I/ MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng thích hợp. Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND.
- HS có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- HS thấy được các dân tộc trên đất nước là anh em một nhà, yêu thương nhau.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV : Tranh vẽ SGK
- Học sinh : Đọc trước truyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:
1. Khởi động : (1)Hát
2. On bài : (3)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện “ Chiếc rễ đa tròn” Nêu ND câu chuyện
- Báo cáo GV.
- Nhận xét GV.
30 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học phân môn: Kể chuyện 2 - Tuần 19 đến tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Yêu cầu HĐTQ ôn bài
-Nhận xét tiết học.
GDHS: phải khiêm tốn , không kiêu căng.
6. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS học thuộc câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
- Hs nhắc lại mục tiêu.
- HS nhớ lại ND câu chuyện và trả lời.
- Là đôi bạn thân
- Chồn lúc nào cũng kêu ngạo, xem thường bạn.
- Thấy người thợ săn ông lấy gậy thọc vào hang.
- Gà Rừng bảo Chồn :Cậu có trăm
trí khôn, nghĩ kế gì đi.
- Chồn buồn bã và nói: Lúc này trong đầu tôi chẳng còn một trí khôn nào cả.
- Gà Rừng vờ chết để đánh lạc hướng người thợ săn và tạo cơ hội cho Chồn thoát nạn.
- Chồn thay đổi hẳn thái độ, nó tự thấy một trí khôn của bạn hơn trăm trí khôn của mình.
- 2 HS đọc
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- HS chú ý lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp.
- HS khác theo dõi nhận xét.
-HSG nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.( 3 HS kể).
* PCT HĐ TQ lên ôn bài.
-Gọi HS khá -giỏi kể lại câu chuyện.
+ Qua câu chuyện cần học tập đức tính con vật nào ? Vì sao ?
7.Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 23
TIẾT 23 : BÁC SĨ SÓI
Ngày soạn: 01/01/2018 Ngày dạy: /02/2018
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được nội dung câu chuyện.
-Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chyện.( HSG: phân vai dựng lại câu chuyện).
+ KNS : Kĩ năng ra quyết định, ứng phĩ với căng thẳng.
- GDHS: phải biết sống lương thiện đừng nên nghỉ kế hại người.
II/ CHUẨN BỊ:
GV : Tranh vẽ
HS :Xem lại bài tập đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1’) Hát
2. Ôn bài (3’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện tiết trước và trả lời câu hỏi về ND câu chuyện
- Báo cáo GV.
- Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(10’)
(15’)
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
- Câu chuyện cĩ mấy bức tranh ? Con ngựa làm gì con Sĩi ? Vì Sao? HSTL. GV dẫn lới gt bài.
- Nắm được nội dung câu chuyện.
- +Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chyện.
4. Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu ND câu chuyện
- GV đính tranh lên bảng và nêu câu hỏi gợi ý theo tranh.
+Tranh1 vẽ cảnh gì ?
+ Ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng ntn ?
+ Tranh 3: Sói đã dụ dỗ Ngựa ra sao?
+ Tranh 4: Ngựa đã biết mưu của Sói và đã làm gì để đối phó lại
- Nhận xét – khen.
5. Hoạt động thực hành: Kể lại từng đoạn câu chuyện
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nhớ lại ND tìm hiểu kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm 4( 5’)
- Nhận xét - bình chọn nhóm kể hay.
- GV yêu cầu HSG phân vai dựng lại câu chuyện
- Nhận xét – bình chon.
*Yêu cầu HĐTQ ôn bài
-Nhận xét tiết học.
- GDHS phải biết sống chân thật không nên gian dối nghĩ kế hại bạn.
6. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS học thuộc câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
- Hs nhắc lại mục tiêu.
- HS nhớ lại diễn biến câu chuyện trả lời.
- Ngựa đang ăn cỏ, Sói đang thèm thit ngựa
- Sói mặt áo khóa trắng, đội mũ thiêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, kính, giả làm bác sĩ.
- Sói ngon ngọt dụ dỗ .mon men tiến lại gần ngựa.
- Ngựa bình tỉnh và nói đau ở chân sau, khi Sói vừa cúi xuống đúng tầm Ngựa tung vó đá bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, mũ văng ra.
- HS lắng nghe.
- HS nhìn tranh tập kể từng đoạn trong nhóm 4(5’)
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp.
- HSG phân vai dựng lại câu chuyện
- Cả lớp chú ý theo dõi & nhận xét.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- Gọi 1 HSG kể lại toàn câu chuyện.
+ Câu chuyện muốn nói lên điều gì về tình bạn ?
7.Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 24
TIẾT 24 :QUẢ TIM KHỈ
Ngày soạn: 01/02/2018 Ngày dạy: /02/2018
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được nội dung câu chuyện.
- + Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. ( HSG: phân vai dựng lại câu chuyện).
+ KNS : Kn ra quyết định : Ứng phĩ căng thẳng: Tư duy sáng tạo.
- GDHS: phải biết sống chân thật trong tình bạn thì tình bạn mới bền lâu.
II/ CHUẨN BỊ:
GV :Soạn giảng + tranh HĐ1
HS : SGK + Xem lại truyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động : (1’) Hát
2. Ôn bài: (3’)
*P.CTHĐTQ lên ôn bài:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện tiết trước.
- Báo cáo GV.
- Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(10’)
(15’)
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
-KP: Câu chuyện cĩ mấy bức tranh ? Cá Sấu dịnh làm gì khỉ? Vì sao Khỉ tháo chết ’. HS trả lời GV dẫn lời GT bài.
- Nắm được nội dung câu chuyện.
- + Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
4.Hoạt động cơ bản : Tìm hiểu nội dung câu chuyện.
- GV gắn 4 bức tranh lên bảng và nêu câu hỏi gợi ý theo tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+ Tranh 2: Khi kết bạn được với Khỉ, Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?
+ Ở tranh 3 Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
+ Tranh 4: Khi vừa đến bờ Khỉ đã làm gì? Và nói gì với Cá Sấu?
- Nhận xé- khen
5 Hoạt động thực hành: Kể lại từng đoạn câu chuyện
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nhớ lại ND tìm hiểu kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm 4( 5’)
- Nhận xét - bình chọn nhóm kể hay.
- GV yêu cầu HSG phân vai dựng lại câu chuyện.
- Nhận xét – bình chon.
*Yêu cầu HĐTQ ôn bài
-Nhận xét tiết học.
- GDHS phải biết sống chân thật trong tình bạn thì tình bạn mới bền lâu.
6. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS học thuộc câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
-Hs nhắc lại mục tiêu.
- HS nhớ lại diễn biến câu chuyện và trả lời.
- Cảnh Khỉ đanh leo trèo ..mời Cá Sấu kết bạn.
- Nó giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà định ăn thịt Khỉ.
- Khỉ lừa Cá Sấu đưa Khỉ trở lại bờ Khỉ sẽ lấy tim dâng lên vua Cá Sấu.
- Khi đến bờ Khỉ đu vút lên cành cây và mắng Cá Sấu.
- HS theo dõi nhận xét
- HS nhìn tranh tập kể từng đoạn trong nhóm 4(5’)
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp.
- HSG phân vai dựng lại câu chuyện.
- Cả lớp chú ý theo dõi & nhận xét.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài .
- Gọi 1 HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện
+ Qua câu chuyện rút ra được điều gì về tình bạn ?
7.Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 25
TIẾT 25 : SƠN TINH, THUỶ TINH
Ngày soạn: 01/02/2018 Ngày dạy: /03/2018
I.MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HSG: biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GDHS: phải biết đắp đê chống lũ lụt và khuyên mọi người không nên chặt phá rừng.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh vẽ
HS: Xem lại câu chuyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1’) Hát
2. Ôn bài : (3’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài.
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện tiết trước.
- Báo cáo GV.
- Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(10’)
(15’)
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
- Nắm được nội dung câu chuyện. Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện.
4. Hoạt động cơ bản: Sắp xếp lại các tranh. Tìm hiểu ND câu chuyện.
- GV đính 3 tranh lên bảng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (2’) và sắp xếp lại thứ tự các tranh.
- GV kết luận: tranh 3 – 2 – 1
- Yêu cầu HS nói ND từng tranh theo câu hỏi gợi ý của GV.
* Tranh3: Vẽ cảnh gì?
+Nhà vua phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn ntn?
* Ở tranh 2 ai là người được đón dâu về? Tại sao?
* Tranh 1: Thái độ của Thủy Tinh như thế nào khi không lấy được Mị Nương?
+ Sơn tinh chống trả lại bằng cách nào?
5.Hoạt động thực hành: Kể từng đoạn câu chuyện.
- Yêu cầu HS dựa vào phần tìm hiểu kể từng đoạn câu chuyện trong N4 (4’)
- Yêu cầu HS kể từng đoạn trước lớp.
- GV nhận xét chung
- Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét chung.
*Yêu cầu HĐTQ ôn bài
-Nhận xét tiết học.
GDHS: Phải biết đắp đê chống lũ lụt và khuyên mọi người không nên chặt phá rừng.
6. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS học thuộc câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
-Hs nhắc lại mục tiêu.
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận và sắp xếp lại theo diễn biến câu chuyện.
- 1 HS sắp xếp lại 3 tranh.
- HS khác theo dõi nhận xét
- HS tiếp nhau nói ND từng tranh theo câu hỏi gợi ý của GV.
- Cảnh hai chàng trai đến cầu hôn Mị Nương con của vua Hùng.
- Nhà vua đưa ra điều kiện về lễ vật, ngày mai ai mang đến trước sẽ được đón dâu về.
- Sơn tinh được đón Mị Nương về và chàng mang lễ vật đến trước?
- Thủy tinh tức giận hô mưađánh Sơn Tinh.
- Sơn tinh hóa phép .thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp.
- HS khác theo dõi nhận xét.
- HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.( 3 HS kể).
* PCT HĐ TQ lên ôn bài.
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.
+ Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên điều gì có thật?
7.Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 26
TIẾT 26 : TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
Ngày soạn: 01/02/2018 Ngày dạy: /03/2018
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được nội dung câu chuyện.
- + Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. ( HSG: phân vai dựng lại câu chuyện).
+ KNS: Kn tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. Ra quyết định. Thể hiện sự tự tin.
- GDHS phải biết đoàn kết, yêu quý bạn bè. Không nên coi thường bạn, như thế tình bạn mới bền chặt.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh vẽ SGK
HS: xem bài trước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Khởi động : (1’) Hát
2. Ôn bài: (3’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh".
- Báo cáo GV.
- Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(10’)
(15’)
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
KP: Câu chuyện cĩ mấy bức tranh? Tơm Càng cứu Cá Con như thế nào? Hs TL .Gv dẫn lời Gt bài.
- Nắm được nội dung câu chuyện.
- + Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
4.Hoạt động cơ bản : Tìm hiểu ND câu chuyện
- GV gắn 4 bức tranh lên bảng và nêu câu hỏi gợi ý theo tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+ Tranh 2: Cá Con khoe với Tôm Càng tài nghệ gì?
+ Tranh 3: Khi Cá Con đang biểu diễn tài nghệ của mình thì gặp phải chuyện gì?
+ Tôm Càng đã làm gì giúp Cá Con thoát nạn?
+ Tranh 4: Tôm Càng đã làm gì khi thấy Cá Con bị thương?
+ Qua sự việc đó tình bạn của Tôm Càng và Cá Con như thế nào?
- GV nhận xét chung.
5.Hoạt động thực hành: : Kể từng đoạn
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nhớ lại ND tìm hiểu kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm 4( 5’)
- Nhận xét - bình chọn nhóm kể hay.
- GV yêu cầu HSG phân vai dựng lại câu chuyện.
-Nhận xét – bình chon.
*Yêu cầu HĐTQ ôn bài
-Nhận xét tiết học.
- GDHS phải biết đoàn kết, yêu quý bạn bè. Không nên coi thường bạn như thế tình bạn mới bền chặt.
6. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS học thuộc câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
-Hs nhắc lại mục tiêu.
- HS nhắc lại diễn biến câu chuyện và trả lời.
- Cảnh Tôm Càng đang tập búng
càng.làm bạn với Cá Con.
- Cá Con khoe: Đuôi tôi Tôm Càng thấy vậy phục lăn
- Một con cá to mắt đỏ ngầu nhằm Cá Con lao tới.
- Tôm Càng vội búng càngcon cá dữ tức tối bỏ đi.
- Xuýt xoa hỏi bạn có đau không.
- Tình bạn càng thêm thân thiết và rất nể trọng nhau.
- HS theo dõi nhận xét
- HS nhìn tranh tập kể từng đoạn trong nhóm 4(5’)
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp.
- HSG phân vai dựng lại câu chuyện
- Cả lớp chú ý theo dõi & nhận xét.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài .
-Gọi HS khá giỏi kể lại câu chuyện.
+ Qua câu chuyện rút ra được điều gì cho bản thân.
7.Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 28
TIẾT 28 : KHO BÁU
Ngày soạn: 01/03/2018 Ngày dạy: /04/2018
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được nội dung câu chuyện.
- +Dựa theo gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.HSK-G; biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực.
- Giáo dục HS phải chăm chỉ lao động , lao động là vinh quang. HS có hứng thú trong giờ kể chuyện.
II/ CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ ghi ND câu gợi ý ở HĐ1
Học sinh : xem lại chuyện
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (1’) Hát
2. Ôân bài: (3’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài.
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện tiết trước
- Báo cáo GV.
- Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(13’)
(12’)
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
- Dựa theo gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
KP :Trong bài kho báu có những nhân vật nào? Hai vợ chồng người nông dân làm việc như thế nào? Hai người con làm việc như thế nào?
4. Hoạt động cơ bản : Tìm hiểu nội dung câu chuyện.
- GV gắn bảng phụ viết sẵn gợi ý từng đoạn câu chuyện.
+ Đoạn 1: Hai vợ chồng người nông dân quanh năm làm việc ntn ?
+ Họ ra đồng làm việc lúc nào ?
Sự cần cù chăm chỉ đó đã mang lại kết quả gì cho hai vợ chồng ?
+Đoạn 2: Khi đến tuổi già cha dặn các con điều gì ?
+ Vì sao người cha phải dặn dò ntn ?
+ Theo lời người cha hai người con đã làm gì ?
+ Đoạn 3. Cuối cùng hai anh em có hiểu lời dặn dò củảa người cha trước khi mất không ?
- GV kể mẫu lần 1
- GV kể mẫu lần 2
- Cho HS kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm 4 (5’).
- Nhận xét của GV.
5. Hoạt động thực hành : Kể từng đoạn câu chuyện.
- GV kể mẫu.
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu HS ke từng đoạn nhóm (5’)
-GV tổ chức thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét – bình chọn.
*Yêu cầu HĐTQ ôn bài
-Nhận xét tiết học.
-GD HS: Phải chăm chỉ lao động mới có của ăn của để, phải biết lao động vì lao động sẽ có được cuộc sống ấm no.
6. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS học thuộc câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
- Hs nhắc lại mục tiêu.
- HS đọc gợi ý.
-Làm việc cần cù, chăm chỉ, không lúc nào ngơi tay, đến vụ lúa cấy, lúa gặt ,lúa trồng khoai trồng cà.
- Họ ra đồng từ lúc gà gáy sớm & trở về khi đã lặn mặt trời.
- Họ xây dựng một cơ ngơi đàng hoàng.
- Ruộng nhà có 1 kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng.
- HS trả lơì.
- Nhờ làm đất kĩ nên lúa bội thu, mấy vụ liền & 2 anh em đã có của ăn của để.
- Hai anh em hiểu ra kho báu chính là miếng đất ông để lại.
- HS lắng nghe
-HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
-HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp.
- HS theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm,.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài.
- Gọi 2 HS kể lại nối tiếp toàn câu chuyện.
+Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
7.Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 29
TIẾT 29 : NHỮNG QUẢ ĐÀO
Ngày soạn: 01/03/2018 Ngày dạy: /04/2018
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được nội dung câu chuyện.
- + Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu. Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt. (HSG: biết phân vai để dựng lại câu chuyện).
+ KNS: Kn tự nhận thức. Xác định già trị bản thân.
- HS cảm nhận được tính nhân hậu của bạn nhỏ trong truyện.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý ở (HĐ1)
HS: Xem lại chuyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động : (1’) Hát
2. Ôn bài : (3’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- Gọi 2 HS kể lại chuyện “ Hai anh em” và trả lời câu hỏi
- Báo cáo GV.
- Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
10’
15’
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
-Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt.
KP: Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
4.Hoạt động cơ bản : Tìm hiểu nội dung câu chuyện
GV gắn câu hỏi gợi ý HS trả lời.
+Sau một chuyến đi xa, khi về quê ông mang quà gì về cho ba bà cháu?
+ Người ông chia đào ntn ?
+ Xuân ăn đào xong có nhận xét gì và làm gì với quả đào ?
+ Vân làm gì với quả đào ?
+ Việt đã làm gì với quả đào ?
- GV nhận xét
5.Hoạt động thực hành:Kể từng đoạn câu chuyện.
- Yêu cầu HS nhớ lại ND đã tìm hiểu ở hoạt động 1 và tóm tắt lại ND mỗi đoạn bằng 1 câu theo N4(2’)
Mẫu: Đoạn 1: Chia đào
- GV nhận xét chốt lại ND đúng.
- Yêu cầu HS dựa vào lời tóm tắt kể lại từng đoạn câu chuyện trong N4 (4’)
- Nhận xét bình chọn nhóm kể hay.
- Gv yêu cầu nhóm HSG phân vai dựng lại câu chuyện.
- GV nhận xét chung.
*Yêu cầu HĐTQ ôn bài
-Nhận xét tiết học.
+ GD HS phải biết yêu bạn bè, đặc biệt là có tính nhân hậu, biết giúp đỡ bạn bè.
6. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS học thuộc câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
-Hs nhắc lại mục tiêu.
-HS nhớ lại ND câu chuyện và trả lời
- hs trả lời.
- Chia cho bà quả to và 3 quả còn lại cho ba đứa cháu.
- Xuân đem hạt gieo trồng vào 1 cái vò.
- Vân ăn đào còn hạt thì vứt đi nhưng vẫn còn thèm.
- Việt không ăn mà mang đào cho bạn Sơn vì bạn bị ốm.
- HS thảo luận và nêu ND mỗi đoạn
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét giữa các nhóm
-HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm dựa theo tóm tắt.
-HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp.
-Nhóm HSG phân vai dựng lại câu chuyện
- Lớp theo dõi và nhận xét
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- Gọi 1 HS kể lại toàn câu chuyện.
+ Qua câu chuyện các em học tập được điều gì ở bạn Việt ?
7.Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 30
TIẾT 30 : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG.
Ngày soạn: 01/03/2018 Ngày dạy: /04/2018
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được nội dung câu chuyện.
- + Dựa theo tranh kể lại dược từng đoạn câu chuyện. ( HSG: biết kể lại cả câu chuyện; kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ.
+KNS: Kn tự nhận, của Bác dành cho các cháu thiếu nhi. Từ đó các em phải biết sống thật thà, dũng cảm để xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
GD HS học tập theo gương Bác.
GD lồng ghép tiết học thư viện.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: soạn giảng + tranh HĐ1, Những mẫu chuyện về tấm gương ĐĐ HCM.
HS: Xem trước chuyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:
1. Khởi động: (1’) Hát
2. Ôn bài: (3’)
*P.CTHĐTQ lên ôn bài
- Gọi 2 HS kể câu chuyện tiết trước & nêu ND truyện.
- Báo cáo GV.
- Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
9’
10’
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
+ Dựa theo tranh kể lại dược từng đoạn câu chuyện.
KP:Câu chuyện “ Ai ngoan sẽ được thưởng” có những nhân vật nào?
4.Hoạt động cơ bản:
- Y/c HS quan sát nêu ND từng tranh qua câu hỏi gợi ý của GV.
Tranh 1: Vẽ cảnh Bác Hồ đi đâu ?
Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện với ai ?
+ Bác hỏi các em thiếu nhi những gì?
Tranh 3: Bác chia kẹo cho những ai? Vì sao đến lượt Tộ em không dám nhận kẹo Bác cho xoa đầu khen ?
+ Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?
- GV nhận xét
5. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS dựa vào phần tìm hiểu kể từng đoạn câu chuyện trong N4( 4’)
- Yêu cầu HS kể từng đoạn trước lớp
- GV nhận xét chung
GV: Để kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời Tộ các em phải:
+ Tưởng tượng mình là Tộ, nói lời của Tộ suy nghĩ của Tộ.
+ Khi kể phải xưng hô “Tôi” từ đầu đến cuối câu chuyện phải nhớ mình là Tộ.
- GV kể mẫu.
- Gọi HS khá giỏi kể trước lớp.
- Yêu cầu HSG kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét .
*Bạn Tộ có đức tính gì?Thật thà dũng cảm thể hiện diều thứ mấy trong 5 Điều Bác Hồ dạy.
* Giới thiệu sách; Gv giới thiệu thêm nhiều câu chuyện về Bác trong tập truyện “Những tấm gương đạo đức HCM”
-Gv giới thiệu các bài tập đọc ‘ Chiếc rễ đa tròn, cháu nhớ Bác Hồ. Bài đọc thêm “ Bảo vệ như thế là rất tốt’ tuần học sau các em sẽ được học.
*Yêu cầu HĐTQ ôn bài
-Nhận xét tiết học.
-GDHS phải thật thà dũng cảm để xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
6. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS học thuộc câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
- Hs nhắc lại mục tiêu.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh .
- Vẽ cảnh Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Bác đi giữa đoàn HS nắm tay 2 em nhỏ.
- Bác Hồ đang trò chuyện với các em thiếu nhi.
-HS nhớ lại ND câu chuyện và trả lời
- Bác chia kẹo cho các em thiếu nhi ngoan. Tộ không dám nhận vì tộ thấy hôm nay em chưa ngoan.
- Vì bạn Tộ có lỗi mà biết nhận lỗi.
-HS tiếp nối nhau kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước lớp.
- HS theo dõi nhận xét
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS lắng nghe
- HSG tiếp nối nhau kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ
- Các nhóm theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- HSG tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện( 3 HS kể)
- HS trả lời,.
- HS lắng nghe.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- Gọi 1 HS kể lại toàn câu chuyện.
+ Qua câu chuyện các em học tập được điều gì ?
+ Qua câu chuyện các em học được đức tính gì của bạn Tộ?
+ Trong lớp ta, nhữ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KCHK 2 VNENVIEN LUA.doc