :(1’) Hát - HĐTQ cho lớp hát 2. Ôn bài: (3’) -HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài cho các ban nhóm. -GV nhận xét các ban nhóm. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC (1’) (10’) (18’ 4’ 1’ 3.Bài mới: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu. 4.Hoạt động cơ bản -Tìm hiểu ND tranh. * Hoạt động nhóm đôi. - GV yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK và nêu ND từng tranh. - GV gắn câu hỏi gợi ý lên bảng. Yêu cầu HS đọc và tiến hành trả lời câu hỏi theo tranh. * Tranh 1: + Trong tranh 1 có những nhân vật nào? Cô tiên cho ba bà cháu vật gì và nói gì? * Tranh 2: + Bà mất, hai anh em làm gì? Chuyện lạ gì xảy ra sau khi gieo hạt đào bên mộ bà? * Tranh 3: + Thái độ của hai anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có? + Vì sao trở nên giàu có mà hai anh em vẫn buồn? * Tranh 4: + Thấy hai anh em buồn cô tiên đã nói gì và làm gì? GDHS: Tình cảm bà cháu không có gì thay thế được vì đó là thứ tình cảm thiêng liêng cao cả của người thân mình. 5.Hoạt động thực hành - Cho HS thực hành - Kể lại từng đoạn câu chuyện. * Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS dựa vào những điều đã nói kể lại từng đoạn câu chuyện trong N4 (5’) - Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp - GV yêu cầu HSK – G kể toàn bộ câu chuyện - GV – HS nhận xét GDBVMT: Tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà -GV nhận xét hoạt động thực hành -Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học Nhận xét tiết học. 6.Hoạt động ứng dụng -GDHS: Qua câu chyện các em thấy được tình bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. -Về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. - HS quan sát. - HS quan sát và nêu ND từng tranh - HS nhớ lại ND câu chuyện và trả lời - Trong tranh có ba bà cháu và cô tiên. Cô tiên cho ba bà cháu hạt đào và dặn: “ Khi bà mất giàu sang, sung sướng” - HS nhớ lại ND câu chuyện và trả lời. - Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã. - Vì nhớ thương bà. - HS nhớ lại ND câu chuyện và trả lời. - HS lắng nghe - HS kể lại từng đoạn câu chuyện trong N4 (5’) - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp. - HS khác theo dõi nhận xét - HSK – G tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện ( 3 HS kể) * P.CTHĐTQ lên ôn bài. -Hôm nay chúng ta học KC bài gì? + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? 7.Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 12 TIẾT 12: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA Ngày dạy : 7/11/2014 Ngày soạn : /11/2014 I/ MỤC TIÊU : - Nắm được nội dung câu chuyện. - Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa. (HSG: nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng) - GSHS : Thấy được tình yêu thương của mẹ đối với con. - GD BVMT: Gd tình cảm đẹp với cha mẹ. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bảng phụ ghi ND câu hỏi. Học sinh : Xem lại câu truyện III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC: 1. Khởi động :(1’) Hát - HĐTQ cho lớp hát 2. Ôn bài: (3’) -HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài cho các ban nhóm. -GV nhận xét các ban nhóm. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC (1’) (10’) (15’) (4’) (1’) 3.Bài mới: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu. 4.Hoạt động cơ bản -Tìm hiểu nội dung tranh. - GV gắn câu hỏi gợi ý lên bảng. Yêu cầu HS đọc và tiến hành trả lời. + Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? + Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà? + Trở về nhà không thấy mẹ cậu đã làm gì? + Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? + Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì? GDHS: phải biết yêu thương những người thân trong gia đình. 5. Hoạt động thực hành: Kể từng đoạn GV gắn bảng phụ ghi sẵn các ý đã cho Cậu bé trở về nhà. Không thấy mẹ cậu ôm lấy một cây xanh mà khóc. Từ trên cây quả lạ xuất hiện và rơi vào lòng cậu. Cậu bé nhìn cây ngỡ như được thấy mẹ. - Yêu cầu HS dựa vào ND đã trả lời ở trên kết hợp với các ý đã cho kể lại từng đoạn câu chuyện trong N5( 5’) - Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HSK – G kể toàn bộ câu chuyện và phần kết thúc câu chuyện kể theo ý riêng của mình. -GD BVMT: Gd tình cảm đẹp với cha mẹ. -GV nhận xét hoạt động thực hành -Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học -Nhận xét tiết học. 6. Hoạt động ứng dụng. -GDHS:Phải biết vâng lời ông bà cha mẹ, không nên làm cho cha mẹ buồn. - Về nhà chia sẻ kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS nhắc lại mục tiêu. - HS nhớ lại ND câu chuyện và trả lời - Vì cậu ham chơi bị mẹ mắng. - Vì đói, rét lại bị trẻ lớn hơn đánh nên cậu tìm đường về nhà. - Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy cây xanh trong vườn khóc. - Từ các cành lá quả xuất hiện. - HS suy nghĩ trả lời - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm. - HS các nhóm tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp. - Đại diện các nhóm nhận xét lẫn nhau. - HSK – G tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện. (3 HS kể) - HS khác nhận xét bạn kể - PCT HĐ TQ lên ôn bài. -Hôm nay chúng ta học KC bài gì? 1 HSK – G kể lại câu chuyện + Em cần làm gì đểâ cha mẹ vui lòng? 7.Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 13 TIẾT 13 : BÔNG HOA NIỀM VUI Ngày dạy : 01/11/2014 Ngày soạn : /11/2014 I/ MỤC TIÊU : - Nắm được nội dung câu chuyện. - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo hai cách : theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện.Dựa theo tranh kể lại được nội dung đoạn 2, 3; kể được đoạn cuối của câu chuyện - GD HS phải biết quan tâm, lo lắng cho người thân trong gia đình. - GD BVMT; tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình . II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ ghi ND câu hỏi -Học sinh : Xem trước truyện III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động :(1’) Hát - HĐTQ cho lớp hát 2. Ôn bài: (3’) -HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài cho các ban nhóm. -GV nhận xét các ban nhóm. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ (10’) (15’) 4’ 1’ 3.Bài mới: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu. 4.Hoạt động cơ bản - Tìm hiểu nội dung tranh. - GV gắn câu hỏi gợi ý lên bảng. Yêu cầu HS đọc và tiến hành trả lời. + Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa để làm gì? + Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? + Khi biết vìø sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? + Câu chuyện kết thúc ra sao? + Qua câu chuyện các em thấy Chi là cô bé ntn? + Các em có tôn trọng nội qui và yêu thương những người thân trong gia đình mình chưa. GDHS: Các em phải biết yêu thương những người thân trong gia đình 5. HĐ thực hành Kể lại nội dung chính của câu chuyện. - GV HD HS tập kể đoạn mở đầu câu chuyện theo hai cách. Cách 1:Kể đúng từng câu chữ trong sách theo trình tự như câu chuyện Cách 2: Đảo vị trí các ý của đoạn 1. - GV kể mẫu theo cách 2 “ Bố của Chiđể bố dịu cơn đau” sau đó đến “ Mới sáng tinh mơ Bông hoa niềm vui”. - GV yêu cầu HS dựa vào tranh và ND đã tìm hiểu kể lại đoạn 2,3 trong nhóm 5 (4’) - GV nhận xét - khen ngợi - Yêu cầu HSTL kể trong N5 đoạn kết câu chuyện theo mong muốn của mình . - GV nhận xét bình chọn nhóm đưa ra đoạn kết có sáng tạo. + Khi bố mẹ bị ốm em cần làm gì? + Em nên làm gì để góp phần BVMT. - GD BVMT; tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình . -GV nhận xét hoạt động thực hành -Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học -Nhận xét tiết học. 6. Hoạt động ứng dụng: (1’) -GDHS: Phải biết yêu thương những người thân trong gia đình. -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS nhớ lại ND câu chuyện và trả lời - Tìm bông hoa Niềm Vuilàm dịu cơn đau của bố. - Vì theo nội qui của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn. - HS nhắc lại lời cô giáo. - Bố Chi khỏi bệnh và tìm đến nhà trường cảm ơn cô giáo và tặêng cho nhà trường khóm cúc tím. - Thương bố, tôn trọng nội qui, thật thà. - HS liên hệ - HS lắng nghe - HS lắng nghe GV kể mẫu. - HS tiếp nối nhau kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách. - HS dựa vào tranh và ND đã tìm hiểu tập kể trong nhóm đoạn 2 ,3. - Đại diện 3 nhóm thi kể đoạn 2, 3 trước lớp. - HS khác nhận xét. - HS TL chọn ra đoạn kết thúc để kể - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - HS trả lới. * PCTHĐ TQ lên ôn bài.4’ -Gọi 1 HSkể lại toàn bộ câu chuyện + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? 7.Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 14 TIẾT 14 : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày dạy :01/11/2017 Ngày soạn : /12/2017 I/ MỤC TIÊU : - Nắm được nội dung câu chuyện - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKC VNEN2.doc
Tài liệu liên quan