I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi hiểu ND bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
-+ KNS : Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực.
- GDHS : Biết kính trọng, nhớ ơn thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
GV : bảng phụ ghi Nd cần luyện đọc
HS : đọc trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động :2 Hát vui
2. Ôn bài:4
- HĐTQ cho các ban nhóm ôn bài.
-GV nhận xét các ban nhóm HS
98 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Phân môn: Tập đọc 2 - Tuần 1 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bốc thăm, đọc bài và TLCH.
- 2 HS đọc
- Lớp nghe nhận xét
- HS theo dõi
- 2 HS đọc lại.
- HS nêu nghĩa của từ.
- HS trả lời
- HS tìm từ khó và phân tích trong nhóm 2 (1’) viết bảng con
- 1 HS nêu
- HS viết bài vào vở.
- HS dò bài soát lỗi
- HS đổi tập KT lỗi của nhau
- HS chữ lỗi sai
*HĐTQ ôn bài
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Câu chuyện ca ngợi ai ?
-Muốn tài giỏi giống như ông trươc hết mỗi HS chúng ta cần phải làm gì?
7.Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ÔN TẬP ( Tiết 5)
Ngày dạy :4/10 /2017 Ngày soạn: / 10 /2017
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Kết hợp đọc thêm bài “Cái trống trường em” ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.( HSG: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ)
- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh.
GDHS: HS yêu thích TV.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc.
Học sinh : xem trước bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1.Khởi động :1' Hát vui
2. Ôn bài:3'
- HĐTQ cho các ban nhóm ôn bài.
-GV nhận xét các ban nhóm HS
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 ’
25’
4'
1’
3./ Bài mới Giới thiệu bài và mục tiêu
Khám phá
4.Hoạt động cơ bản
5.Hoạt động thực hành
* Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài.
- Đọc thêm bài Cái trống trường em
- Nhận xét.
* Hoạt động cặp đôi: HD làm bài tập.
- GV yêu cầu HĐTQ đọc từng đoạn của bài và trả lời câu hỏi
Bài 2: Gọi HS đọc y/c BT
+ GV nêu câu hỏi cho từng tranh
* Tranh 1: Hằng ngày ai đưa Tuấn đi học ?
* Tranh 2: Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được ?
* Tranh 3: Tuấn làm gì để giúp me khi mẹ bị ốm ï ?
* Tranh 4: Tuấn đến trường bằng cách nào ?
- YC HS dựa vào tranh kể lại câu chuyện
- Qua câu chuyện chúng ta thấy Tuấn là một người con như thế nào ?
- Liên hệ HS khi mẹ ốm không đưa đi học được . HS tự đi học
- GDHS tự giác đi học một mình
- Nhận xét – khen ngợi
-Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học
-Nhận xét tiết học.
6.Hoạt động ứng dụng
-Dặn HS luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- HS bốc thăm đọc bài và TLCH.
- HS nhận xét bạn đọc
- HS lắng nghe
- Vài HS đọc
+ Quan sát kĩ các tranh trong SGK & đọc câu hỏi dưới tranh.
- HS trả lời nối tiếp các tranh
- Lớp theo dõi tranh nghe nhận xét
- HS trả lời .
- HS trả lời .
-2 HS kể
- Lớp nghe nhận xét
- HS trả lời
-HS tự liên hệ
- HS lắng nghe
*HĐTQ ôn bài
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Kể việc tốt khi mẹ bị ốm
7.Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ÔN TẬP ( Tiết 6)
Ngày dạy :4/10 /2017 Ngày soạn: / 10 /2017
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Kết hợp đọc thêm bài “Mua kính”.
( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.( HSG: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ)
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể; đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện.
- GDHS: HS yêu thích TV.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Phiếu ghi các bài tập đọc.
HS: vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động : Hát vui
2. Ôn bài:
- HĐTQ cho các ban nhóm ôn bài.
-GV nhận xét các ban nhóm HS
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
30’
4'
1’
3./ Bài mới Giới thiệu bài và mục tiêu
Khám phá
4.Hoạt động cơ bản
5.Hoạt động thực hành
* Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài.
- Đọc thêm bài “Mua kính”
- Nhận xét.
* Hoạt động cặp đôi: HD làm bài tập.
- GV yêu cầu HĐTQ đọc từng đoạn của bài và trả lời câu hỏi
Bài 2: Gọi HS đọc y/c.
- Gọi HS đọc các câu
a. Bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy.
b. Em làm rơi chiếc bút của bạn.
c. Em mượn sách của bạn & trả không đúng hẹn.
d. Khách đến chơi nhà biết em học tập tốt chúc mừng em.
- YC HS nói miệng nối tiếp
-Nhận xét – khen ngợi những HS có lời nói hay.
Bài 3: Gọi HS đọc y/c.
- GV gắn bảng phụ lên HD làm
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Khi nào dùng dấu chấm , dùng dấu phẩy khi nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét chung.
-Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học
-Nhận xét tiết học.
6.Hoạt động ứng dụng
-Dặn HS luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- HS bốc thăm đọc bài và TLCH.
- Lớp nghe nhận xét
- Vài học sinh đọc
+ Em nói gì trong những trường hợp nêu dưới đây :
- 2 HS đọc
- HS lần lượt nêu miệng lời cảm ơn, xin lỗi theo từng trường hợp
- Lớp theo dõi nhận xét
+ Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy điền vào mỗi ô trống dưới dây ?
- HS theo dõi
- 2HS đọc
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở.
- HS khác nhận xét so sánh KQ
*HĐTQ ôn bài
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Yêu cầu HS nói lời cảm ơn, xin lỗi theo tình huống.
7.Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ÔN TẬP ( Tiết 7)
Ngày dạy :4/10 /2017 Ngày soạn: / 10 /2017
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.( HSG: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ)
- Biết cách tra mục lục sách; nói đúng lời mời,nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể.
- GDHS: HS yêu thích TV.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
HS: Chuẩn bị bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động : Hát vui
2. Ôn bài:
- HĐTQ cho các ban nhóm ôn bài.
-GV nhận xét các ban nhóm HS
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
30’
4'
1’
3./ Bài mới Giới thiệu bài và mục tiêu
Khám phá
4.Hoạt động cơ bản
5.Hoạt động thực hành
* Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài.
- Nhận xét.
* Hoạt động cặp đôi: HD làm bài tập.
- GV yêu cầu HĐTQ đọc từng đoạn của bài và trả lời câu hỏi
Bài 2: Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS mở mục lục sách tìm tuần 8 đọc tên tất cả các bài đã học trong tuần 8 theo thứ tự.
- Nhận xét - khen ngợi
Bài 3: Gọi HS đọc y/c.
- Yêu cầu HS nêu miệng BT3.
- Gọi HS nêu trường hợp a.
- Gọi HS nêu trường hợp b,c.
- GV – HS nhận xét.
- Yêu cầu HS ghi lại những gì đã nói ở 3 trường hợp vừa nêu.
- Gv thu 7 vở kiểm tra cách dùng từ đặt câu của HS và nêu nhận xét.
- GV nhận xét hoạt động thực hành
-Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học
-Nhận xét tiết học.
6.Hoạt động ứng dụng
-Dặn HS luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- HS bốc thăm đọc bài và TLCH.
- Kiểm tra 7-8 em.
+Dựa theo mục lục ở cuốn sách, hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8
- HS mở mục lục sách đọc tên các bài đã học.
- HS lần lượt đọc các bài ở tuần 8 trước lớp.
+ Ghi lại lời mời, nhờ, y/c, đề nghị.
- HS nêu.
- Từng HS nói lời mời ở trường hợp a. HS khác nhận xét.
- HS nêu.
- Từng HS nói lời mời, đề nghị ở 2 trường hợp còn lại.
- HS làm BT3 vào vở
*HĐTQ ôn bài
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
-HS nói lời mời, nhờ, đề nghị theo từng trường hợp
7.Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 10
TIẾT 28 + 29 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
Ngày dạy :4/10 /2017 Ngày soạn: / 11 /2017
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK để hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
+ GDKNS: Xác định giá trị, tư duy sáng tạo, thể hiện sự thông cảm, ra quyết định.
- GDBVMT : GD ý thức quan tâm tới ông bà và những người thân trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bảng phụ ghi nD cần luyện đọc
Học sinh : Xem trước bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1.Khởi động :1’ Hát vui
2. Ôn bài:4’
- HĐTQ cho các ban nhóm ôn bài.
-GV nhận xét các ban nhóm HS
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
30’
20’
14’
4’
1’
3. GV giới thiệu bài và mục tiêu.
* Khám phá
- Bức tranh gồm có những ai? Bé Hà đang làm gì?
- Hai bố con Hà đang làm gì?
- HS trả lời – GV vào bài
4. Hoạt động cơ bản. Luyện đọc .
+ Gọi HS -KG đọc đoạn nối tiếp
-YC HS đọc từng câu trong nhóm 4 kết hợp tìm từ khó đọc – khó hiểu
- HS nêu từ khó đọc - khó hiểu
-GV đọc mẫu từ khó
-Gọi HS đọc từ khó
-GV giải nghĩa từ khó hiểu
-GV HD cách đọc đoạn
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
-Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm 2
+Thi đọc giữa các nhóm
-Gọi HS thi đọc đoạn 1
- Nhận xét
Tiết 2.
* Hoạt động cặp đôi: HD tìm hiểu bài.
- Câu 1: Bé Hà có sáng kiến gì ?
- Câu 2: Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm lễ của ông bà ? Vì sao ?
- Câu 3: Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ?
- Câu 4: Hà đã tặng ông bà món quà gì ? Món quà đó ông bà có thích không ?
- Câu 5: Bé Hà trong truyện là một cô bé ntn ?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài TL N4 (2’) nêu ND bài.
- GV ghi ND: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
- GDBVMT : GD ý thức quan tâm tới ông bà và những người thân trong gia đình.
5. Hoạt động thực hành: Luyện đọc lại cả bài
- GV gắn bảng phụ chép sẵn đoạn 3
- GV đọc mẫu đoạn 3 – HD đọc diễn cảm
- Gọi HS luyện đọc
-HS thi đọc lại toàn bài
- Nhận xét – khen ngợi.
GDHS: Phải biết quan tâm đến ông bà, nhất là ông bà đã nhiều tuổi.
- GV nhận xét hoạt động thực hành
-Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học
-Nhận xét tiết học.
6. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà luyện đọc bài, kể lại chia sẻ với người thân.
- Dặn dò: Về nhà học chép bài.
- HS nhắc lại mục tiêu.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc trong nhóm tìm từ khó đọc khó hiểu.
- HS nêu các từ
- HS lắng nghe
- HS đọc cá nhân
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối đọc từng đoạn (2 lượt).
- HS đọc đoạn nhóm 2
- 2 HS thi đọc đoạn
- HS đọc đoạn 1 trả lời
- HS đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời
- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời
- HS đọc đoạn 4 trả lời
- HS thảo luận và nêu ND bài
- Vài HS đọc lại
- HS lắng nghe.
- 2 HS luyện đọc
- HS tự phân vai & thi đọc theo vai.
- HS lắng nghe
* PCT HĐ TQ lên ôn bài:
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
+ Câu chuyện nói về ai ? Vì sao bé Hà có sáng kiến hay như thế?
7.Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 30 : BƯU THIẾP
Ngày dạy :4/10 /2017 Ngày soạn: / 11/2017
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK để hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư.
- GDHS: biết viết được bưu thiếp để thăm hỏi người thân.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Phong bì thư + bưu thiếp.
Học sinh : Mang theo phong bì thư + bưu thiếp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1.Khởi động : 1’Hát vui
2. Ôn bài:4’
- HĐTQ cho các ban nhóm ôn bài.
-GV nhận xét các ban nhóm HS
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
15’
8’
4’
1’
3. Giới thiệu tên bài và mục tiêu bài học.
- Gv giới thiệu tên bài và đọc gọi hs đọc mục tiêu, tiêu.
- Khám phá:
H: Tranh vẻ cái gì?
4. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động cả lớp
- HS từng nhĩm giới thiệu bưu thiếp sưu tầm được.
- Nhận xét
* Hoạt động cặp đơi.
- Yêu cầu hs đọc từ và lời giải nghĩa trong SGK.
- Yêu cầu hs tìm từ khĩ đọc khĩ hiểu.
- Gọi hs nêu và giải nghĩa từ khĩ – khĩ hiểu.
- Nhận xét khen ngợi.
* Hoạt động cặp đơi. Trả lời câu hỏi.
Câu 1: Bưu thiếp dùng để làm gì ?
C2: Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ?
C3: Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ?
5.Hoạt động thực hành: Luyện đọc lại bưu thiếp
- GV HD cách đọc và đọc mẫu.
- Y/c HS đọc lại bài.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi đọc lại 2 bưu thiếp.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- GV nhận xét hoạt động thực hành
-Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học
-Nhận xét tiết học.
6. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu cả lớp về nhà cùng ba mẹ anh chị viết bưu thiếp cho người thân.
- Về nhà luyện đọc bài, kể lại chia sẻ với người thân.
- Hs nhắc lại mục tiêu.
- Hs lần lượt giới thiệu bưu thiếp sưu tầm được.
- Hs lắng nghe.
- HS thảo luận tìm từ khĩ đọc khĩ hiểu.
- HS nêu từ khĩ đọc , khĩ hiểu. giải nghĩa.
- HS suy nghĩ và trả lời theo sự điều khiển của trưởng ban.
- HS đọc bưu thiếp đầu và trả lời
- HS đọc tiếp bưu thiếp thứ hai và suy nghĩ trả lời
- HS lắng nghe.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài:
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Yêu cầu trả lời câu hỏi SGK
7.Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 11
TIẾT 31 + 32 : BÀ CHÁU
Ngày dạy :4/10 /2017 Ngày soạn: / 11 /2017
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 để hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc châu báu.
-+ GdKNS : Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự thông cảm, giải quyết vấn đề.
- GDHS: thấy được tình cảm của bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.
- GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ với ông bà.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc + đoạn 4
Học sinh : Đọc bài trước ở nhà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1.Khởi động : 1’ Hát vui
2. Ôn bài:4’
- HĐTQ cho các ban nhóm ôn bài.
-GV nhận xét các ban nhóm HS
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
20’
20’
10’
4’
1’
3. Giới thiệu tên bài và mục tiêu bài học.
- Khám phá yêu cầu hs xem SGK và cho biết ?
- Bức tranh gồm có những ai? – Bà đang làm gì?
– Hai cháu như thế nào ?
4 . Hoạt động cơ bản.
+ Gọi HS -KG đọc đoạn nối tiếp
-YC HS đọc từng câu trong nhóm 4 kết hợp tìm từ khó đọc – khó hiểu
- HS nêu từ khó đọc - khó hiểu
-GV đọc mẫu từ khó
-Gọi HS đọc từ khó
-GV giải nghĩa từ khó hiểu
-GV HD cách đọc đoạn
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
-Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm 2
+Thi đọc giữa các nhóm
-Gọi HS thi đọc đoạn 1
Tiết 2.
* Hoạt động cặp đôi: Trả lời câu hỏi.
Câu1: Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống ntn?
Câu 2:Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
Câu 3: Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao ?
Câu 4:Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà không thấy vui sướng ?
Câu 5: Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Qua bài em thấy bà đối với em NTN?
+ Chúng ta cần có tình cảm gì đối với bà?
- GDHS cần có tình cảm tốt đối với bà
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài TL N5 (1’) nêu ND bài.
Kết luận: Câu chuyện ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc châu báu.
5. Hoạt động thực hành.
- Gắn bảng phụ chép sẵn câu luyện đọc
- GV đọc mẫu - HD cách đọc.
- Gọi HS đọc lại đoạn 1, 2
lại toàn bài
- GV nhận xét - khen ngợi.
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
GDHS: phải biết thương yêu ông bà khi ông bà còn sống với chúng ta và tình cảm của ông bà quý hơn vàng bạc, châu báu. Khi mất đi ta không tìm lại được.
- GV nhận xét hoạt động thực hành
-Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học
-Nhận xét tiết học.
6/ Hoạt động ứng dụng : (1’)
-Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Kể lại cho người thân nghe.
- HS nhắc lại mục tiêu.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc trong nhóm tìm từ khó đọc khó hiểu
- HS nêu các từ
- HS lắng nghe
- HS đọc cá nhân
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối đọc từng đoạn (2 lượt).
- HS đọc đoạn nhóm 2
- 2 HS thi đọc đoạn
- HS đọc trao đổi và trả lời theo sự điều khiển của trưởng ban.
- HS đọc đoạn 1 trả lời
- HS đọc tiếp đoạn 2 trả lời
- HS đọc tiếp đoạn 3 trả lời
- HS- KG đọc thầm đoạn 4 trả lời
- HS đọc thầm cả bài trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc nội dung.
- HS lắng nghe.
- 2 HS luyện đọc câu
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc
- Các nhóm nhận xét
* PCT HĐ TQ lên ôn bài:
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Yêu cầu nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi SGK.
7.Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 33 : CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
Ngày dạy :4/10 /2017 Ngày soạn: / 11 /2017
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Trả lời được các câu hỏi để hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ.
- GDHS: phải biết nhớ ơn những người làm ra sản phẩm.
- GD BVMT: Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông nên bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi lên hình ảnh người thân.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
Học sinh : Đọc bài trước ở nhà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1.Khởi động : 1’ Hát vui
2. Ôn bài:4’
- HĐTQ cho các ban nhóm ôn bài.
-GV nhận xét các ban nhóm HS
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
10’
8’
7’
4’
1’
3. Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động cả lớp.
-YC HS đọc từng câu trong nhóm 4 kết hợp tìm từ khó đọc – khó hiểu
- HS nêu từ khó đọc - khó hiểu
-GV đọc mẫu từ khó
-Gọi HS đọc từ khó
-GV giải nghĩa từ khó hiểu
-GV HD cách đọc đoạn
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
-Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm 2
- Nhận xét
* Hoạt động cặp đôi. Trả lời câu hỏi.
-Câu 1:Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát ?
Câu 2: Quả xoài cát có mùi vị màu sắc ntn ?
Câu 3: Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ?
Câu 4: Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ?
-Bạn nhỏ trong bài thơ nhớ ai?
- Cây xoài gợi ra hình ảnh gì của người thân ?
GDHS: Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài TL N5(1’) nêu nội dung bài.
Kết luận: Bài văn nói lên tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.
5. Hoạt động thực hành: Luyện đọc lại cả bài
- GV HD cách đọc câu
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc
- Thi đọc cả bài
-Nhận xét – khen ngợi.
- Qua bài văn các em rút ra được điều gì cho bản thân.
- GDHS: phải biết nhớ ơn những người trồng cây, làm ra những sản phẩm.
- GV nhận xét hoạt động thực hành
-Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học
-Nhận xét tiết học.
6.Hoạt động ứng dụng
- Về luyện đọc bài, hoàn thành bài học.
-Kể lại cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại mục tiêu.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc trong nhóm tìm từ khó đọc khó hiểu
- HS nêu các từ
- HS lắng nghe
- HS đọc cá nhân
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối đọc từng đoạn (2 lượt).
- HS đọc đoạn nhóm 2
- HS đọc đoạn 1 trả lời
- HS đọc tiếp đoạn 2 trả lời
- HS đọc tiếp đoạn 3 trả lời
- HS –KG đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS TL và nêu ND bài
- Vài HS đọc lại
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc câu
- HS luyện đọc lại đoạn 1.
- 3 HS thi đọc lại bài
- Lớp nghe nhận xét
* PCT HĐ TQ lên ôn bài:
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Yêu cầu nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi SGK.
7.Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 12
TIẾT 34 + 35 : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Ngày dạy :4/10 /2017 Ngày soạn: / 11 /2017
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Trả lời được các câu hỏi để hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.
+ KNS: KN xác định giá trị , KN thể hiện sự thông cảm ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác).
- GDHS: Tình cảm của mẹ dành cho con rất sâu nặng.
- GD BVMT: GD tình cảm đẹp đẽû với cha mẹ.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Bảng phụ ghi ND đoạn cần luyện đọc
Học sinh : Đọc trước bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1.Khởi động : 1’Hát vui
2. Ôn bài:4’
- HĐTQ cho các ban nhóm ôn bài.
-GV nhận xét các ban nhóm HS
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
27”
20’
10’
4'
1'
3. Giới thiệu bài và nêu mục tiêu:
- Khám phá: Tranh vẽ cậu bé đang làm gì? Vì sao cậu bé buồn?
4. Hoạt động cơ bản.
+ Gọi HS -KG đọc đoạn nối tiếp
-YC HS đọc từng câu trong nhóm 4 kết hợp tìm từ khó đọc – khó hiểu
- HS nêu từ khó đọc - khó hiểu
-GV đọc mẫu từ khó
-Gọi HS đọc từ khó
-GV giải nghĩa từ khó hiểu
-GV HD cách đọc đoạn
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
-Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm 2
+Thi đọc giữa các nhóm
-Gọi HS thi đọc đoạn 1
- Nhận xét
Tiết 2.
* 4. Hoạt động cặp đôi.
C1: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
C2: Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì ?
C3: Thứ quả lạ xuất hiện trên cây ntn ? Quả ở cây này có gì lạ ?
C4: Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh người mẹ ?
C5:Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu sẽ nói gì?
- Tình cảm của người mẹ dành cho mỗi chúng ta như thế nào?
- Vậy em cần phải làm gì để cha mẹ vui lòng?
GDHS: Tình ca
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tap doc1-18VNEN 2-VIENLUA AA.doc